You are on page 1of 19

Tìm hiểu về phương pháp

dạy học viết theo tiến trình


Học phần: Lí luận & phương pháp
dạy học môn Ngữ Văn
1. Hoàng Anh Thư
2. Trịnh Thị Minh Thu
3. Vương Thu Thảo
4. Hoàng Huyền Trang
5. Mai Đức Vũ
6. Đỗ Ngọc Huyền
Nhóm 2
Table of contents
- Cơ sở của PP dạy viết theo
01 Khái niệm 02 quy trình
- Tại sao lại lựa chọn PP này
trong dạy học Ngữ Văn

03 Cách thức thực Ví dụ về việc sử dụng


hiện PP dạy học 04 PP dạy học viết theo
viết theo tiến trình tiến trình

05 Kết luận
01
Khái niệm
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hồng
Nam và Trần Nguyễn Hương Thảo (2017), có ba
khái niệm về thực hành viết theo tiến trình.
Cụ thể như sau:
- Thứ nhất, “Numan David (1991) cho rằng dạy viết dựa trên tiến trình tập trung vào
từng bước tạo lập từng đoạn văn bản (VB) và tiến trình viết cho phép sai sót và không
có VB nào hoàn hảo nhưng người viết sẽ tiến tới sự hoàn hảo bằng cách viết, suy
ngẫm về cái đã viết, thảo luận và viết lại nhiều lần các bản nháp của VB”
- Thứ hai, “Theo Graham Stanley (1993), dạy viết trên tiến trình xem viết là hành động
sáng tạo, đòi hỏi phải cso thời gian và những phản hồi tích cực (của GV và bạn học)
để tạo ra bài viết tốt hơn”.
- Thứ ba, “Murray giải thích về dạy viết dựa trên tiến trình như sau: Thay vì dạy tạo ra
sản phẩm cuối cùng chúng ta nên dạy cho HS hiểu tạo lập văn bản là một tiến trình
không có điểm dừng. Chúng ta làm việc với từng từ ngữ. Chúng ta chia sẻ với người
học sự hứng khởi của việc lựa chọn từ này thay vì từ khác, của việc tìm kiếm những
từ ngữ thực sự, thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc của chúng ta”.
Từ những giải thích nêu trên, chúng ta thấy một sự khác biệt rõ nét so với
cách dạy viết truyền thống. Nếu như cách dạy viết truyền thống chú trọng
vào sản phẩm của HS, tức VB mà các em tạo lập thì dạy viết dựa trên tiến
trình chú trọng vào việc hướng dẫn HS trong suốt tiến trình tạo ra sản
phẩm. Và điều này thực sự rất cần thiết trong quá trình hình thành và phát
triển năng lực tạo lập văn bản cho HS, tạo lập văn bản là một quá trình
chứ không phải là một sản phẩm.
02 Cơ sở của PP dạy viết theo quy
trình
Tại sao lại lựa chọn PP này
trong dạy học Ngữ Văn ?
Dựa trên đặc điểm PP dạy viết theo tiến
01 vốn có của bộ môn 02
trình đem lại những lợi
Ngữ Văn: ích sau:

- Đây là một bộ môn có dung lượng dài, số - Giúp HS chuẩn bị cho các tình huống
lượng ngữ liệu, bài tập nhiều. Hơn nữa, yêu cần thực hiện kĩ năng viết trong đời
cầu về sự thành thạo trong việc tạo lập văn sống.
bản đối với học sinh ngày càng tăng lên
- Giúp hình thành kĩ năng viết, học sinh
theo từng cấp học.
nắm được thao tác và các lưu ý khi thực
- Nếu không sử dụng phương pháp này trong hiện thao tác đối với từng bước trong
dạy học Ngữ Văn sẽ không thể đáp ứng yêu quy trình
cầu về năng lực, nội dung trong việc tạo - Tạo cơ hội, thời gian cho học sinh
lập văn bản như chương trình học đã yêu nghiền ngẫm, học hỏi những kiến thức
cầu.
vốn có, khám phá các kiến thức, kĩ năng
chưa có
- Giúp học sinh hoàn thiện bản thân trong
quá trình học.
03 Cách thức thực
hiện PP dạy học
viết theo tiến trình
- Phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình chú
trọng đến quá trình nhận thức của người
viết và phát triển các kĩ năng viết.

