You are on page 1of 13

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HỒ CHÍ MINH
MODULE DỰ ÁN HỌC THUẬT

Ý tưởng nghiên cứu khoa học


Đặt câu hỏi nghiên cứu khoa học

TS.BS Lê Khắc Bảo


Giám đốc Trung tâm Giáo dục Y học
Giảng viên Bộ môn Nội – Khoa Y
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Phân tích được nguồn gốc của ý tưởng nghiên


cứu khoa học.
2. Đặt được câu hỏi nghiên cứu khoa học đáp ứng
tiêu chuẩn PICOT và FINER.
NỘI DUNG

1. Nguồn gốc của ý tưởng nghiên cứu khoa học


2. Đặt câu hỏi nghiên cứu khoa học
Nguồn gốc của ý tưởng nghiên
cứu khoa học
Nguồn gốc của ý tưởng nghiên
cứu khoa học
Nguồn gốc của ý tưởng nghiên
cứu khoa học
Nguồn gốc của ý tưởng nghiên
cứu khoa học
Nguồn gốc của ý tưởng nghiên
cứu khoa học

Tám bước tìm ra ý tưởng nghiên cứu khoa học:


1. Động não tìm ra ý tưởng nghiên cứu
2. Tìm hiểu thông tin chung về ý tưởng nghiên cứu
3. Khu trú ý tưởng nghiên cứu
4. Lập ra một danh sách các từ khóa hữu ích
5. Hãy linh hoạt và chấp nhận thay đổi
6. Viết ý tưởng nghiên cứu bằng câu hỏi nghiên cứu
7. Tìm hiểu thêm về câu hỏi nghiên cứu
8. Viết lại câu hỏi nghiên cứu cuối cùng
Cách đặt câu hỏi nghiên cứu
khoa học

Tác hại của câu hỏi nghiên cứu không tốt


1. Chọn sai thiết kế nghiên cứu
2. Gây nhầm lẫn và hạn chế quá trình tư duy
3. Khó công bố kết quả sau này
4. Khó quyết định câu hỏi nghiên cứu có tương thích
5. Khó phân tích kết quả nghiên cứu
6. Khó đưa nghiên cứu vào phân tích gộp/ hồi quan hệ
thống, không trả lời được có cần nghiên cứu thêm
7. Khó hiểu rõ mục tiêu nghiên cứu, từ đó nghiên cứu
khó được trích dẫn
Cách đặt câu hỏi nghiên cứu
khoa học

Tiêu chuẩn FINER


1. Feasible: Khả thi
2. Interesting: Hấp dẫn
3. Novel: Mới mẻ
4. Ethical: Đạo đức
5. Relevant: Tương thích
Cách đặt câu hỏi nghiên cứu
khoa học

Định dạng PICOT


1. Population: Dân số nghiên cứu
2. Intervention / Issue: Can thiệp / Vấn đề
3. Comparator: Can thiệp / Vấn đề so sánh
4. Outcome: Kết cục nghiên cứu
5. Time: Thời gian nghiên cứu
TÓM TẮT

1. Ý tưởng nghiên cứu khoa học bắt nguồn từ những


điều chưa biết, từ thách thức trong cuộc sống
2. Tương tác với khối óc minh mẫn, trái tim thao thức, và
tấm lòng dũng cảm của nhà nghiên cứu
3. Được thể hiện qua dạng câu hỏi nghiên cứu khoa học
khả thi, hấp dẫn, mới mẻ, đạo đức và tương thích
4. Gồm năm thành tố thiết yếu: dân số (P), can thiệp/ vấn
đề (I), so sánh (C), kết cục (O), thời gian (T)
XIN CÁM ƠN SỰ THEO DÕI!

Thắc mắc hay phản hồi về bài giảng, xin gửi email về:
lekhacbao@ump.edu.vn

You might also like