You are on page 1of 2

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ VÀ KỊCH PHƯƠNG TÂY

TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Cơ sở: đọc hiểu


- Đọc hiểu là gì?
- Đọc hiểu văn bản văn học?
- Đối tượng: tự sự và kịch
 Khái niệm tự sự: truyện ngắn, truyện vừa,…
 Khái niệm kịch:
- Phạm vi: Văn học phương Tây trong nhà trường phổ thông

Mắt sói (Daniel Pennac) lớp 8 KN

CÔ BÉ BÁN DIÊM
(Andersen)

 Đọc từ phương diện thể loại: Truyện cổ tích nhưng có tác giả (truyện viết
về trẻ em)
 Nhân vật của truyện là cô bé bán diêm (tên nhan đề) => Nv chính, chỉ cô
bé này là đại diện cho rất nhiều em bé bị thiệt thòi ở ngoài xã hội
 Truyện có đặc điểm của truyện cổ tích:
- Nhân vật chính là người chịu thiệt thòi
- Có yếu tố kì ảo, hoang đường
- Truyện có yếu tố hiện thực kết hợp cổ tích
+ Không gian: góc phố => có tính đối lập, đường phố cô đơn – trong
những ngôi nha đầm ấm…=> tăng tính hiện thực, tố cáo của tác phẩm
+ Thời gian: đêm giao thừa, giáng sinh
- Kết thúc truyện: không có hậu (cô bé chết) => câu truyện trở nên có ý
nghĩa hơn.

VUA CHÍCH CHÒE


 Ngôi kể: ngôi thứ ba nhưng có sự dịch chuyển sang ngôi thứ nhất (ở
cuối truyện) có hiệu quả nghệ thuật => người đọc như đc tham gia vào
câu chuyện
 Truyện cổ tích sinh hoạt

Hecto từ biệt Ăng dro mác


(Sử thi)

You might also like