You are on page 1of 2

Câu 4: Ngữ cố định

1. Khái niệm:
- Ngữ cố định là tổ hợp từ được cố định hóa, có cấu trúc chặt chẽ hoàn chỉnh, khi sử dụng
không thể thêm bớt hoặc thay thế các yếu tố sẵn có của nó.
- Ngữ cố định mang ý nghĩa chuyên biệt, không thể giải thích bằng cách cộng ý nghĩa của các
từ tạo nên nó.
- Ví dụ: dốt đặc cán mai, ăn cháo đá bát, tóc rễ tre...
2. Phân loại:
 Để phân loại ta phải dựa trên các tiêu chí phân loại, hệ thống phân loại cụm từ cố định khác
nhau:
- Tính cố định và mức độ hòa hợp nghĩa:

Tính cố định và mức độ hòa hợp nghĩa

Nhà ngôn ngữ học Viện sĩ Liên Xô Các tác giả Việt Nam
Pháp Chalers Bally Vinogradov

Ngữ cố địng thông Ngữ vị dung hợp Thành ngữ


dụng

Ngữ cố định tổ Ngữ vị tổ hợp Quán ngữ


hợp

Ngữ cố định tổng Ngữ vị tổng hợp Ngữ cố định danh


hợp

+ Ngữ vị dung hợp: các ngữ cố định có độ gắn bó về nghĩa cao nhất, không thể giải thích nfhiax
của cụm từ dựa vào nghĩa đen của các thành tố. Ví dụ: a fish out of water (lạ nước lạ cái)
+ Ngữ vị tổng hợp: Các ngữ cố định có mức độ gắn bó ý nghĩa thấp hơn loại trên và nghĩa của
nó cơ bản dựa trên sự hợp nghĩa giữa các thành tố. Ví dụ: as a rule (nói chung), make up ones
mind (quyết định)...
+ Ngữ vị tổ hợp: Các ngữ cố định có mức độ gắn bó ý nghĩa của các từ ở mức độ thấp nhất.
Nghĩa của nó có thể suy ra dễ dàng từ nghĩa của các thành tố. Thường chỉ có một bộ phận nhỏ
được dùng ở nghĩa bóng. Ví dụ: Tiếng Pháp – Libre comme lair (tự do như không khí).
- Dựa vào cách phân loại này, các tác giả Việt Nam chia ngữ cố định Tiếng Việt ra làm 3 loại:

+ Thành ngữ: Tương tự với ngữ cố định dụng hợp đã nói ở trên.

Ví dụ: Ăn cá bỏ lờ, há miệng mắc quai, one good turn deserves another (ở hiền gặp lành).....
+ Quán ngữ: Tương tự ngữ cố định tổng hợp.

Ví dụ: Nói tóm lại, nói cách khác, trước hết, besides (hơn nữa), I think (tôi nghĩ)....

+ Ngữ cố định định danh: Tương tự ngữ cố định tổ hợp, chúng thường được cấu tạo để định
danh cho các sự vật.

Ví dụ: Anh hùng rơm, chân mày lá liễu, in other words (nói một cách khác)....

- Dựa vào cấu tạo ngữ pháp của ngữ cố định:

+ Ngữ cố định có kết cấu cụm từ:

o Loại có quan hệ song song:

Ví dụ: Lên xe xuống ngựa, đỏ mặt tía tai, màn trời chiếu đất, the ins and outs (những chỗ ngoằn
nghèo)....

o Loại có quan hệ chính phụ:

Ví dụ: Anh hùng rơm, gới trứng cho ác, Jack of all trades (người khéo tay)....

+ Ngữ cố định có kết cấu câu ( có thể câu đơn hoặc câu phức )

Ví dụ: Tiếng việt: Cá lớn nuốt cá bé, trứng treo đầu gậy; Tiếng Anh: One’s heart is in the right
place (Có ý định tốt)....

- Dựa vào nguồn gốc:

+ Ngữ cố định thuần: Hình thành từ chính ngôn ngữ dân tộc và trong quá trình phát triển của
dân tộc.

Ví dụ: Nợ như chúa Chồm Mẹ tròn con vuông, Out of the blue (hoàn toàn bất ngờ).....

+ Ngữ cố định vay mượn: Xuất hiện bằng con đường vay mượn hoặc dịch từ tiếng nước ngoài do
sự giao lưu giữa các dân tộc.

Ví dụ: Có một không hai, lá ngọc cành vàng,......

You might also like