You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN


1. Thông tin chung
- Tên học phần: NGỮ NGHĨA HỌC
SEMANTICS
- Mã học phần: ANH2 032
- Số tín chỉ: 2
- Học phần: + Bắt buộc: 
+ Tự chọn:
- Các mã học phần tiên quyết (nếu có):
- Các mã học phần học trước: ANH 2012; ANH 2022
- Các yêu cầu đối với học phần: Sinh viên phải có kỹ năng cơ bản tiếng Anh từ
trung bình khá trở lên và phải có kiến thức đủ về Ngữ pháp thực hành tiếng Anh; đã
học qua học phần Ngữ âm và Âm vị học.
2. Mục tiêu của học phần
Học phần này nhằm giúp người học:
- nắm được các kiến thức cơ bản về Ngữ nghĩa học, bao gồm kiến thức về các loại
nghĩa; cấu trúc nghĩa và quan hệ nghĩa của từ và câu.
- có khả năng phân tích - tổng hợp các nét nghĩa của từ, câu, và phát ngôn; sử dụng
ngôn ngữ đúng với ngữ cảnh; nắm bắt các bản chất cơ bản của ngữ nghĩa học.
CHUẨN ĐẦU RA
- Kiến thức: Môn học này nhằm giúp người học nắm được các kiến thức cơ bản
về Ngữ nghĩa học, bao gồm kiến thức về các loại nghĩa; cấu trúc nghĩa và quan hệ
nghĩa của từ và câu.
- Kỹ năng: Người học có khả năng phân tích - tổng hợp các nét nghĩa của từ, câu,
và phát ngôn; sử dụng ngôn ngữ đúng với ngữ cảnh; nắm bắt các bản chất cơ bản
của ngữ nghĩa học
- Thái độ, chuyên cần: Tham gia đủ các tiết học, đặc biệt là các tiết thảo luận,
phân tích lý giải các vấn đề về nghĩa.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Ngữ Nghĩa Học (Semantics) bao gồm các nội dung về các cách tiếp
cận nghĩa cũng như các loại hình nghĩa ẩn chứa trong sử dụng ngôn ngữ. Ngữ nghĩa
học sẽ cung cấp cho người học các khái niệm về nét nghĩa của từ, ngữ đoạn, câu,
phát ngôn, …, các quan hệ nghĩa trong ngôn ngữ cũng như các vấn đề cơ bản trong
nghĩa từ, nghĩa phát ngôn, nghĩa ngữ vi.
4. Nội dung chi tiết học phần
1. Semantics
1.1 Introduction - About semantics
1.2 Approaches to Semantics
2. Basic notions in Semantics (1)
2.1 Sentences, Utterances and Propositions
2.2 Reference and sense - Referring expressions
2.3 Predicates and Arguments

1
2.4 Deixis and definiteness
2.5 Extensions, Prototypes and Stereotypes
3. Basic notions in Semantics (2)
3.1 Sense properties and Stereotypes
3.2 Sense properties: Analytic, Synthetic and Contradictory
4. Basic notions in Semantics (3)
4.1 Sense relations
Synonymy & paraphrase
Antonymy & contradictoriness
Hyponymy & entailment
4.2 Sense relations (2)
Polysemy & Homonymy
4.3 Lexical & structural ambiguity
5. Semantic/ Participant roles
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC: Online/ Truyền thống
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
1. Chính sách đối với học phần
- Đánh giá về chuyên cần và bài tập nhóm
- Thi kết thúc học phần
2. Đánh giá kết quả học tập học phần
2.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Chiếm 30% trọng số.
2.2. Thi kết thúc học phần: Chiếm 70% trọng số.
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu bắt buộc:
1. Hurford, J. R., Heasley, B., & Smith, M. B. (2007). Semantics: A Coursebook
(2nd ed.). Cambridge, United Kingdom: CUP.
2. Kearns, Kate (2000). Semantics. Macmillan Press LTD.
Tài liệu tham khảo:
1. Caponigro, I. and Cecchetto, C. (Eds). (2013). From Grammar to Meaning: The
Spontaneous Logicality of Language. Cambridge: CUP
2. Finegan, Edward (1994). Language - its structure and use, 2nd. ed. Harcourt
Brace College Publishers.
3. Fromkin, V., D. Blair and P. Collins. (2000). An Introduction to Language, 5th
ed. Sydney: Harcourt.
4. Healey, A.& P., and Deibler, E. (1998). Doing Semantics. South Pacific Summer
Institute of Linguistics. Australia.
5. Lyons, John (1995). Linguistic Semantics: An Introduction. London: CUP
6. Palmer, Frank R. (1986). Semantics: A new Outline, 2nd. ed. Cambridge: CPU
7. Saeed, John I. (1999) Semantics, Oxford: Blackwell Publishers, Inc.
8. Zimmermann, T. E. and Sternefeld, W. (2013) Introduction to Semantics: An
Essential Guide to the Composition of Meaning. Berlin: Mouton de Gruyter.

You might also like