You are on page 1of 42

ĐỀ TÀI

TIẾN TRÌNH
RA QUYẾT ĐỊNH
HK1A-2022-2023

Ngành: MARKETING Giảng viên bộ môn: Võ Ngọc Tùng


Học phần: HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Lớp: 21TXMA01
Ngành: MARKETING – Nhóm: NHÓM 5
Học phần: HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Lớp : 22TXMA01

Nhóm : Nhóm 5

Tên đề tài : Tiến trình ra quyết định

Giảng viên

Võ Ngọc Tùng
3
MỤC LỤC
1. NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ
2. TÌM KIẾM THÔNG TIN
3. TÌM KIẾM BÊN NGOÀI
4. TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
5. VÍ DỤ THAM KHẢO

Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH


Nhóm: NHÓM 5
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

MỤC TIÊU BÀI THUYẾT TRÌNH

• Giai đoạn chính của tiến trình


ra quyết định.
• Phân biệt trạng thái lý tưởng
và trạng thái thực tại.
• Tìm kiếm thông tin bên trong
và bên ngoài.
• Phân loại đánh giá và thực
hiện ra quyết định.

5
NHẬN BIẾT
I. VẤN ĐỀ
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

1. NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ


Là sự khác biệt nhận biết giữa trạng thái lý tưởng và trạng thái thực tại.

o Trạng thái lý tưởng


✓ Mong muốn một tình huống xảy ra.
✓ Hàm của mục đích hay khát vọng tương lai.
✓ Một số xã hội có tính thực dụng cao thì mong muốn và đòi hỏi cao.

o Trạng thái thực tại


✓ Tình huống thực tế mà người tiêu dùng đang đối mặt.
✓ Có thể bị ảnh hưởng bởi tập hợp các nhân tố: nội tại/ bên trong (đói,
khát) và bên ngoài (bạn bè, gia đình, truyền thông, quảng cáo, ...).

Kết luận: Để nhận biết được vấn đề (nhu cầu) thì khoảng cách
giữa trạng thái thực tại và trạng thái lý tưởng phải nằm trên
ngưỡng tối thiểu.
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

TIẾN TRÌNH NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ


Trạng thái lý tưởng Trạng thái thực tại

Khoảng cách

Dưới ngưỡng tối thiểu Trên ngưỡng tối thiểu

Vấn đề hay nhu cầu chưa Vấn đề hay nhu cầu được
được nhận biết nhận biết

8
TÌM KIẾM
II. THÔNG TIN
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

2. TÌM KIẾM THÔNG TIN

Mức độ tìm kiếm


bên trong

4.2.1 Tìm kiếm thông tin


bên trong: Loại thông tin phục hồi
Tìm kiếm thông tin từ tìm kiếm bên trong:
từ trí nhớ
1. Thương hiệu
2. Thuộc tính
3. Đánh giá
4. Kinh nghiệm
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

2.1 Tìm kiếm thông tin bên trong - Tìm kiếm thông tin từ trí nhớ

Cần phải xác định:


1. Mức độ tìm kiếm;
2. Bản chất tìm kiếm;
3. Tiến trình người tiêu dùng nhớ lại những thông tin, cảm xúc, kinh nghiệm
và đưa chúng vào quyết định.

2.1.1 Mức độ tìm kiếm bên trong

Nhớ lại tên Sự lôi cuốn cảm xúc, rủi ro và


thương hiệu nhu cầu được nhận thức Áp lực thời gian hay sự xao
nhãng sẽ giới hạn quá trình
Thông tin thích ứng, Sự tìm kiếm bên trong chỉ tìm kiếm bên trong
cảm xúc và kinh diễn ra khi thông tin được
nghiệm lưu trữ trong trí nhớ.

11
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

2.1.2 Loại thông tin phục hồi từ tìm kiếm bên trong
Thương hiệu
o Người tiêu dùng có xu hướng nhớ tập hợp từ 2 đến 8
thương hiệu
➔ Tập hợp quan tâm (tập hợp gợi nhớ): những thương
hiệu nhớ đến đầu tiên

Tính có thể tiếp cận hoặc có sẵn

o Thông tin dễ̉ tiếp cận hoặc có sẵn - có đường kết nối mạnh nhất - dễ dàng nhớ
lại nhất và có nhiều khả năng đi vào tiến trình ra quyết định.
o Gia tăng tính dễ tiếp cận của thông tin bằng cách thu hút sự chú ý qua truyền
thông marketing lặp lại và làm cho thông tin thích ứng hơn.
Ví dụ: Quảng cáo của Wal-Mart nhấn mạnh liên tục đến giá thấp, với hy vọng là
người tiêu dùng sẽ nhớ́ đến thuộc tính này khi chọn nơi mua hàng.

