You are on page 1of 28

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Chương 2:
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nhóm 4: Giảng viên:
1. Lê Thị Kim Ngân - 211107139 Nguyễn Thị Mai Trang
2. Lê Hoàng Ly Linh - 211107114
3. Nguyễn Thị Như Huyền - 211107101
4. Nguyễn Bùi Hữu Nghĩa - 211107174
5. Tô Trịnh Bảo Hưng - 211107089
CÁC ĐIỂM CHÍNH 1 Vấn đề nghiên cứu là gì?

2 Giải thích và cho ví dụ Hình 2.1

e
3 Giải thích và cho ví dụ Hình 2.2

4 Vai trò của Tổng kết lí thuyết

5 Tài liệu tham khảo


VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
là gì?
01 VẤN ĐỀ LÀ GÌ?
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Những rắc rối nảy sinh

Ta cần giải quyết

Cơ hội để cải tiến

Sự khác biệt giữa tình trạng mong


đợi và tình trạng hiện tại
01 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Là những hiện tượng khoa học, vấn đề


thời sự, thị trường hoặc vấn để cấp bách
cần nghiên cứu, khám phá

Để giải quyết hoặc thay đổi vấn


đề
01 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

• Một vấn đề nghiên cứu mà được xác định 1 cách rõ ràng và đúng đắn là
điều kiện tiên quyết cho sự thành công của 1 nghiên cứu, và đây cũng là
khâu đầu tiên trong tất cả các dự án nghiên cứu khoa học.

• Vấn đề nghiên cứu được xác định bởi 2 nguồn chính:

 Từ thị trường

 Trong lý thuyết
GIẢI THÍCH
VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.1
(TRANG 46)
02 GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.1

• Ý tưởng nghiên cứu: Ý tưởng ban đầu để tìm lỗ


hổng để nghiên cứu (Mức độ rộng nhất)
• Có lỗ hổng, ta sẽ xác đinh được vấn đề nghiên
cứu là gì?
• Từ vấn đề nghiên cứu, ta sẽ xác định được mục
tiêu và những câu hỏi để nghiên cứu (Mức độ
hẹp nhất)

(Nguồn: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh)
02 GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.1

Cần phải xác định rõ nghiên cứu cái gì


MỤC TIÊU
• Mục tiêu tổng quát
NGHIÊN
• Mục tiêu cụ thể hay còn gọi là câu hỏi
CỨU
nghiên cứu.

Để xác định mục tiêu nghiên cứu cần phải


dựa vào và trả lời câu hỏi nghiên cứu.Muốn
CÂU HỎI trả lời câu hỏi, thì phải xem xét và sử dụng
NGHIÊN phương pháp nào, có 2 phương pháp:
CỨU 1. Phương pháp quy nạp & định tính
(Nguồn: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh) 2. Phương pháp suy diễn và định lượng
02 GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.1

Có 2 phương pháp để thực hiện:


(1)Quy nạp – Định tính: thiết kế để thu thập câu
trả lời (giả thuyết nghiên cứu là kết quả nghiên
cứu – sản phẩm thu được)
(2)Suy diễn – Định lượng: xây dựng cơ sở giả
thiết để trả lời câu hỏi. Giả thuyết nghiên cứu
là trả lời dự kiến và tiến hành thiết kế để thu
(Nguồn: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh) thập dữ liệu và kiểm định giả thuyết
02 GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.1

VÍ DỤ: Trong một nghiên cứu về THỰC TRẠNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ
ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
• Mục tiêu: Mô tả thực trạng cận thị ở học sinh tiểu học thành phố Điện Biên Phủ năm 2016, và đề xuất
các giải pháp.
• Câu hỏi nghiên cứu:
1. Tỷ lệ cận thị của học sinh tiểu học tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên là bao nhiêu?
Thực trạng cận thị đã ở mức độ báo động chưa?
2. Những yếu tố nào liên quan tới việc cận thị?
3. Giải pháp nào để giải quyết thực trạng này?

