You are on page 1of 25

NGHIÊN CỨU

ĐỊNH TÍNH
QUALITATIVE RESEARCH

1
NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
1. Dữ liệu được thu thập dạng định tính.
2. Thích hợp cho giai đoạn nghiên cứu khám phá,
thường tạo ra mô hình.
• Tạo cơ sở thông tin tiền đề cho nghiên cứu định
lượng.
3. Tập trung khảo sát một ít người và thiết lập
những lý do ưu tiên về hành vi/ thích thú. (Dựa vào
khả năng phán đoán, giác quan).
• Phương pháp: Thảo luận nhóm, Phỏng vấn sâu,
Quan sát, Nghiên cứu tình huống (Situation
2
analysis), VOX POP.
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
Quantitative research
• Dữ liệu thu thập phần lớn bằng số hoặc có thể
lượng hóa được.
• Để đo lường chính xác các yếu tố. Sử dụng khi
thông tin chính xác là cần thiết.
• Khảo sát với số lượng lớn người trả lời với mục
đích xác định tỉ lệ người có hành vi hay có thói
quen đã xác định từ giai đoạn nghiên cứu định
tính.
• Sử dụng các câu hỏi được cấu trúc nơi phần trả
3
lời được xác định trước.
PHƯƠNG PHÁP SỐ NHIỀU

NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH(1) - NGHIÊN CỨU ĐỊNH


LƯỢNG(2) - NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH(3).

• Tranh thủ các lợi ích của cả hai.

• Đối với các quyết định tiếp thị phức tạp.

4
Kỹ Thuật THẢO LUẬN NHÓM
FOCUS GROUP DISCUSSION

5
THẢO LUẬN NHÓM
FOCUS GROUP DISCUSSION

• Là quá trình thảo luận một cách sâu sắc của một
nhóm với nhau theo một chủ đề có người dẫn dắt
khách quan.

• Thực hiện trên tinh thần tự nhiên & phi cấu trúc
với mục đích đạt thông tin.

6
MỤC TIÊU của THẢO LUẬN NHÓM
1. Tạo ra những ý tưởng.

2. Hiểu được ngôn ngữ người tiêu dùng.

3. Để khám phá ra nhu cầu, động cơ, nhận thức của
người tiêu dùng.

4. Hiểu những điều tìm ra từ các nghiên cứu định


lượng.

5. Phát triển sự tiếp cận vấn đề.

7
Kỹ Thuật THẢO LUẬN NHÓM
ĐẶC ĐIỂM: Linh hoạt, năng động, khó.
 Đòi hỏi nhà nghiên cứu phải có kỹ năng cần thiết.

8
ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI DẪN DẮT
MODERATOR:

• Ân cần nhưng kiên


quyết.

• Tạo sự dễ dãi, thoải


mái.

9
ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI DẪN DẮT:
• Có khả năng thu hút mọi người: Có kỹ năng giao
tiếp cộng đồng, cách ăn mặc, hoà đồng; Khuyến
khích trao đổi tự do, thoải mái (Bạn có gợi ý gì?).
• Có khả năng làm rõ vấn đề (Không bao giờ quyết
định thay người khác).
• Linh hoạt - nhạy bén.

10
Thủ tục CHUẨN BỊ THẢO LUẬN NHÓM

1. Xác định mục tiêu của vấn đề nghiên cứu & Mục
tiêu cụ thể của nghiên cứu định tính.
2. Phát triển đề cương của người điều khiển.
3. Nắm được tình hình của địa phương.
Thủ tục CHUẨN BỊ THẢO LUẬN NHÓM

4. Xác định đối tượng tham gia thảo luận (Các


thành viên tương đồng về nhân khẩu học, tính
cách, Tránh người chuyên nghiệp; Có thể có
nhiều nhóm), mỗi nhóm từ 6 - 10 (3 - 4) người.

5. Chuẩn bị nơi thảo luận.


CÁCH THẢO LUẬN NHÓM:
• Thời gian: 1,5 – 2h.
1. Chào hỏi thân mật.
2. Tự giới thiệu mình và giới thiệu các thành viên tham dự,
giải thích rõ ràng mục đích và nội dung của buổi thảo
luận.
3. Mời tất cả những người tham dự tự giới thiệu.
4. Bắt đầu: Với 1 số vấn đề đơn giản thiết thực để mọi
người bắt nhịp; hỏi những câu hỏi thuộc hành động.
5. Cảm ơn mọi người đã đến tham dự. 13
ƯU điểm của THẢO LUẬN NHÓM
1. Dữ liệu phong phú + Linh hoạt & xử lý tốt các
câu trả lời đặc biệt.
2. Có thể cho các manager quan sát.

NHƯỢC điểm của THẢO LUẬN NHÓM:


1. Không thể dùng để tổng quát hóa.
2. Có khả năng sai lệch lớn.
3. Tốn nhiều chi phí.
14
4. Có thể người dự sẽ ảnh hưởng lẫn nhau.
THẢO LUẬN TAY ĐÔI
INDEPTH hay PERSONAL INTERVIEWS

15
THẢO LUẬN TAY ĐÔI
IN-DEPTH INTERVIEW
1. Sử dụng khi cần biết quan điểm hay kinh nghiệm
của từng cá nhân mà không muốn quan điểm của
người khác ảnh hưởng đến họ.

2. Do cạnh tranh mà đối tượng nghiên cứu không


thể tham gia thảo luận.
3. Do vị trí xã hội của đối tượng nghiên cứu nên rất
khó mời họ tham gia nhóm.
4. Khía cạnh riêng tư của cuộc sống của người tiêu
dùng. 16
ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP
SỬ DỤNG QUAN SÁT
OBSERVATION

17
HẠN CHẾ của QUAN SÁT
• Mất nhiều thời gian mới quan sát. - Dữ liệu quan
sát thường tốn nhiều thời gian và đắt, và khó quan
sát những hình thức hành vi nào đó.
• Chỉ một số lượng nhỏ đối tượng được nghiên
cứu & thường là những trường hợp đặc biệt.

• Không thể quan sát những động lực thúc đẩy


thái độ & điều kiện nội tại khác.
18
HẠN CHẾ của QUAN SÁT

• Nhận thức chọn lọc có thể làm lệch dữ liệu (Lệch


trong nhận thức của người nghiên cứu).

• Vài trường hợp, sử dụng phương pháp quan sát


có thể là không đạo đức, ví dụ: quan sát người
khác mà họ không biết hay không đồng thuận.

Tốt nhất coi phương pháp quan sát như là phương


pháp bổ sung cho phương pháp điều tra.
19
QUÁ TRÌNH QUAN SÁT
1. Cần quan sát ai?
2. Cần quan sát cái gì?
3. Việc quan sát xảy ra khi nào?
4. Quan sát ở đâu?

20
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

• Trực tiếp: Theo dõi hành vi thực sự (Thái độ được


thể hiện thông qua hành vi).

• Gián tiếp: Phỏng đoán hành vi bằng cách nhìn vào


các kết quả của hành vi đó (Thái độ được thể hiện
thông qua hành vi).

21
Theo dõi hành vi sử dụng Internet,
mạng xã hội, wifi, Big Data
Nghiên cứu tình huống
Case study
VOX POP
Khách hàng bí mật
Mystery shoppers

You might also like