You are on page 1of 14

Trình bày và phân tích tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt.

- Khả năng kết hợp của từ để cấu tạo cụm từ


- Khả năng cấu tạo câu, đảm nhiệm chức vụ các thành phần câu
Thực từ Hư từ

Ý Thực từ mang ý nghĩa từ Không có ý nghĩa tv chỉ có ý nghĩa NP (Bs ý


nghĩa vựng (chức năng tri nhận nghĩa NP cho thực từ)
TV hoặc định danh hoạt động,
Sẽ, hả,..
sự vật, tính chất) VD: đi
(hoạt động) (của người Sẽ - bổ sung YN về mặt thời gian cho V
hoặc động vật) (bằng hả - bs yn về mặt tình thái
chân) (trên mặt đất) (rời
khỏi vị trí ban đầu) mới - Bs yn chỉ sự khẳng định (tôi mới là GV
lớp này)
Khả TT có khả năng đảm nhận Hư từ chỉ có thể đảm nhiệm là TTp trong câu
năng làm tt chính và tt phụ hoặc cụm
làm trong câu hoặc cụm.
VD bê sang
TT
vd: đang (p) giảng (c) bài
vd: cô giáo đang giảng bài à?
(p)
à - TTP là tình thái Ngữ
Trong vd trên giảng và
bài là 2 TT, trong đó Rồi hắn chửi đời,..
giảng đóng vai trò là TT Rồi - TP liên ngữ
chính, bài TTp
vd: Suối (cn) // chảy (c]
róc rách ( cả róc rách p)
(vn)
Trong câu
Chức Đều có thể làm CN hoặc + Bổ sung YN cho thực từ/ cụm từ (BN, Định
vụ NP VN ngữ)
+ biểu thị quan hệ cho các từ (Liên ngữ)
+ Biểu thị quan hệ tình thái (Tình thái ngữ)
Chỉ có kn làm thành phần phụ của từ/ câu.
1. Phân biệt câu tỉnh lược và câu đặc biệt.
CÂU RÚT GỌN (câu tỉnh CÂU ĐẶC BIỆT
lược)
Ví dụ Xem xong bộ phim, chị Mùa xuân. Mỗi khi họa mị …
Quỳnh sụt sịt. Rồi chị Mười.
Rồi tôi.
Giống Đều được cấu tạo từ những cụm CV bình thường
Khác Khả năng Có thể phân định thành phần Không xác định được đâu là CN
phân định (khôi phục phần bị thiếu dựa đâu là VN ( trừ câu đb chỉ sự
thành phần vào ngữ cảnh) tồn tại) (không có ngữ cảnh)
câu
Về khả Có thể khôi phục chính xác Khó khôi phục hoặc có thể khôi
năng khôi dựa vào ngữ cảnh phục theo nhiều cách khác nhau.
phục thành Ví dụ: mùa xuân - Mùa xuân
phần để trở đến. / Mùa xuân tới/ Bây giờ là
thành câu mùa xuân...
đầy đủ
Về thông Chỉ mang thông tin mới, cung cấp 1 thông tin đầy đủ trọn
tin thông tin cũ bị lược bỏ vẹn
khả năng Gắn bó với NC chặt chẽ hơn gắn bó với ngữ cảnh lỏng lẻo
phụ thuộc
vào ngữ
cảnh

LÝ THUYẾT

1. Theo anh/chị, chủ ngữ và vị ngữ, cái nào quan trọng hơn? Tại sao???x
 Trong bình diện Ngữ pháp, CN và VN quan trọng như nhau, có tác động qua lại và
chi phối lẫn nhau.
 Trong bình diện Ngữ nghĩa thì VN quan trọng hơn chủ ngữ vì vị ngữ chứa vị tố
trung tâm, còn CN chỉ đóng vai trò là tham thể bắt buộc mà thôi.