• Phương pháp nghiên cứu:


1. Phương pháp: Định lượng
2. Nghiên cứu mô tả cắt ngang: tìm hiểu thực trạng cận thị và một số yếu tố liên quan tới cận thị
GIẢI THÍCH
VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.2
(TRANG 50)
03 GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.2 (1)

• Nghiên cứu khoa học có sự gắn kết giữa


lý thuyết và thị trường (thực tế)
➔ Vì vậy khi đặt vấn đề nghiên cứu cần xem
xét cả 2 yếu tố này để có thể đưa ra được
vấn đề, mục tiêu cần nghiên cứu một cách
chính xác, có sự mới mẻ và có ý nghĩa áp dụng
(Nguồn: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh)

được trong thực tiễn.


03 GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.2 (2)

Việc theo dõi thị trường bằng:


• Phương tiện truyền thông
• Nghiên cứu sơ bộ
➔ Biết được những vấn đề đang diễn ra
xung quanh và đang không giải quyết được.
Từ đó nghiên cứu xem đã có ai giải quyết
vấn đề này chưa hay giải quyết được đến
(Nguồn: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh)

phần nào của vấn đề (khai thác lỗ hổng).


03 GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.2 (3)

Kết hợp với những khía cạnh lý thuyết:


• Đề tài nghiên cứu hoặc các giải pháp đã
được công bố trong lĩnh vực đang tìm hiểu
• Các lý thuyết từ các ngành khác để có sự bổ
sung luận điểm hoặc vấn đề đưa ra.
(Nguồn: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh)
03 GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.2 (4)

➔ Từ việc khai thác lỗ hổng nghiên cứu


này, và cơ sở lý thuyết vững chắc tương tự

được công bố bổ sung, chúng ta thiết lập

ra vấn đề cần phải nghiên cứu và giải


quyết vấn đề đó áp dụng cho 1 ngành cụ thể
(Nguồn: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh) (hoặc các ngành khác nếu có sự liên quan
với nhau).
03VÍ DỤ: Từ đề tài THỰC TRẠNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ
GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.2

ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÁC MỤC TIÊU


 Theo dõi thị trường: doanh số bán hàng của kính cận trong
những năm gần đây tăng cao, đặc biệt là ở lứa tuổi tiểu học.
Báo chí đưa tin về việc trẻ tiểu học bị cận thị nhiều hơn so với
các bậc cao hơn, đặc biệt ở các thành phố lớn.
 Theo nghiên cứu sơ bộ thống kê: do các học sinh thành phố bị
áp lực học hành ngay từ nhỏ, sự kỳ vọng và áp lực bởi chính
thành tích hay cách quan tâm không đúng của bậc phụ huynh.

 Theo dõi lý thuyết: nhiều nguyên nhân khiến trẻ em bị cận thị như trẻ thiếu ngủ hoặc ít
ngủ, sinh ra trọng lượng bị nhẹ ký, hoặc tiếp xúc nhiều với thiết bị điện tử. Một số
nguyên nhân đến từ di truyền chứ không bị tác động từ các yếu ngoài.
03VÍ DỤ: Từ đề tài THỰC TRẠNG CẬN THỊ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ
GIẢI THÍCH VÀ CHO VÍ DỤ HÌNH 2.2

ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CÁC MỤC TIÊU

➔ Từ những cơ sở trên, thì vấn đề này là thực trạng cần


phải có biện phát để giải quyết ngăn ngừa, hạn chế việc
cận thị tại học sinh tiểu học. Thế nhưng việc này chỉ xảy ra
đối với các em học sinh ở thành phố lớn vì có điều kiện tiếp
xúc với các loại máy móc hiện đại và áp lực cuộc sống
thành thị mới bị cận thị.
VAI TRÒ
CỦA TỔNG KẾT
LÝ THUYẾT
04 VAI TRÒ CỦA TỔNG KẾT LÝ THUYẾT