12
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

Nhớ lại các thuộc tính Các nhân tố chính ảnh hưởng
đến sự nhớ lại
- Khi thực hiện tìm kiếm bên trong

- Có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến lựa


chọn thương hiệu.

13
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

Tính chuẩn đoán


o Giúp phân biệt các đối tượng với nhau.
o Nếu tất cả các thương hiệu đều có cùng mức giá, giá sẽ không có tính chẩn đoán và
không hữu ích khi ra quyết định và điều ngược lại.
o Thông tin tiêu cực có tính chẩn đoán cao hơn những thông tin tích cực hoặc trung tính,
do những thông tin tiêu cực khác biệt hơn.
Sự nổi trội
o Người tiêu dùng có thể nhớ lại các thuộc tính nổi trội ngay cả khi cơ hội xử lý thấp (đặc
tính trị mụn, trị gàu), trong đó giá cả là một thuộc tính nổi trội.
o Lưu ý một thuộc tính có thể rất nổi trội nhưng không nhất thiết có tính chẩn đoán.
o Ví dụ: một chiếc đồng hồ, thuộc tính về “tính chính xác thời gian” là rất nổi trội nhưng
không có tính chẩn đoán.
o Để các thông tin được nhớ lại và đưa vào tiến trình ra quyết định, thuộc tính phải được
xác định rõ, có nghĩa là vừa nổi trộI & vừa có tính chẩn đoán.

14
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

Tính sống động

Thể hiện bởi từ, hình ảnh hay hướng dẫn cụ thể giúp cho việc tưởng tượng dễ dàng, hay thông qua
truyền miệng. Những thông tin sống động này dễ được nhớ lại hơn là các thông tin ít gây ấn tượng.

Mục đích
o Mục đích của người tiêu dùng quyết định đến thuộc tính nào được nhớ lại.
Ví dụ: nếu một trong các mục đích của bạn là tiết kiệm, bạn có thể nhớ lại mức giá.
o Cần nhận diện các mục đích quan trọng ảnh hưởng tiến trình lựa chọn đối với người tiêu dùng,
sau đó định vị sản phẩm/ thương hiệu với mục đích này.
Ví dụ: Cung cấp các kỳ nghỉ trọn gói với giá tiết kiệm.

15
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

Nhớ lại đánh giá


o Đánh giá hay thái độ tổng thể (thích hay không thích)
dễ nhớ hơn là các thuộc tính cụ thể.
o Đánh giá thường thiết lập đường dẫn liên kết mạnh
với một thương hiệu.
o Có thể được nhớ lại khi người tiêu dùng chủ động
đánh giá thương hiệu bằng cách tiếp xúc với các thông
tin thích ứng.

Nhớ lại kinh nghiệm


o Kinh nghiệm từ trí nhớ, dưới dạng những hình ảnh và
hiệu ứng cụ thể gắn liền với kinh nghiệm. Những
thông tin trong trí nhớ: ngữ nghĩa, kinh nghiệm sống Đánh giá/ Kinh nghiệm của người dùng là “Bằng chứng xác thực”
về chất lượng của sản phẩm (Nguồn: @mia.soya)
động, nổi trội sẽ dễ nhớ lại.
o Cần gắn kết một cách thận trọng sản phẩm hay dịch vụ
với những kinh nghiệm hay hình ảnh tích cực chung để
nâng cao việc nhớ lại.

16
TÌM KIẾM
III. BÊN NGOÀI
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

3. TÌM KIẾM BÊN NGOÀI

Các nguồn thông tin tìm kiếm bên ngoài

Mức độ tìm kiếm bên ngoài

3.1
Tìm kiếm Nội dung tìm kiếm bên ngoài
thông tin
bên ngoài
Hệ thống các kiểu tìm kiếm

Tiến trình hay trật tự tìm kiếm


Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

3.1.1 Tìm kiếm thông tin bên ngoài - Các nguồn thông tin
Lời khuyên từ bạn bè, người thân, hàng
xóm, và/ hoặc người tiêu dùng, trao đổi
Tiếp xúc với các nguồn thông tin trên mạng.
độc lập: sách, web không liên
quan đến thương hiệu, tài liệu từ Tương tác Thông tin từ quảng cáo,
nguồn Chính phủ,...
cá nhân trang Web nhà sản xuất và
các kiểu truyền thông
Độc lập Truyền khác, được tạo ra bởi thị
thông trường.