-M. Murray (1972), một trong những nhà


nghiên cứu quan tâm đến giảng dạy viết lại
cho rằng: Dạy viết là một quá trình.

- Với quan niệm như vậy, ông đã chia quá


trình viết thành ba giai đoạn: trước khi
viết, trong khi viết và chỉnh sửa.
Steel (2004) đã chia tiến trình viết
thành 8 giai đoạn:

1 2 3 4
Sử dung sơ đồ Viết bản nháp
Động não Lập kế hoạch
tư duy để tổ đầu tiên
chức ý tưởng

5 6 7 8
Đánh gíá, Chỉnh sửa, Viết văn bản Đánh giá và
phản hồi bản nháp biên tập lần cuối phản hồi từ
giáo viên
-Phương pháp tiếp cận quy trình tương tự như
học tập dựa trên nhiệm vụ, HS được trao quyền tự
do đáng kể trong các nhiệm vụ học tập. HS không bị
“uốn cong” bởi việc giảng dạy các thuật ngữ từ
vựng hoặc ngữ pháp. Tuy nhiên, phương pháp tiếp
cận theo quy trình không phủ nhận tất cả sự quan
tâm đến sản phẩm. Mục đích là để đạt được những
sản phẩm tốt nhất có thể.
Tham khảo mô hình
dạy viết dựa trên tiến
trình của Hyland

(2003):

Để phù hợp với điều kiện dạy học cũng như đối tượng HS ở trường
THPT, ta có thể đề xuất tiến trình tạo lập văn bản cũng như cách dạy viết
dựa trên tiến trình trên tinh thần tiếp biến các mô hình dạy viết của
Hyland (2003) như sau:
Tiến trình tạo lập văn bản Nhiệm vụ của người viết Biện pháp của GV Mục đích
- Nêu câu hỏi động não về chủ đề, yêu cầu của đề bài, - Trợ giúp tiến trình nảy sinh ý tưởng
Xác định: chủ đề; đối tượng tiếp đối tượng tiếp nhận của HS
Nảy sinh ý tưởng nhận; mục đích viết; tìm thông tin;
- Cho HS 3-5 phút để viết ra bất cứ ý tưởng nào nảy sinh - Giúp HS kiểm soát tư duy, trợ giúp
phác thảo ý tưởng
- Chia sẻ trong nhóm, chọn ý phù hợp lẫn nhau

- GV cung cấp sơ đồ cấu trúc VB


- Giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa
- GV nêu câu hỏi trong phiếu học tập để gợi ý HS: ý các ý tưởng; chọn lựa ý tưởng phù
- Xác định: luận điểm; luận cứ
trọng tâm là gì? Những ý nào giống nhau? Ý nào chính, hợp để làm sáng tỏ luận đề, luận
Phát triển, tổ chức ý tưởng - Tổ chức các luận điểm, luận cứ theo ý nào phụ? điểm
một trình tự nhất định
- Trao đổi giữa các nhóm để chỉnh sửa sơ đồ - HS trao đổi, hỗ trợ nhau để viết tốt
hơn
- Cho các nhóm trình bày. HS và GV nhận xét, bổ sung.
- Tiến hành viết: lựa chọn từ ngữ,
- GV cho mỗi cá nhân HS viết 1 đoạn của thân bài. - Giúp HS thực hành từng bước
Diễn đạt các ý thành đoạn, giọng điệu phù hợp
thành bài - GV yêu cầu HS xác định câu chủ đoạn, các câu triển - Phân tích cấu trúc của đoạn để rèn
- Đọc và chỉnh sửa từng phần: các ý,
khai đoạn trong đoạn văn của các em. kĩ năng viết đoạn
ngữ pháp
- GV yêu cầu HS trao đổi đoạn đã viết với nhau và nhận
xét lẫn nhau dựa trên phiếu học tập hướng dẫn chỉnh sửa
- Đọc lại toàn bài, so sánh với yêu mà GV đã đưa. - Trợ giúp HS tự chỉnh sửa và chỉnh
cầu, mục đích bài viết để chỉnh sửa sửa lẫn nhau
Chỉnh sửa, biên tập - Sau khi nhận xét, trao đổi lẫn nhau, HS sẽ viết lại.
toàn bài: ngữ pháp, hình thức, cấu - Rèn năng lực tạo lập văn bản cho
trúc - Chọn một sản phẩm đã chỉnh sửa để trình bày trước
HS
lớp.
- HS và GV nhận xét, góp ý, bổ sung.
04 Ví dụ về việc sử
dụng PP dạy học
viết theo tiến trình
Bài học: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một
sự kiện (một sinh hoạt văn hóa)
Ngữ Văn 6 tập 2 kết nối tri thức
Tìm hiểu yêu cầu đối với GV hướng dẫn HS tìm
01 02
bài văn thuyết minh thuật hiểu cách thức trình bày
lại một sự kiện: cơ bản:

- GV có thể hỏi HS: Bài văn - HS cần đáp ứng trong bài
thuyết minh thuật lại một sự viết thông qua hoạt động
kiện (một sinh hoạt văn hoá) đọc và phân tích bài viết
cần đáp ứng những yêu cầu tham khảo (ngữ liệu đã có
gì? HS dựa vào kiến thức đã sẵn trong sách giáo khoa).
đọc trong sách để trình bày.
- GV lấy một vài ví dụ minh
hoạ để HS dễ hình dung.
03 GV hướng dẫn học sinh thực hành viết tuần
tự theo các bước:
- GV hướng dẫn HS xác định mục đích viết và người đọc theo chỉ dẫn trong sách. Mục đích viết đã được tường minh (thuật
lại một sự kiện- một sinh hoạt văn hóa), đối tượng người đọc của bài viết này đã được dự kiến (các bạn trong lớp, GV, người
thân,..). Do đó, việc hướng dẫn xác định mục đích viết và người đọc chủ yếu nhằm nhắc nhở HS khi viết bài cần có ý thức
bám sát mục đích và chú ý đến đối tượng người đọc.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn đề tài viết chủ yếu bằng cách gợi ý, kích thích sự suy nghĩ, tìm tòi của HS.
- GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng, thông tin bài viết: giúp HS hình dung, tưởng tượng, hồi cố, tìm kiếm thông tin, thực hiện
hoạt động trải nghiệm trước khi viết (HS tự làm dưới sự hướng dẫn của GV); HS viết nháp tìm ý (tự do nhưng cần được khơi
gợi bằng các câu hỏi: Sự kiện gì? Ở đâu? Khi nào? Ai? Như thế nào? Tại sao?) về sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) mà các
em muốn tường thuật.
- GV có thể yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập sau đó trao đổi nhóm (cặp đôi) để góp ý cho nhau.
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài viết theo gợi ý trong SGK và phần ngữ liệu tham khảo.
- Cho HS thực hành luyện tập viết bài ngay tại lớp, hướng dẫn các em tự đọc, chỉnh sửa bài viết.
- Cho HS làm việc theo nhóm để các em đọc bài và góp ý cho nhau.
Với các hoạt động nói trên, HS có thể từng bước hình thành và phát triển các năng lực như: năng lực phân
tích đề; năng lực tìm kiếm thông tin; năng lực tổ chức và chỉnh sửa bài viết. Từ đó, HS nhận thức thức rõ hơn về tiến
trình tạo lập một VB, có điều kiện “làm việc” với VB của mình nhiều lần để viết được một VB tốt hơn.
05
Kết luận
Dạy viết dựa trên tiến trình là phương pháp rất tích cực. Với
phương pháp này, HS sẽ cải thiện được chất lượng bài viết của
mình thông qua quá trình tự chỉnh sửa và chỉnh sửa lẫn nhau.
Học viết theo tiến trình tự nhận thức và nhận ra những tiến bộ
của bản thân mình trong từng giai đoạn. Tham gia thực hiện
phương pháp này, cả GV và HS đều có thể áp dụng vào quá
trình dạy và làm văn.
+
Cmd

A
Thanks
for Ctrl

listening!
Z CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by
Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like