2. So sánh động từ và tính từ Tiếng Việt.


3. Theo anh (chị), nên xếp đại từ vào nhóm thực từ hay hư từ? Vì sao?x
Đại từ có những đặc điểm vừa giống với thực từ, vừa giống với hư từ.
 Về ý nghĩa ngữ pháp: Không rõ ràng bản chất thực từ hay hư từ vì nó cũng dùng
để gọi tên (giống danh từ) nhưng lại gọi tên cái đã được gọi tên rồi (không giống
danh từ); khi được dùng để thay thế, nó có thể mang bản chất từ loại của từ được
thay thế.
 Về khả năng kết hợp: hiếm khi đóng vai trò thành tố chính của cụm từ mà chỉ
chuyên đóng vai trò thành tố phụ -> giống hư từ.
 Về chức vụ cú pháp: có khả năng đảm nhiệm vai trò của các thành phần câu (đặc
biệt nhóm đại từ nhân xưng thường làm chủ ngữ) -> giống thực từ.
-> Kết luận: Nên xếp đại từ ở nhóm trung gian giữa thực từ và hư từ.
 Lưu ý: Có thể chấp nhận 2 đáp án khác:
 xếp đại từ vào nhóm thực từ
 xếp đại từ vào nhóm hư từ

4. Bằng lí luận và bằng những ví dụ cụ thể, hãy chứng minh câu phức là câu trung
gian giữa câu đơn và câu ghép.x
- Giống ( 1d): Câu phức giống câu đơn: chỉ có 1 cụm CV làm nòng cốt
Câu phức giống câu ghép: có từ hai kết cấu CV trở lên
- Khác (1d): Câu phức khác câu đơn: số lượng cụm CV: đơn chỉ còn phức là từ 2 trở lên

Câu phức khác câu ghép: mối quan hệ giữa các cụm CV:
phức: bao hàm nhau;
ghép: không bao hàm.

Cách nào thì sv cũng phải nêu khái niệm và phân tích chính xác ví dụ.

5. Trình bày và phân tích tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt
- Ý nghĩa ngữ pháp khái quát
Ý nghĩa ngữ pháp khái quát là loại ý nghĩa phạm trù có mức độ khái quát cao, do đó là ý
nghĩa chung cho các từ thuộc cùng từ loại.
Trong một phạm trù ý nghĩa lại có các ý nghĩa khái quát ở mức độ thấp hơn. Này là tiêu
chí để phân chia một từ loại thành các tiểu loại. Ý nghĩa khái quát là một tiêu chí quan
trọng vì ý nghĩa ngữ pháp của từ chỉ phối những đặc điểm trong hoạt động ngữ pháp của
từ. Nhưng nếu chỉ căn cứ vào ý nghĩa khái quát thì không thấy được đặc điểm khác biệt
của từ loại trong các ngôn ngữ khác nhau, trong các loại hình ngôn ngữ khác nhau, không
thấy được sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp, chức năng ngữ
pháp của từ. vả lại, việc phân định từ loại chỉ dựa trên tiêu chí ý nghĩa sẽ không có tác
dụng tích cực đối với thực tiễn sử dụng khi đưa từ vào hoạt động giao tiếp (nói, viết). Vì
thế, ngoài tiêu chí ý nghĩa khái quát, cần phải sử dụng các tiêu chí về hình thức ngữ
pháp.
- Hình thức ngữ pháp.
Hình thức ngữ pháp của từ tiếng Việt không bộc lộ trong bản thân từ mà bộc lộ trong hoạt
động cấu tạo các đơn vị lớn hơn: cụm từ và câu. Vì vậy, để xem xét các phương diện dưới
hình thức ngữ pháp của từ tiếng Việt, cần dựa vào khả năng kết hợp của từ khi cấu tạo
cụm từ và dựa vào khả năng dảm nhiệm các thành phần câu (chức năng cú pháp của từ).

nghiên cứu về cấu tạo ngữ pháp của câu và sự phân chia câu theo cấu tạo ngữ pháp. Câu
tiếng Việt có các loại thành phần cấu tạo như sau: thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ),
thành phần phụ (trạng ngữ, khởi ngữ), thành phần biệt lập (tình thái ngữ, liên ngữ và phụ
chú ngữ). Về phân loại câu theo cấu tạo, có 4 kiểu câu tiếng Việt là: câu đơn, câu ghép,
câu phức thành phần và câu đặc biệt.

