You are on page 1of 6

NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT, NGỮ DỤNG HỌC VÀ DẠY HỌC…

 Cụm từ chủ vị
- Khái niệm: Là cụm từ gồm 2 thành tố chính là chủ ngữ và vị ngữ theo
trật tự thông thường chủ ngữ đi trước, vị ngữ đi sau
- Hình thức cấu tạo:
+ Hai thành phần chính trong câu độc lập
+ Cụm từ chủ vị trong câu
- Chức năng ngữ pháp: làm chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ, các vế
trong câu ghép. VD: Ngôi nhà tôi ở núp dưới bóng dùng cọ
 Cụm từ đẳng lập
- Khái niệm: là cụm tuef gồm 2 thành tố trở lên, gắn bó với nhau bởi
quan hệ ngữ pháp đẳng lập
- Đặc điểm:
+ Số lượng các thành tố có thể nhiều hơn hai, có thể thêm, bớt
+ Cùng từ loại hoặc gần từ loại
+ Chức năng ngữ pháp: ngang nhau, có cùng mối quan hệ với các
thành tố nằm ngoài tổ hợp
+ Về trật tự sắp xếp: tự do
 Cụm từ chính phụ:
- Khái niệm: là cụm từ gồm 1 thành tố chính và những thành tố phụ
- Đặc điểm:
+ Đặc điểm từ lọa và ý nghĩa ngữ pháp: thành tố chính là thực từ,
thành tố phụ có thể là thực từ hoặc hư từ
+ Cách thức liên hệ giữa thành tố chính và thành tố phụ: TTP trước
liên kết trực tiếp với thành tố chính. VD: Nó rất giỏi (về) văn
TTP sau có thể liên kết trực tiếp hoặc gián tiếp
- Phân loại: cụm DT, cụm ĐT, cụm TT
2.2. Cụm danh từ
2.2.1. Khái niệm: là cụm từ chính phụ có danh từ làm trung tâm
2.2.2. Cấu tạo
Phần phụ Phần phụ Phần trung Phần phụ Phần phụ
trước trước tâm sau sau
TTP chỉ tổng TTP chỉ số DT trung tâm TTP hạn định TTP chỉ định
lượng (tất cả, lượng gồm DT đơn miêu tả (ấy…)
tất thảy…) (những…) vị và DT vật (đen…)
thể (con
gà…)

2.3. Cụm động từ


- Khái niệm: là cụm từ chính phụ có động từ làm trung tâm
- Cấu tạo: 3 phần
+ Động từ trung tâm: 1 động từ, chuỗi động từ, cumk động từ đẳng lập
+ Phần phụ trước: là phụ từ, thực từ
+ Phần phụ sau: Phụ từ, thực từ

2.4. Cụm tính từ


- Khái niệm: là cụm từ chính phụ có tính từ là trung tâm
- Cấu tạo: 3 phần (như cụm động từ)

Nghiêm Thu Nguyệt - 217140217394


Bài tập 1: Hãy thêm các thành tố phụ trước và phụ sau để phát triển các từ sau
đây thành các cụm từ
- Học sinh: Những học sinh lớp 11A2
- Khi: Khi trời tối
- Thái độ: Cái thái độ của cậu ấy
- Lý tưởng: Lý tưởng cao đẹp
- Bắt đầu: Sự bắt đầu
- Tìm hiểu: Muốn tìm hiểu về…
- Viết: Khi viết bài…
Bài tập 2: Phân tích những đặc điểm của cụm từ đẳng lập thể hiện trong câu sau
đây:
Trong năm học tới, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe
thầy, yêu bạn.
- Cụm đẳng lập: cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu
bạn.
- Cụm đẳng lập trên là động từ
=> Cụm đẳng lập có tác dụng nêu ra những mong muốn, những hy vọng và
nhiệm vụ mà các học sinh cần và phải làm được.
CHƯƠNG 4: CÂU TIẾNG VIỆT
I. Khái quát về câu
1. Cấu và phát ngôn
- Câu là đơn vị của ngôn ngữ, là mô hình có tính trừu tượng, khái quát
- Phát ngôn là đơn vị của lời nói, là sự hiện thực hóa của câu trong hoạt
động giao tiếp
2. Các đặc trưng cơ bản của câu
a. Về chức năng
- Chức năng thực hiện các hành vi ngôn ngữ
b. Về hình thức
- Phương diện văn bản
- Phương diện lời nói: mỗi câu gắn với một ngữ điệu nói nhất định.
c. Về cấu tạo
- Câu bao gồm 2 thành phần chính: Chủ ngữ và vị ngữ
d. Về nội dung
- Nghĩa miêu tả: là thành phần nghĩa thể hiện hiện thực khách quan được
nói đến trong câu
- Nghĩa tình thái: là thành phần nghĩa thể hiện thái độ, tình cảm. cách
đánh giá của người nói đối với hiện thực được nói đến trong câu và
người nghe
3. Khái quát về ba bình diện nghiên cứu câu
Câu được xem xét trên 3 phương diện: kết học, nghĩa học và dụng học
- Bình diện kết học: là bình diện hình thức của câu có nhiệm vụ nghiên cứu
+ Cách thức và quy tắc kết hợp từ ngữ để tạo câu
+ Đặc điểm và chức năng của thành phần câu
+ Các kiểu cấu tạo câu
- Bình diện nghĩa học:
+ Nghĩa miêu tả (vị từ + tham thế)
+ Nghĩa tình thái
- Bình diện dụng học:
+ Làm rõ giá trị thông báo: tin cũ, tin mới
+ Làm rõ mục đích phát ngôn
+ Làm rõ hãm nghĩa suy ra từ tình thế phát ngôn (cấu trúc đề thuyết)
II. Bình diện kết học của câu
1. Các thành phần câu
1.1. Thành phần chính
 Chủ ngữ:
- Khái niệm:
 Vị ngữ:
1.2. Thành phần phụ
- Trạng ngữ:

NGỮ DỤNG HỌC

1. Định nghĩa ngữ dụng học


- Ngữ dụng học là một bộ phận của ngôn ngữ học nghiên cứu việc sử dụng
ngôn ngữ, bao gồm cả quá trình tạo lập và quá trình lĩnh hội diễn ngôn)
2. Ngữ dụng học và các bộ môn ngôn ngữ học
Các bộ môn ngôn ngữ học truyền thống Ngữ dụng học
Ngữ âm – âm Từ vựng – ngữ Ngữ pháp học
vị học nghĩa học
Nghiên cứu sử
dụng ngôn ngữ
Nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ
(ngôn ngữ ở trạng
(ngôn ngữ ở trạng thái tĩnh) thái động)
3. Nội dung chính của ngữ dụng học
Ngữ dụng học có các nội dung chính như sau:
- Chiếu vật và chỉ xuất
- Hành vi ngôn ngữ
- Lí thuyết lập luận
- Lí thuyết hội thoại
- Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

CHƯƠNG 3:
2. Cấu trúc của hành vi ở lời
- Nội dung miêu tả (hay còn gọi là nội dung mệnh đề, nội dung biểu
hiện, nội dung sự tình) là phần nội dung trong phát ngôn phản ánh thế
giới khách quan được người nói nhân thức và đưa vào phát ngôn. Ký
hiệu là (p)
- Hiệu lực ở lời là hiệu lực do hành vi ngôn ngữ được thực hiện đem lại
(do các IFDs biểu thị). Ký hiệu là (F). Như vậy, công thức của một
hành vi ở lời như sau (theo Searle)
- F(p)
Xem xét các thí dụ sau:
- Thắng hút thuốc F(khẳng định)
- Mời Thắng hút thuốc F(mời)
- Thắng hút thuốc phải không? F(hỏi)

3. Phân loại hành vi ở lời


3.1. Hành vi ở lời trực tiếp
- Là hành vi ở lời được dùng trong hiệu lực ở lời đích thực của chúng, có
nghĩa là mỗi hành vi ở lời phát ra được thực hiện đúng với đích ở lời,
đúng với các điều kiện sử dụng ở lời.
3.2. Hành vi ở lời gián tiếp
- Là hành vi ở lời trong đó người nói có thể thực hiện một hành vi ở lời này
nhưng lại nhằm làm cho người nghe dựa vào những hiểu biết ngôn ngữ
và ngoài ngôn ngữ để suy ra hiệu lực ở lời của một hành vi ở lời khác.
- Nhà hết nước sôi mất rồi
- Tao thấy mày ăn mặc lòe loẹt như lên đồng ấy
- Con Lan vừa vừa được chồng mua cho ip15

Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn


1. Khái quát về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
- Nghĩa tường minh của phát ngôn là ý nghĩa đươic nói ra trực tiếp do các
yếu tố ngôn ngữ trong phát ngôn và cấu trúc của phát ngôn đem lại (âm,
từ, kết cấu cú pháp). Đây là ý nghĩa được hiểu theo câu chữ hay ý nghĩa
trực tiếp.
- Nghĩa hàm ẩn của phát ngôn, đối lập với nghĩa tường minh, là ý nghĩa
không thể hiện trực tiếp bằng câu chữ mà phải dùng đến thao tác suy ý
(dựa vào ngữ cảnh, ngôn cảnh và các quy tắc dụng học) mới nắm bắt
được. Anh ta lại hút thuốc
- Nghĩa tường minh: phản ánh một sự tình anh ta hút thuốc
- Nghĩa hàm ẩn: trước đây anh ta đã hút thuốc / Anh ta đã bỏ thuốc giờ lại
hút lại.

You might also like