You are on page 1of 19

MỜI CÔ VÀ CÁC BẠN CÙNG NGHE

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 3


QUẢN LÍ KINH TẾ

GVHD: Huỳnh Thị Dư

Nhóm thực hiện: 03


Chương 4: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

NỘI DUNG
1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG
TỔ CHỨC

2. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC

3. SỰ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC


1.1 KHÁI NIỆM
Tổ chức là một trong những chức năng chung của quản
trị liên quan đến các hoạt động thành lập các bộ phận
trong tổ chức bao gồm các khâu và các cấp, tức là quan
hệ hàng ngang và hàng dọc để đảm nhận những hoạt
động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó
1. KHÁI NIỆM

1.2 VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TỔ CHỨC


Chức năng tổ chức đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch sẽ
được triển khai vào thực tế. Đồng thời tổ chức còn tạo
ra môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và cho
cả tập thể trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ và
chuyên môn của mình. Chính tổ chức tốt tạo ra tính kỉ
luật và trật tự trong hoạt động chung của con người
Khi thiếu một cơ cấu tổ chức hợp lí thì sẽ gây ra nhiều
vấn đề khó khăn, phức tạp cho công tác quản trị. Nếu có
một cơ cấu tổ chức hợp lí thì công việc thực thi các
nhiệm vụ quản trị sẽ có hiệu quả và từ đó mục tiêu
chung của tổ chức sẽ được thực hiện
Tổ chức công việc tốt sẽ có tác động tích cực đến việc sử
dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả nhất. Giảm
1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC TỔ
CHỨC
Tầm hạn quản trị
Hay còn gọi là tầm hạn kiểm soát, là khái niệm dùng để chỉ số
lượng bộ phận hay nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có
thể điều khiển một cách hữu hiệu nhất.
Quyền hành trong quản trị
Quyền hành là năng lực cho phép chúng ta yêu cầu người khác
phải hành động theo chỉ đạo của mình. Mọi nhà quản trị đều
phải điều khiển người khác, cho nên mọi nhà quản trị đều phải
có quyền hành thì mới quản trị được nếu không nhà quản trị sẽ
chấm dứt vai trò của mình.
Phân cấp quản trị
Phân cấp quản trị chính là sự phân chia hay ủy thác bớt quyền
hành của nhà quản trị cấp trên cho các nhà quản trị cấp dưới.
Về mặt khoa học, người ta cũng gọi là phân quyền hay phi tập
trung hóa trong quản trị. Mục đích của việc phân cấp
Quyền hành trong quản trị
3. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
3.1 Môi trường làm quyết định
• Môi trường chắc chắn (ổn định)
TƯ DUY SO SÁNH
• Môi trường không chắc chắn
TƯ DUY XÁC SUẤT + KINH NGHIỆM
• Môi trường rất mơ hồ (môi trường rủi ro)
TƯ DUY MẠO HIỂM + LINH CẢM
3.2 Các bước ra quyết định quản trị

Nhận ra và xác định tình huống

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá

Tìm kiếm các phương án

Đánh giá các phương án

Chọn phương án tối ưu

Quyết định
3.3 Các mô hình ra quyết định
• Quyết định cá nhân
• Quyết
3.3 định có hình
Các mô thamravốn
quyết định
• Quyết địnhđịnh
• Quyết tập thể
cá nhân
• Quyết định có tham vốn
• Quyết định tập thể
CÁC PHONG CÁCH RA QUYẾT ĐỊNH
Các phong cách ra quyết định Nội dung

Mô hình 1 Nhà quản trị độc lập ra quyết định

Mô hình 2 Nhà quản trị đề nghị cấp dưới cung


cấp các thông tin, sau đó độc lập đưa
ra quyết định

Mô hình 3 Nhà quản trị trao đổi riêng lẻ với cấp


dưới có liên quan để lắng nghe ý kiến
và đề nghị của họ, sau đó ra quyết
định
Mô hình 4 Nhà quản trị trao đổi vói cấp dưới để
lấy ý kiến và đề nghị chung của họ,
sau đó ra quyết định

Mô hình 5 Nhà quản trị bàn bạc với tập thể, lấy ý
kiến và quyết định dựa trên ý kiến đa
số
4. CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
• Các công cụ định lượng: sử dụng các phương pháp
lượng hóa và mô hình toán học.
• Công cụ định tính: dựa vào phân tích logic và suy luận
Phân tích 5 Why’s
Phương pháp động não
Sơ đồ xương cá
Bảng mô tả vấn đề
Phân tích SWOT( của DN và của ĐTCT)
PHƯƠNG PHÁP 5 WHY’S

Vấn đề: Doanh số giảm

Tại sao? Chất lượng sản phẩm không tốt


Tại sao? Thiếu chương trình quảng cáo và khuyến mãi
Tại sao? Thiếu sự đa dạng về chủng loại, kiểu dáng sản phẩm
Tại sao? Nhân viên bán hàng thiếu kỹ năng bán hàng hiệu quả
Đối thủ cạnh tranh giảm giá bán, khuyến mãi đặc biệt
Tại sao?
Chuẩn bị những vật dụng cần
thiết cho buổi brainstorming

• Phòng họp rộng, thoáng, có khung cảnh đẹp


để kích thích tưởng tượng và sáng tạo
• Giấy, viết… để các thành viên tham dự ghi
lại diễn biến suy nghĩ của mình và người khác
• Bảng viết lớn để ghi lại những ý tưởng bất
chợt
5. NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH
RA QUYẾT ĐỊNH
5.1 Nâng cao trình độ của nha quản trị
• Kinh nghiệm
• Khả năng xét đoán
• Tính sáng tạo
• Khả năng định lượng
5.2 Các trợ giúp khi ra quyết định
• Tạo cơ chế phản biện
• Tham vấn đa nguyên
• Chất vấn biện chứng
5.3 Tổ chức tốt quá trình thực hiện quyết định
• Triển khai tốt
• Bảo đảm thông tin
• Bảo đảm nguồn lực
• Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm
CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM BẠN

1)Việc nghiên cứu các mô hình ra quyết định


giúp ích gì cho các nhà quản trị?
2)Những khó khăn thường gặp trong quá trình
ra quyết định là gì?

You might also like