6. So sánh danh từ và đại từ nhân xưng trong tiếng Việt.


Cần so sánh dựa trên 3 tiêu chí phân định từ loại.
Điểm giống nhau:
+ Về khả năng kết hợp: đều có khả năng làm thành tố chính trong cụm từ chính phụ.
+ Về chức vụ cú pháp: đều có thể độc lập đảm nhận các chức vụ ngữ pháp khác nhau
trong câu như làm CV, VN, BN, ĐN,…
Điểm khác nhau:
+ Về ý nghĩa ngữ pháp khái quát: danh từ có ý nghĩa thực (ý nghĩa sự vật hoặc sự vật
tính); đại từ nhân xưng không có ý nghĩa thực mà được dùng để thay thế cho các danh từ.
+ Về khả năng kết hợp: Khả năng làm thành tố chính của đại từ nhân xưng rất hạn chế.

7. Đặc điểm cụm từ chính phụ, cụm từ đẳng lập trong tiếng Việt.
Cụm từ đẳng lập Cụm từ chính phụ

khái là cụm từ có 2 thành tố trở lên là cụm từ có 1 thành tố chính và một hay
niệm (mỗi thành tố tối thiểu là một nhiều thành tố phụ ở trước và sau thành tố
từ) gắn bó với nhau bằng quan chính.
hệ ngữ pháp đẳng lập.

đặc (1) số lượng các thành tố có (1) Ngoài thành tố chính, căn cứ vào vị trí có
điểm thể nhiều hơn hai. thể phân biệt các thành tố phụ sau và trước.
(2) vế cấu tạo, thành tố chính thường chỉ có 1
(2) các thành tố trong cụm từ từ (thực từ), mỗi thành tố phụ có thể là 1 từ
thường có bản chất từ loại hoặc cụm từ.
giống nhau hoặc gần nhau. VD: quyển sách mà tôi vừa mua
(3) các thành tố trong cụm từ => TTP là 1 cụm chủ vị
đẳng lập có y/n khái quát nằm (3) về đđ từ loại và y/n ngữ pháp của các
trong một phạm trù ngữ nghĩa. thành tố: TTC là thực từ, TTP có thể là thực
VD: xưa và nay đều như thế. từ hoặc hư từ (trong đó các hư từ thường có
=> cùng phạm trù thời gian. vai trò làm TTP trước để hạn định, bổ sung ý
(4) các thành tố có qh ngữ nghĩa cho TTC).
pháp và cương vị ngữ pháp VD: vẫn chơi hăng say
giống nhau với 1 yếu tố ở (4) về vị trí, các TTP trước thường ổn định,
ngoài cụm. các TTPS có vị trí linh hoạt hơn.
VD: họ đã ăn và ngủ ở đây (5) cách thức liên hệ giữa TTC và TTP: các
trong nhiều ngày. TTPT được liên kết trực tiếp với TTC, còn
=> từ “đã” là thành tố phụ của các TTPS có thể thuộc 2 TH:
cả 2 thành tố trong cụm. + liên kết trực tiếp (kh qht)
(5) các thành tố có thể liên kết rất giỏi văn
với nhau bằng 2 hình thức là + liên kết gián tiếp (có qht)
ngữ điệu liệt kê (quãng ngắt: rất giỏi về văn
dấu phẩy) và quan hệ từ đẳng
lập.
(6) trật tự sx các thành tố có
mức độ tự do, lỏng lẻo hơn.