Kinh
nghiệm Người
Sử dụng sản phẩm mẫu, thử
sản phẩm/ dịch vụ (sampling)
bán lẻ Đến gặp/ gọi điện cho cửa hàng/
hay trải nghiệm sản phẩm trên nhà phân phối,
mạng.

19
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

3.1.2 Tìm kiếm thông tin bên ngoài –


Mức độ thực hiện tìm kiếm bên ngoài Sự lôi cuốn và
Chi phí và
lợi ích tìm
o Mức độ tìm kiếm bên ngoài thường rất rủi ro nhận
kiếm được
thức
giới hạn. nhận thức

o Thông tin bên ngoài rất đa dạng.

Mức độ khác Động cơ Bản chất


nhau của các xử lý của tập hợp
thông tin mới thông tin quan tâm

Các nhân tố gắn liền với Sự không


động cơ, khả năng xử lý chắc chắn
Thái độ đối
thông tin của người tiêu tương đối
với tìm kiếm
của thương
dùng hiệu

20
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

3.1.2 Tìm kiếm thông tin bên ngoài –


Mức độ thực hiện tìm kiếm bên ngoài

21
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

Số lượng
3.3.1.2 Tìm kiếm thông tin bên ngoài – thông tin có sẵn
Mức độ thực hiện tìm kiếm bên ngoài

Cơ hội xử
Số lượng sản Hình thức
phẩm lựa chọn
lý thông
thông tin
tin

Thời gian
có sẵn

22
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

3.1.3 Tìm kiếm thông tin bên ngoài – Kiểu thông tin thu thập trong tìm kiếm bên ngoài

Tên thương • Kiểu thông tin được tiếp cận thường xuyên nhất, điểm nút trung
hiệu tâm kết nối với các thông tin khác xung quanh trí nhớ.

• Việc tìm kiếm giá cả không quá quan trọng


Giá cả • Cho phép chẩn đoán và suy luận về các thuộc tính khác của sản
phẩm: chất lượng và giá trị, chất lượng,…

Các thuộc
• Tìm kiếm thuộc tính bổ sung khác tuỳ theo loại sản phẩm.
tính khác

23
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

3.1.4 Tìm kiếm thông tin bên ngoài –


Cách thức tìm kiếm bên ngoài MUA
Nghiên cứu,
chẩn đoán HÀNG
Tương tác cá
nhân

Truyền thông
Tìm kiếm theo thương hiệu

Tìm kiếm theo thuộc tính

24
TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ
IV. VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4. TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ & RA QUYẾT ĐỊNH

Tiêu
chuẩn
đánh giá

Đánh giá
phương
Tầm quan pháp trên
trọng của mỗi tiêu
tiêu chuẩn chuẩn

Các
phương
án quan
tâm
26
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4.1 TỔNG QUAN VỀ TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ & RA QUYẾT ĐỊNH

Đánh giá 03 vấn đề chính của đánh giá


• Sự ước lượng hay dự đoán. - Tiêu chuẩn đánh giá
• Đóng vai trò như dữ liệu đầu vào nhưng ◦ Hữu hình (giá cả, tính năng)
không đòi hỏi một lựa chọn thật sự ◦ Vô hình (hình ảnh, vị thế, cảm xúc)
◦ Số lượng (phức tạp hay đơn giản )
◦ Đặc điểm cá nhân
◦ Đặc điểm tình huống mua
- Xem xét tầm quan trọng của tiêu chuẩn
- Tập hợp các phương án quan tâm

Lựa chọn
và ra quyết định 27
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4.2 TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ & RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO

Tiến trình
Tiến trình ra quyết định
đánh giá
Dựa trên cảm xúc

Dựa trên lý trí


Hiệu ứng
tình huống/
Bối cảnh Đánh giá và ra quyết định với nỗ lực cao
Khả năng và cơ hội xử lý cao
28
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4.2.1 TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỖ LỰC CAO


Dự đoán khả năng và đánh giá mức độ tốt xấu
• Dự đoán khả năng là xác định xác suất về việc xảy ra sự kiện nào đó.
• Dự đoán chất lượng và khả năng thỏa mãn nhu cầu.

