You are on page 1of 4

TÊN ĐỀ TÀI

(NÊU RÕ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT)


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài ( thầy đã giảng cho nhóm mình ở tuần thứ 6)
Yêu cầu: Nêu được tính cấp thiết của đề tài. Lập luận thuyết phục.
Có luận cứ chứng mình cho luận điểm được đưa ra trong Lý do chọn đề
tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu ( thầy đã giảng cho nhóm mình ở tuần thứ 2)
2.1. Mục tiêu chính
2.2. Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu: Mục tiêu (chính và cụ thể) phù hợp với vấn đề nghiên cứu, có tính khả
thi.
Viết đúng định dạng của mục tiêu.
3. Câu hỏi nghiên cứu ( thầy đã giảng cho nhóm mình ở tuần thứ ....)
Yêu cầu: Câu hỏi nghiên cứu phù hợp với mục tiêu cụ thể.
Đúng định dạng của câu hỏi nghiên cứu.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng (Đối tượng nghiên cứu là tiêu điểm, là vấn đề mà đề tài cần tập trung
nghiên cứu giải quyết. Đối tượng nghiên cứu của một đề tài có thể là thực trạng, biện
pháp, giải pháp về vấn đề nghiên cứu.). Đối tượng khảo sát
4.2. Phạm vi nghiên cứu (Phạm vi nghiên cứu là phần giới hạn của đối tượng về
thời gian, không gian, nội dung)
Yêu cầu: Nêu đúng đối tượng nghiên cứu.
Nêu đúng phạm vi nghiên cứu (thời gian, không gian, nội dung).
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Yêu cầu: Nêu được đóng góp của nghiên cứu về mặt lý thuyết.
Nêu được đóng góp của nghiên cứu về mặt thực tiễn.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các khái niệm (từ 1 trang đến 2 trang A4)
Yêu cầu: các khái niệm trừu tượng liên quan (từ mục tiêu cụ thể)
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái
niệm ( thầy đã giảng cho nhóm mình ở tuần thứ 5)
1.3. Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
2.1. Nội dung (Từ các mục tiêu cụ thể)
Định nghĩa vận hành khái niệm
Mô hình nghiên cứu – Biến số – Thang đo
2.2. Phương pháp (Cho từng nội dung đồng thời phải giải thích tại sao chọn PP đó) (
thầy đã giảng cho nhóm mình ở tuần thứ 2)
Phương pháp nghiên cứu: Nêu được tên phương pháp TTTT
phù hợp cho từng mục tiêu cụ thể. Giải thích được lý do vì
sao sử dụng phương pháp này.
Mô hình nghiên cứu: Vẽ được mô hình và vận hành hóa
Phương pháp nghiên được các biến số trong mô hình. Mô hình phải phù hợp với
cứu mục tiêu nghiên cứu cụ thể.
Mô tả được quy trình thu thập thông tin (với ai, khi nào, ở
đâu, cách thức…)
Mô tả quy trình phân tích dữ liệu. Sử dụng phép tính thống
kê phù hợp cho từng mục tiêu cụ thể.

2.3. Quy trình nghiên cứu


2.4. Chiến lược chọn mẫu
Xác định được dân số nghiên cứu.
Nêu được tên chiến lược chọn mẫu, có giải thích vì sao xử
dụng chiến lược này.
Chọn mẫu
Mô tả được quy trình chọn mẫu.
Tính được kích cỡ mẫu và nêu được vì sao chọn kích cỡ mẫu
như vậy.

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN


(Dự kiến gồm bao nhiêu chương, nội dung từng chương, từng tiểu mục của chương…)
+ Chương 1. Cơ sở lí thuyết của đề tài (Phải nêu lên được lược sử các vấn đề nghiên
cứu; các khái niệm cơ bản dùng để làm cơ sở khám phá hoặc biện pháp điều chỉnh đối
tượng nghiên cứu).
+ Chương 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu (là cơ sở thực tiễn của đề tài)
+ Chương 3. Thực nghiệm khoa học, kết quả, đề xuất, bàn luận….
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
- Lên kế hoạch về tiến trình (tiến độ) thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu tương ứng
với nội dung công việc, trong đó cần dự kiến về mặt thời gian, nhân lực, vật lực,
tài lực.
- Nội dung kế hoạch nghiên cứu có thể trình bày theo bảng sau đây:
STT Nội dung công việc Thời gian thực Người thực hiện Ghi chú
hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO (thầy đã giảng cho nhóm mình ở tuần thứ ....)

Tỷ lệ trùng lắp theo báo cáo Turnitin <45%; Chỉ trùng lắp các cụm từ, không trùng lắp ở cấp
độ câu, đoạn.

Ghi nguồn đầy đủ cho các thông tin được trích dẫn trong bày.

Trình bày đúng theo chuẩn APA (Trừ các đề tài trong lĩnh vực tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ).

Nhất quán trong toàn bộ đề cương.

Tài liệu từ các nguồn đáng tin cậy.

Số lượng > 10 tài liệu.

Trình bày đúng theo chuẩn APA (Trừ các đề tài trong lĩnh vực tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ).

Các tài liệu được trình bày nhất quán trong toàn bộ danh mục.

Trùng khớp với trích dẫn trong bài.

- Nêu được ít nhất 10 tài liệu đã tham khảo để thực hiện nghiên cứu đề tài.
- Phải trích dẫn từ các nguồn tài liệu đáng tin cậy (bài báo khoa học, sách, báo cáo
hội thảo, luận văn, ...)
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT ( thầy đã giảng cho nhóm mình ở tuần thứ ....)

You might also like