8. Trình bày khái niệm và đặc điểm cấu tạo của cụm danh từ tiếng Việt.

Cụm N

Khái Cụm từ chính phụ và có N làm TTC


niệm

Ví dụ Những xóm làng trên cù lao sông Tiền


PT TT PS

Chức có thể t/h chức năng như của N


năng
+ Làm chủ ngữ

+ Làm vị ngữ

+ Làm định ngữ

+ Làm trạng ngữ

+ Đề ngữ, chú giải

Phần -Thường là các N- ít khi là N riêng


trung
tâm -Các tiểu loại N đều có thể giữa vai trò tttt

+ Nếu TT chỉ có 1 N - thuộc tiểu loại nào -> vẫn một mình
đóng vai trò trung tâm

+ 1 N đơn vị + N từ đơn thể - xđ trung tâm phức tạp hơn

Phần - TTP chỉ ý nghĩa số lượng


phụ
trước + từ chỉ số lượng chính xác

+ từ chỉ số lượng phỏng định

Phần So với phần phụ trước thì đa dạng và linh hoạt hơn về thứ tự sắp xếp
phụ sau và lớn hơn về độ dài kích thước

- Thành tố phụ hạn định hay miêu tả sự vật

+ Thường đứng ngay sau N TT

+ Nêu lên đặc điểm của SV mà N TT biểu hiện để miêu tả cụ thể


về nó
+ Xét về bản chất từ loại: tính từ, DT, ĐT, Đại từ, số từ

+ Xét về cấu tạo: từ / cụm từ thuộc 3 cụm c-v, đl, cp (cụm N,


cụm Đ, tính)

+ Xét về cách thức liên kết với thành tố chính: LK trực tiếp/ Lk
gián tiếp (SD QHT)

+ Có thể có nhiều TTP - cần được sắp xếp theo thứ tự nhất định

- Thành tố phụ chỉ định sự vật

+ Thường đứng ở vị trí cuối cùng, kết thúc cụm N

+ Do các đại từ chỉ định đảm nhiệm: này kia ấy đó nọ

-> chỉ rõ vị trí của sv trong không gian, thời gian, diễn biến của quá
trình giao tiếp

9. Phân biệt câu tỉnh lược và câu đặc biệt.x


a. Về khái niệm
* Câu đặc biệt: là câu chỉ có một bộ phận chính (được làm thành từ một thực từ, một cụm
từ chính phụ hay đẳng lập) nhưng khó có thể xác định được đó là chủ ngữ hay vị ngữ.
* Câu tỉnh lược là câu trong nó có hiện tượng tỉnh lược (rút gọn) một bộ phận nào đó.
b. Phân biệt
* Câu đặc biệt
- Về cấu tạo: Chỉ có một bộ phận chính, khó có thể xác định được đó là chủ ngữ hay vị
ngữ.
- Về ý nghĩa: Tuy chỉ có một bộ phận, nhưng về nghĩa nó vẫn trọn vẹn, không bị coi là
thiếu, là tỉnh lược, nên không cần thêm thành phần nào khác.
- Ít lệ thuộc vào ngữ cảnh.
* Câu tỉnh lược
- Về cấu tạo: câu bị rút gọn một hoặc hai bộ phận, nên là câu không đầy đủ thành phần.
Có thể xác nhận và khôi phục được thành phần bị tỉnh lược.
- Về ý nghĩa: Do bị tỉnh lược một hoặc hai thành phần nên ý nghĩa của câu chưa trọn vẹn,
phải dựa vào ngữ cảnh mới hiểu được. (Dẫn ví dụ)
- Lệ thuộc nhiều vào ngữ cảnh.

10. Phân biệt vị ngữ phụ và vị ngữ ( chính).

Tiêu chí Vị ngữ phụ Vị ngữ chính

Giống Cấu tạo: đều là tính từ, cụm tính từ hoặc động từ, cụm động từ.

Ý nghĩa: đều bổ sung cho đặc trưng của chủ thể.


Đều có quan hệ với chủ ngữ, có vai trò giúp tạo thành một câu trọn
vẹn.