Khi sử dụng các thuộc tính dự đoán, đánh giá


được cải thiện do tìm ra mối quan hệ thực tế.

Dự đoán xác suất kết hợp


• Dự đoán khả năng xảy ra đồng thời
hai sự kiện hay mối quan hệ tồn tại
giữa các thuộc tính
• Những kỳ vọng ban đầu ảnh hưởng
đến tính chính xác.
29
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4.2.2 TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO

TẬP HỢP NHẬN


• Người tiêu dùng đối mặt với nhiều phương án có sẵn
BIẾT

• Phương án được đánh giá (Ưa thích)


TẬP HỢP QUAN • Loại bỏ các phương án không phù hợp (Không ưa thích)
TÂM • Những phương án không được chấp nhận
• Phương án có phản ứng trợ giúp

RA
QUYẾT ĐỊNH • Ra quyết định nỗ lực cao dựa trên ý chí
LỰA CHỌN

30
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4.2.2.1 TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO - DỰA TRÊN LÝ TRÍ

TẬP HỢP CÁC


PHƯƠNG ÁN
CÓ SẴN

Tập hợp Tập hợp


không nhận biết nhận biết

Tập hợp Tập hợp Tập hợp


bỏ qua không phù hợp quan tâm

Phương án được đánh giá Phương án


nhưng không mua được mua

31
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4.2.2.2 TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO - DỰA TRÊN CẢM XÚC

• Dựa trên tình cảm hay cảm xúc, chỉ cần cảm thấy đúng hơn là dựa trên kết quả đánh giá.
• Nhớ lại kinh nghiệm trải nghiệm đó là sự nhớ lại kinh nghiệm quá khứ và gắn kết cảm xúc
trong đó hình tượng đóng vai trò then chốt trong việc ra quyết định.

CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP

Mô hình Sử dụng hình


Ra quyết định
tượng và cảm
lý trí cuối cùng
xúc

32
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4.2.2.3 TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO


- KHI CÁC PHƯƠNG ÁN LÀ KHÔNG THỂ SO SÁNH

Xác định Không


xác định
MỤC ĐÍCH
CHIẾN LƯỢC NGƯỜI TIÊU DÙNG CHIẾN LƯỢC
PHƯƠNG ÁN THUỘC TÍNH

33
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4.2.2.4 TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO


- ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH HUỐNG ĐẾN VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ NHÓM


NGƯỜI DÙNG CÔNG VIỆC RA
NGƯỜI DÙNG QUYẾT ĐỊNH

✓ Động cơ xử lý ✓ Tập hợp ✓ Người tiêu ✓ Cá nhân


quan tâm dùng
✓ Khả năng xử lý ✓ Cá nhân &
✓ Sự sẵn có ✓ Tác nhân Nhóm
✓ Cơ hội xử lý
của thông bên ngoài
tin.

34
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4.3 ĐÁNH GIÁ & RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC THẤP

TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ


NỖ LỰC THẤP

ĐƯỜNG TẮT

Tính Tính
đại diện có sẵn

So sánh một tác nhân kích Sự kiện dễ nhớ hơn là


thích với một nguyên mẫu dựa trên việc sự kiện xảy
cùng chủng loại ra thường xuyên
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

4.3 ĐÁNH GIÁ & RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC THẤP


TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH NỖ
LỰC THẤP - Hiệu năng
- Thói quen
CHIẾN THUẬT - Lòng trung thành thương hiệu
- Giá cả
LỰA CHỌN
- Ảnh hưởng nhóm
- Tình cảm
- Tìm kiếm đa dạng
Tăng Không Hình
cường Tăng cường Phạt

Hài lòng Củng cố chiến thuật Tiêu cực


Thái độ tích cực Không có thái độ với Không mua lại và không
và mua lại thương hiệu đánh giá lại chiến thuật
VÍ DỤ
V. THAM KHẢO
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

5.2 VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ & RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO

Vinfast ra mắt thương hiệu ô tô “Made in Việt Nam”


