You are on page 1of 22

LƯA CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CHO NGHIÊN CỨU

Thế́ nào là vấn đề sức khỏe ưu tiên?


• Là vấn đề sức khỏe gây những ảnh hưởng xấu
tới cá thể/nhóm cá thể/cộng đồng.
• Cần được giảI quyết sớm.
• Cộng đồng/bệnh viện có khả năng giải quyết được.
TẠI SAO ? KHI NÀO ?
• Nguồn lực : HẠN HẸP >< vấn đề NHIỀU
• Không thể: giải quyết được mọi việc cùng một lúc.
CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN ƯU
TIÊN
Tiêu chuẩn Câu hỏi?

Tính xác đáng Vấn đề có xác đáng để NC?

Tính mới NC có gì mới so với các NC trước?

Sự chấp nhận của các bên có thẩm quyền Các bên có thẩm quyền có dễ dàng chấp nhận vấn đề NC không?

Vấn đề đạo đức và sự chấp nhận của cộng đồng: Có vấn đề đạo đức gì khi NC? Cộng đồng có dễ dàng chấp nhận?

Tính khả thi NC có khả năng thực hiện bằng nguồn lực?

Tính ứng dụng Ai sử dụng kết quả NC? NC có lợi ích?

Tính bức thiết NC có thể trì hoãn trong việc ra quyết định giải quyết vấn đề NC?
CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN ƯU
TIÊN
◦ 1.1. Tính xác đáng (relevance):
• Tầm cỡ của vấn đề cần NC
• Tính nghiêm trọng của vấn đề
• Khả năng khống chế vấn đề cần NC
• Sự quan tâm và hưởng ứng của CĐ

Tầm cỡ của một vấn đề SK được tính theo công thức:


(Tình trạng SK ước mơ – Tình trạng SK hiện tại ) Sự quan tâm
 
CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN ƯU
TIÊN
1.2. Tính mới
 Vấn đề NC đó đã có ai NC chưa?
 Nghiên cứu ở khu vực nào?
 Cho đối tượng nào?
 Khi nào?
 Trong điều kiện nào?
 Kết quả đạt được tới đâu?...
CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN ƯU
TIÊN
Thang điểm cho tính mới:
• 1= Thông tin VĐ này đã đầy đủ, có sẵn
• 2= Có một số thông tin về vấn đề này nhưng chưa đầy đủ
• 3= Chưa có thông tin nào về vấn đề này
CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN ƯU
TIÊN
1.3. Sự chấp nhận của các bên có thẩm quyền:

 1 = Chủ đề ít được quan tâm.


 2 = Chủ đề được quan tâm và chấp nhận nhưng chưa được đưa vào đề tài các
cấp.
 3 = Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn và được công nhận là đề tài các cấp.
 
CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN ƯU
TIÊN
1.4.Vấn đề đạo đức và sự chấp nhận của cộng đồng:

• 1 = Có vấn đề đạo đức lớn, khó có thể được CĐ chấp nhận, cần
được quan tâm xem xét lại
• 2 = Có liên quan đến vấn đề đạo đức nhưng không nghiêm trọng và
CĐ có thể chấp nhận.
• 3 = Không có vấn đề gì về đạo đức, CĐ dễ dàng chấp nhận
CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN ƯU
TIÊN
1.5. Tính khả thi:

1 = Khó khả thi nếu chỉ dựa vào nguồn lực hiện có.
2 = Có thể triển khai nếu ưu tiên đầu tư và quản lý tốt các nguồn
vốn sẵn có.
3 = Dễ dàng triển khai ngay cả khi vấn đề NC không được ưu tiên
đầu tư.
 
CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN ƯU
TIÊN
1.6. Tính ứng dụng của các kết quả có
thể đạt được:
• 1 = Ít có cơ hộI ứng dụng vào thực tế sau khi NC
• 2 = Một số kiến nghị của đề tài có thể được để ứng dụng vào thực
tế
• 3 = Chủ đề có cơ hội tốt để ứng dụng
 
CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN ƯU
TIÊN
1.7. Tính bức thiết của vấn đề NC
• 1 = Thông tin thu được chưa cần thiết cho việc ra quyết định
• 2 = Kết quả cần thiết cho việc ra quyết định nhưng có thể trì hoãn
• 3 = Các Kết quả của NC rất cần thiết cho việc ra các quyết định
 
CÁCH CHO ĐIỂM ƯU TIÊN VÀ CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cho điểm chủ đề NC ưu tiên (từ 1- 3 điểm). Điểm càng cao ưu tiên lớn.