Khác Vị trí vị ngữ phụ đứng trước chủ vị ngữ chính đứng sau chủ ngữ
ngữ (còn gọi là tiền vị ngữ)

Vai trò vị ngữ phụ bổ sung cho cả vị ngữ chính có liên quan đến chủ
đối với nòng cốt, là thành phần ngữ, là thành phần chính, không thể
câu phụ. lược bỏ.

11. Phân biệt trạng ngữ và bổ ngữ.

Tiêu chí Trạng ngữ Bổ ngữ

Giống Nghĩa: cả hai đều được dùng để biểu thị ý nghĩa thời gian, nơi
chốn, phương tiện, cách thức, nguyên nhân, mục đích.

Cấu tạo: cả hai đều có thể là 1 từ hoặc 1 cụm từ.

Ví dụ:

Khác Chức năng Trạng ngữ là thành phần phụ Bổ ngữ là thành phần phụ của
của câu, nó bổ sung nghĩa thời cụm từ, chúng nằm trong cấu
gian/nơi chốn cho cả nòng cốt trúc của cụm từ: bổ ngữ làm rõ
câu nên thuộc cấu trúc của câu. nghĩa cho động từ trung tâm của
cụm động từ.

Mối quan Trạng ngữ không quan hệ trực Bổ ngữ chỉ quan hệ trực tiếp với
hệ với các tiếp với riêng thành phần nào động từ trung tâm
thành phần của câu, nó có quan hệ với
khác toàn bộ kết cấu C - V của câu.

Vị trí Trạng ngữ có vị trí linh hoạt Bổ ngữ: chỉ đứng sau động từ
trong câu (có thể đứng trước trung tâm (trừ bổ ngữ chỉ cách
hoặc sau chủ ngữ). thức).

VD: Trên một nửa vòm trời, sao đã Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật
lặn hết. đánh lộn nhau để hút mật ở
hoa.
=> phân tích

12. Phân biệt trạng ngữ và vị ngữ phụ.

Tiêu chí Vị ngữ phụ Trạng ngữ

Giống Vị trí: đều đứng trước nòng cốt câu


ý nghĩa: đều nêu thông tin cho hoàn cảnh cho sự việc
được diễn ra ở nòng cốt câu

Khả năng lược bỏ: đều có khả năng lược bỏ, không ảnh
hưởng đến cấu tạo và nghĩa của câu

VD: (1) Dọn bát đũa xong, cô đứng lên nhìn ra ngoài cửa và gọi anh ấy.
VN phụ
(2) Ngày hôm qua, cô ấy đã làm được một việc tốt.
Tr.ngữ
=> Phân tích: (3 tiêu chí)

Khá Khả năng kết hợp vị ngữ kết hợp với chủ trạng ngữ kết hợp với chủ
c với chủ ngữ để tạo ngữ tạo nên một câu. ngữ thường không tạo thành
nên một câu trọn một câu.
vẹn

Cấu tạo VN phụ thường là một trạng ngữ thường bắt đầu
tính từ, cụm tính từ, 1 bằng một quan hệ từ.
động từ, 1 cụm động từ.