Khâu đầutiên và đóng vai trò


quyết định trong xác định vấn đề
ĐỊNH NGHĨA nghiên cứu.
Có 2 cách

Trích dẫn [1] và [2], Sách trang …


04 VAI TRÒ CỦA TỔNG KẾT LÝ THUYẾT

Được chia thành 2 nhóm có hướng tập trung và mục tiêu khác nhau:
1. Tổng kết nghiên cứu
2. Tổng kết lý thuyết
 Tổng kết lý thuyết thường chứa đựng tổng kết nghiên cứu

PHÂN LOẠI
Có 2 cách
Gồm 2 nhóm chính theo phương pháp tổng kết:
1. Thiên về định tính: dùng từ ngữ
2. Thiên về định lượng: dùng các kỹ thuật định lượng
 Tổng kết lý thuyết không chỉ là việc mô tả những gì đã làm mà còn
đánh giá chúng.
04 VAI TRÒ CỦA TỔNG KẾT LÍ THUYẾT

Xác định vấn đề nghiên cứu


Nhận dạng những Tiết kiệm thời gian và
gì cần làm định vị nghiên cứu

Cơ sở lí thuyết
VAI TRÒ Xây dựng nền tảng lý thuyết cho mô hình, giả định để
kiểm định

Chọn lựa phương án


Đánh giá và lựa chọn phương án phù hợp

So sánh kết quả


Cơ sở biện luận
Mang tính chất bổ sung và đối kháng
Tài liệu tham khảo –
cách trích dẫn
05 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chứng minh khả năng khoa học của nhà


nghiên cứu vì khoa học đều có nguồn gốc
VAI TRÒ
Quan trọng
trong nghiên
cứu khoa học

Thể hiện tính trung thực trong khoa học


05 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách - Tên tác giả (các tác giả). (Năm xuất bản). Tên sách in
Các loại tài
nghiêng. Nơi xuất bản: Nhà xuất bản
liệu trích
2. Chương trong sách - Tên tác giả (các tác giả) của chương
dẫn - cách sách. (Năm xuất bản). Tên chương. Trong Tên chủ biên (Chủ biên),
ghi trích dẫn Tên sách in nghiêng (tr. trang số). Nơi xuất bản: Nhà xuất bản
Có 7 loại
3. Bài báo khoa học - Tên tác giả (các tác giả) bài báo. (Năm xuất
bản). Tên bài báo. Tên tạp chí, tập in nghiêng (số), trang số. DOI:
xx.xxxxxxxxxx (nếu có)
05 TÀI LIỆU THAM KHẢO

4. Bài trong hội nghị - Tên tác giả (các tác giả) bài viết. (Năm xuất bản). Tên
bài viết. Tên kỷ yếu hội thảo, nơi tổ chức, năm tổ chức in nghiêng (tr. trang số). Nơi
Các loại tài
xuất bản: Nhà xuất bản
liệu trích
5. Bài báo chí - Tên tác giả (các tác giả). (Ngày tháng năm xuất bản). Tên bài
dẫn - cách
báo. Tên tờ báo in nghiêng, trang số
ghi trích dẫn
Có 7 loại 6. Luận văn luận án - Tên tác giả. (Năm in luận văn/luận án). Tiêu đề luận
văn/luận án in nghiêng (Luận án tiến sĩ/Luận văn thạc sĩ, Cơ sở đào tạo, Địa
điểm).

7. Tài liệu từ internet - Tên tác giả (các tác giả). (Năm tài liệu được tạo ra
hay cập nhật). Tên tài liệu in nghiêng. Truy cập ngày/tháng/năm, từ http://www......
Tài liệu tham khảo của nhóm:
 Nguyễn Đình Thọ (2013). Giáo trình Phương
pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh (lần
thứ 2), Nơi xuất bản: NXB Tài Chính.

 Trần Đức Nghĩa (2019). Thực trạng cận thị ở


học sinh tiểu học tại Thành phố Điện Biên Phủ và
hiệu quả 1 số giải pháp can thiệp (Luận án Tiến sĩ
Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương)
CẢM ƠN
THẦY, CÔ
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like