Tổng Tích
Tên đề tài
nghiên cứu Đạo đức,
Tính Tính điểm điểm
Tính xác Sự chấp nhận của Tính khả
Tính mới
đáng chính quyền sự chấp nhận thi
ứng dụng bức thiết

1 …………..                  

2 ……………                  

3 …………..                  

4 ………..                  
VIẾT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
• Ba tiêu chuẩn: đầy đủ, ngắn gọn, hấp dẫn
• Không nhất thiết phải có động từ
• Thành phần:
1. Ai?
2. Cái gì? (vấn đề)
3. ở đâu?
4. Khinào?
VÍ DỤ VỀ CÁC DẠNG TÊN ĐỀ TÀI
Lĩnh vực nghiên cứu Tên đề tài cụ thể

Sâu răng Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng tới sâu răng tại Bệnh viện VNCB Hà Nội năm 2014.

Thực trạng và 1 số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh VQR của cư dân tại các tỉnh miền núi phía Bắc năm
Nha chu
2014.

Đánh giá hiệu quả của Gel fluor NaF 1,23% trên tổn thương sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm ở trẻ 7-8
Dự phong SR
tuổi

Thực trạng bệnh sâu răng, nhiễm màu răng vĩnh viễn liên quan đến hàm lượng Clo nước sinh hoạt của
Ảnh hưởng MT lên Răng
học sinh 2 trường tiểu học Kim Liên và Herman
Nhận xét thực trạng chấn thương vùng răng cửa và một số yếu tố nguy cơ ở trẻ từ 8 tuổi tại Trường tiểu
Chấn thương
học Trung Tự, Đống Đa, Hà Nội năm 2014
ĐÁNH GIÁ
• Chỉ tiêu/chuẩn vàng
• Trước-sau: MỘT NHÓM
• Đối chứng: HAI NHÓM
ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
• Tại sao cần NC vấn đề này?

– Cần nêu bật tính mới, tính cần thiết phải NC vấn đề đó
- Kết quả NC vấn đề đó sẽ mang lại lợi ích gì cho CĐ, cho xã hội
 
NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
1.GiớI thiệu vấn đề NC (khái niệm) và đặc điểm tình hình chung có liên quan
2.Bản chất của vấn đề: phổ biến, nghiêm trọng, hậu quả
3.Các yếu tố tác động chính lên vấn đề
4.Các giải pháp đã áp dụng giải quyết vấn đề và tồn tại
5.Các NC trước đây và tạI sao phảI NC thêm
6.Mong đợI từ nghiên cứu
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Là điều mà nghiên cứu viên mong đợi sau khi kết thúc một nghiên cứu

• Mục tiêu chung: là mục tiêu được trình


bày một cách khái quát
• Mục tiêu cụ thể: là mục tiêu chung được chi tiết hoá

 
 
TIÊU CHUẨN CỦA MỘT MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Bắt đầu bằng động từ (mô tả, phân tích, so sánh, xác định), không nên dùng thăm dò, tìm hiểu,
nghiên cứu....
- Cụ thể (đối tượng, địa điểm, thời gian, biến số nghiên cứu)
- Phù hợp với tên đề tài
THỰC HÀNH
Thực hành theo nhóm viết tên đề tài, nội dung đặt vấn đề và viết mục tiêu nghiên cứu
 
VÍ DỤ VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
- Ứng dung AI trong chẩn đoán sâu răng, lệch lạc rang cho cộng đồng.
- Tái khoáng hóa lỗ sâu bằng HMU SDF
- Ảnh hưởng của môi trường nước sinh hoạt tới bệnh răng miệng
VÍ DỤ VỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

You might also like