Ví dụ Tỉnh dậy, tôi thấy mình Khi tỉnh dậy, tôi thấy mình
đang ở bệnh viện. đang ở bệnh viện.
=> VN phụ là “tỉnh dậy” => trạng ngữ là “khi tỉnh
là một cụm động từ. dậy” được bắt đầu bằng
+ Vị ngữ phụ kết hợp với quan hệ từ “khi”.
chủ ngữ có thể tạo thành 1 + Trạng ngữ “khi tỉnh dậy”
câu: “tôi tỉnh dậy”. kết hợp với chủ ngữ “tôi”
không tạo thành một câu.
13. Trình bày các chức năng ngữ pháp của cụm C-V trong tiếng Việt.
Cụm CV là cụm từ có 2 thành tố chính, trong đó một thành tố đóng vai trò chủ ngữ, 1
thành tố đóng vai trò vị ngữ, chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. Cụm CV khác với câu ở
chỗ không có chức năng thông báo, không thực hiện được hành động nói như một câu.
Cụm C-V có thể hoàn thành chức năng của nhiều thành phần cụm từ và câu.
 làm định ngữ cho danh từ
Vd: cái quyển sách tôi/ mua hôm qua rất hay
 làm bổ ngữ cho động từ, tính từ
vd: tôi nghĩ (rằng) mình/ đã làm mẹ buồn
 làm chủ ngữ trong câu
vd: trời/ đổ cơn mưa rào làm cho không khí mát hẳn lên.
 làm vị ngữ trong câu.
vd: cái áo này chất liệu/ mát lắm.
 đảm nhiệm vai trò một vế trong câu ghép. chúng có thể liên kết với nhau nhờ các
quan hệ từ hay chỉ bằng phương tiện ngữ điệu: quãng ngắt.
vd: Đèn/ tắt, tiếng nói/ chuyện ngừng hẳn, không gian/ dần trở nên ảm đạm.
14. Trình bày khái quát về ba bình diện nghiên cứu câu tiếng Việt.
* Kết học: (bình diện Ngữ pháp)
 là bình diện hình thức của câu.
 Nhiệm vụ:
 Những cách thức và quy tắc kết hợp các từ ngữ để tạo câu (cụm từ và cấu
tạo của các loại cụm từ)
 Các đặc điểm và chức năng của các thành phần câu (CN, VN, bổ ngữ,...)
 Các kiểu cấu tạo câu và các mô hình cấu trúc của chúng (câu đơn, ghép,
phức)
VD: phân tích câu trên bình diện kết học:
“hôm qua, tại nhà B, chúng tôi thi môn Ngữ pháp Tiếng Việt.”
 đây là câu đơn, CN là chúng tôi (danh từ), VN là thi môn NPTV (cụm động từ),
Trạng ngữ là hôm qua (cụm DT) và tại nhà B (giới ngữ).
 Phân tích cấu tạo: VN: thi là ĐTTT, môn NPTV là PPS
* Nghĩa học: (bình diện Ngữ nghĩa)
 Mỗi sự tình là một cấu trúc gồm một cái lõi của sự tình (vị tố) và các yếu tố tham
gia vào sự tình (tham tố).
 Bình diện Ngữ nghĩa của câu gồm nghĩa biểu hiện (nghĩa miêu tả) và nghĩa tình
thái.
 Nghĩa miêu tả (nghĩa biểu hiện)
VD: Hôm qua, ở phòng 504, cô giáo thu điện thoại của học sinh.
 Vị từ trung tâm: thu
 Tham thể: cô giáo, điện thoại, hôm qua, tại phòng 504.
 Nghĩa tình thái: gồm phần nghĩa chỉ ý định thể hiện hành động nói của
người nói (tình thái hành động nói) và phần nghĩa thể hiện sự đánh giá, thái
độ của người nói đối với sự việc được phản ánh, với người nghe (tình thái
phát ngôn).
VD: Nhà tôi ở tận Nghệ An.
 tình thái hành động nói: thông báo
 tình thái phát ngôn:
o thể hiện sự đánh giá, nhà ở xa
o mối quan hệ liên cá nhân: ngang vai, quan hệ thân hữu (xưng “tôi”)
* Dụng học: (bình diện Ngữ dụng)
 nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp cụ thể, nhằm
những mục đích cụ thể.
 Nhiệm vụ:
 làm rõ giá trị thông báo của câu
 làm rõ mục đích phát ngôn
 làm rõ những nghĩa hàm ẩn có thể suy ra được từ tính huống phát ngôn,
văn cảnh.
Câu 10. So sánh câu đơn, câu phức, câu ghép.

