You are on page 1of 2

TÊN ĐỀ TÀI

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU


2. MỤC TIÊU VÀ CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Câu hỏi nghiên cứu chính phải phù hợp với lý do/ tính cấp thiết trong việc
lựa chọn đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu là các nội dung cần đạt được của nghiên cứu, cần phù
hợp câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra và trả lời được câu hỏi nghiên cứu chính
- Mục tiêu là giải quyết vấn đề gì
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nêu rõ đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Do đối tượng, thời gian và địa bàn nghiên cứu có thể rất rộng cần hạn chế
lại phạm vi của đối tượng, không gian và thời gian nghiên cứu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (quyết định


điểm cao hay thấp)

- Nêu được các lý thuyết chuyên ngành căn bản để làm cơ sở giải thích cho
các hiện tượng dự định nghiên cứu (quan trọng, cho có nền biến phụ thuộc
bị tác động bởi những yếu tố nào)
- Nêu tóm lược các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài dự
định nghiên cứu (quan trọng, giúp đề xuất các biến cụ thể, cách đo lường,
phương pháp) đã nghiên cứu tới đâu
- Khoảng trống nghiên cứu
- Xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết (đề xuất các biến: gồm có
bao nhiêu biến độc lập, đề xuất bởi tác giả nào, nghiên cứu nào, mqh ntn)

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Đề xuất sơ bộ phương pháp cơ bản nhất, cách tiếp cận cơ bản nhất, khung
phân tích cơ bản… để giải quyết cụ thể cho từng mục tiêu nghiên cứu đề ra.
Nêu rõ nguồn số liệu lấy từ đâu? Nếu số liệu chủ yếu là số liệu sơ cấp thì
cần phác thảo sơ bộ cách thức lấy mẫu, số mẫu và địa bàn điều tra
- Số liệu ở đâu, bao lâu, khảo sát ntn, tham khảo các nghiên cứu trước để đề
xuất cho hợp lý

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

- Kết quả hồi quy


- Kiểm định vi phạm các giả thiết (đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, tự
tương quan)
- Đọc kết quả nghiên cứu (kiểm định giả thuyết)

CHƯƠNG 4: GỢI Ý CHÍNH SÁCH


- Từ kết quả nghiên cứu  gợi ý chính sách (xác định yếu tố quan trọng và ít
quan trọng)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC

You might also like