◦ Nhận biết vấn đề/ Xác định nhu cầu
Trạng thái lý tưởng: muốn được thừa nhận là người yêu nước với khẩu hiệu Nhà nước
thường xuyên tuyên truyền “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt”
◦ Tìm kiếm thông tin
Bên trong - Nhớ lại các thuộc tính
Tính có sẵn: Vinfast là thương hiệu con của Tập đoàn Vin group, một trong những công ty dẫn
đầu công nghệ tại Việt Nam với diện mạo thiết kế sang trọng được công nhận trong rất nhiều
nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản.
Sự nổi trội & tính chuẩn đoán: ô tô “Made in Việt Nam” ra mắt tại Triển lãm ô tô quốc
tế Paris 2018 (Pháp) và Triển lãm ô tô Los Angeles 2021 và chính thức xâm nhập thị trường
Mỹ từ năm 2021.
Tính sống động & mục đích: giá xe Vinfast được đánh giá cao khi có nhiều CTKM, hậu mãi tốt.
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

5.2 VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ & RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO

Vinfast ra mắt thương hiệu ô tô “Made in Việt Nam”


 Tìm kiếm thông tin

Bên ngoài:

Độc lập: tham khảo website không liên quan thương hiệu như các trang review về xe,
hoặc các nguồn thông tin của chính phủ.

Tương tác cá nhân: trao đổi trên các website review như tinh tế, icar,…

Người bán lẻ: các doanh nghiệp tư nhân chuyên kinh doanh xe.
Truyền thông: online (mạng xã hội, email, search, group,…) & offline (Báo giấy, xúc tiến
thương mại, truyền miệng, …) với triết lý “Đặt khách hàng làm trọng tâm”, VinFast không
ngừng sáng tạo để tạo ra các sản phẩm đẳng cấp và trải nghiệm xuất sắc cho mọi người.
Kinh nghiệm: các chương trình lái thử thường xuyên được tổ chức khắp Việt Nam.
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

5.2 VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ & RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO

Vinfast ra mắt thương hiệu ô tô “Made in Việt Nam”

◦ Tiêu chuẩn đánh giá


Hữu hình: giá cả vừa phải nhưng tính năng đầy đủ tương xứng với mức giá.
Vô hình: cảm xúc tự hào khi sở hữu xe do VN sản xuất.
Đặc điểm cá nhân: Vinfast cho ra đời nhiều dòng xe ô tô khác nhau phù hợp với nhiều đối
tượng/ đặc điểm cá nhân gồm: VinFast Fadil, VinFast Lux A2. 0, VinFast Lux SA2. 0 và
VinFast President với giá bán dao động từ 450 triệu đến 4.6 tỷ đồng.
Đặc điểm tình huống mua: xe nhà hư cần mua xe mới, nhà đông người cần mua xe lớn
hơn, lần đầu tiên mua xe hơi, ………
- Xem xét tầm quan trọng của tiêu chuẩn để từ đó tập hợp các phương án quan tâm
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
Nhóm: NHÓM 5

5.2 VÍ DỤ ĐÁNH GIÁ & RA QUYẾT ĐỊNH NỖ LỰC CAO

Vinfast ra mắt thương hiệu ô tô “Made in Việt Nam”


◦ Quyết định
Dựa trên lý trí
Tập hợp nhận biết: xe do VN sản xuất, xe điện thông minh, giá tốt, hậu mãi, tham dự triển lãm
quốc tế, đã bán tại thị trường Mỹ.
Dựa trên cảm xúc
Đặc điểm người dùng: người dùng trẻ, thích công nghệ, quan tâm môi trường, lòng yêu nước,
thu nhập khá, tính cách độc lập, thích thể hiện bản thân, muốn được thừa nhận,…
Cơ sở ra quyết định - tác nhân bên ngoài: đồng nghiệp, gia đình, bạn bè, …

Sử dụng chiến thuật lựa chọn: hiệu năng, thương hiệu, giá bán, sức ảnh hưởng của
Vingroup nói chung cũng như Vinfast nói riêng. Cho khách hàng thấy được nhu cầu của họ
được đáp ứng một cách đầy đủ & thỏa mãn nếu mua xe Vinfast.
Q&A
Ngành: MARKETING – Nhóm: NHÓM 5
Học phần: HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Đề tài: TIẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

You might also like