Tiêu Câu đơn Câu phức Câu ghép


chí
Khái Là câu được - Là câu có hai cụm - Là câu có từ hai kết cấu chủ - vị nòng cốt
niệm cấu tạo bằng C-V hoặc nhiều hơn trở lên nhưng không có kết cấu chủ vị nào
một kết cấu bị bao bởi một kết cấu chủ vị khác.
- Trong đó:
chủ vị (cụm
- Mỗi kết cấu là một vế câu, nêu lên một
chủ vị) + Một cụm C-V là
sự việc
chính
VD: Ngày
- Các sự việc trong câu ghép có quan hệ
mai, tôi + Các cụm C-V còn
nghĩa với nhau và được thể hiện ra bằng
được nghỉ lại bổ sung ý nghĩa
một quan hệ ngữ pháp nào đó.
học cho cụm C-V đó
VD: Chúng tôi mua chứ chúng tôi không
VD: Gió/ thổi mạnh/
xin.
làm đổ cây cối
C (C-V) - V

Phân - Nếu chỉ có - Câu phức thành * Câu ghép đẳng lập:
loại hai thành phần chủ ngữ: Có
- Câu ghép có quan hệ thời gian giữa các
phần nòng CN là một cụm C-V
vế
cốt => câu
VD: Gió/ thổi tắt đèn
đơn tối thiểu + Thời gian đồng thời
- Câu phức thành
VD: Cô ấy VD:
phần vị ngữ: Có VN
là giáo viên
là một cụm C-V + Thời gian kế tiếp
- Câu đơn có
các thành VD:
phần phụ + Câu ghép có quan hệ liệt kê: giữa các vế
hoặc thành không dùng từ nối
phần biệt lập
=> Câu đơn VD:
mở rộng - Câu ghép có quan hệ tương phản đối lập
thành phần
VD: Tôi gặng hỏi mãi, cô ấy cũng không
VD: Đến chịu nói
bây giờ, tôi
vẫn không - Câu ghép có quan hệ lựa chọn
tin mình đã + Lựa chọn chưa có định hướng
làm được.
VD:
+ Lựa chọn có định hướng
VD:
- Câu ghép có quan hệ loại bỏ
- Câu ghép có quan hệ tăng cấp
VD: Tôi càng đuổi nó càng chạy
- Câu ghép có quan hệ bổ sung
+ Vế sau giải thích cho nội dung vế trước
VD:
+ Vế sau xác nhận và khẳng định thêm cho
vế trước
VD:

Kết luận so sánh:


- Câu đơn và câu phức :
+ Giống: đều chỉ có 1 cụm CV làm nòng cốt => đều biểu thị 1 sự tình.
+ Khác: Số lượng cụm CV trong toàn câu (câu đơn: chỉ có 1 còn câu phức có từ 2
cụm CV trở lên)
Ví dụ:
● Câu đơn: Cô giáo em tính tình rất dịu dàng → Biểu thị 1 sự tình miêu tả về
tính cách của cô giáo.
Hoặc: Tôi học bài → biểu thị 1 sự tình miêu tả có nội dung “Tôi học bài”.
● Câu phức: Dung chỉ khóc, không dám nói gì.
- Câu phức và câu ghép:
+ Giống: số lượng cụm CV trong câu là từ 2 trở lên.
+ Khác: mối quan hệ giữa các cụm CV: trong câu phức, đó là mối quan hệ bao
hàm nằm trong nhau còn trong câu ghép, đó là mối quan hệ không bao hàm
nhau. Chính vì vậy, câu phức chỉ phản ánh 1 sự tình nhưng câu ghép sẽ phản
ánh nhiều sự tình hơn ( có bao nhiêu cụm CV làm nòng cốt các vế của câu ghép
thì có bấy nhiêu sự tình).
Ví dụ:
● Câu phức: Tôi dừng lại, dang tay ôm lấy cô ấy vào lòng.
● Câu ghép: Vì trời mưa to nên cô giáo cho chúng tôi nghỉ học.
KẾT LUẬN: Câu phức chính là câu trung gian giữa câu đơn và câu ghép bởi bó là sự
chuyển tiếp giữa 2 kiểu câu. Nói cụ thể hơn câu đơn và câu ghép là hai kiểu câu khác
nhau hoàn toàn còn câu phức vừa giống câu đơn và câu ghép.
Câu 8. So sánh bổ ngữ với trạng ngữ
* Khái niệm:
- Bổ ngữ là thành phần phụ của từ, bổ sung ý nghĩa cho động từ hoặc tính từ.
VD: Nó tưới cây. → Bổ ngữ
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung ý nghĩa hoàn cảnh (thời gian, không
gian, địa điểm, mục đích, phương tiện, cách thức, nguyên nhân…) cho sự kiện ở nòng
cốt câu. VD: Hôm qua, tôi đã gặp nàng. → Trạng ngữ.
* Giống nhau:
- Có thể cùng bổ sung ý nghĩa về thời gian, địa điểm, mục đích.
- Ví dụ:
+ Tôi đi giữa hoàng hôn. → Bổ ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian.
+ Hôm nay, bố sẽ đưa tôi đi học. → Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian.
* Khác nhau

Bổ ngữ Trạng ngữ

Vị trí Thường đứng sau vị từ. VD: Thường đứng trước nòng cốt câu.
Chim hót líu lo. VD: Dưới cầu, nước chảy trong veo.

Mối quan Gắn chặt với vị từ => khó đảo Không gắn chặt với vị từ => dễ đảo
hệ với vị từ vị trí. VD: Cháu xin biếu bác vị trí. VD: Trên cầu, tơ liễu bóng
chiếc vòng đeo cổ của cháu. chiều thướt tha
=> khó đảo vị trí, nếu đảo sẽ => đảo vị trí: Tơ liễu bóng chiều
làm thay đổi ý nghĩa của câu. thướt tha trên cầu.

Câu 7. So sánh trạng ngữ với đề ngữ


* Khái niệm:
- Đề ngữ là thành phần phụ của câu, biểu thị chủ đề của câu nói, có vị trí đặc thù là
đứng đầu câu. VD: Chìa khoá, mẹ đã gửi bác Lan. → Đề ngữ.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung ý nghĩa hoàn cảnh (thời gian, không
gian, địa điểm, mục đích, phương tiện, cách thức, nguyên nhân…) cho sự kiện ở nòng
cốt câu. VD: Hôm qua, tôi đã gặp nàng. → Trạng ngữ.
* Giống nhau:
- Chức năng ngữ pháp: Đều là thành phần phụ của câu, bổ sung ý nghĩa cho cả câu.
- Vị trí: Thường đứng đầu câu, đứng trước nòng cốt câu .
- Ngữ điệu: Tách khỏi nòng cốt câu bằng bằng ngữ điệu (quãng ngắt) khi nói và dấu
phẩy khi viết.
* Khác nhau:
Trạng ngữ Đề ngữ

Vị trí Vị trí rất linh hoạt, tương đối tự do Luôn đứng đầu câu, ngăn cách
trong câu: với nòng cốt câu bằng dấu phẩy.
VD: Trại, bạn Đức phụ trách,
- Trước nòng cốt câu: Hôm qua,
văn nghệ, bạn Mai phụ trách.
tôi đã gặp nàng.
- Sau nòng cốt câu: Tôi đã gặp
nàng hôm qua.
- Giữa CN và VN: Tôi, hôm qua
đã gặp nàng.

Cấu tạo Không cấu tạo từ một cụm C-V. Có thể được cấu tạo từ một cụm
VD: Bằng món "mầm đá" độc C-V. VD: Cuộc sống trong
đáo, Trạng Quỳnh đã giúp chúa những năm chiến tranh/ vất vả
Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn như thế nào, nhiều bạn trẻ ngày
không ngon miệng. => Trạng ngữ nay// không hình dung được.
được cấu tạo bởi QHT (bằng) +
=> Câu phức thành phần đề ngữ
cụm DT (không phải là cụm C-V)

You might also like