You are on page 1of 60

KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH

• I/ KHÁI NIỆM CHUNG


1. Khái niệm

• Ra quyết định liên quan đến giả i quyết vấ n đề và giả i quyết vấ n đề


cầ n phả i ra quyết định. Vì vậy khô ng cầ n thiết phả i tá ch hai từ này
ra. Chú ng ta sẽ đồ ng thờ i xem xét việc giả i quyết vấ n đề và việc ra
quyết định.

• Nhà quả n trị luô n luô n ra quyết định, và ra quyết định là mộ t trong
nhữ ng kỹ nă ng chủ yếu củ a nhà quả n trị. Bạ n luô n luô n đượ c mờ i ra
quyết định và thự c hiện quyết định. Chấ t lượ ng và kết quả củ a quyết
định củ a bạ n có khả nă ng ả nh hưở ng tích cự c hoặ c tiêu cự c đến
nhâ n viên và tổ chứ c củ a bạ n. Điều chủ yếu là bạ n phả i biết tố i đa
hó a khả nă ng ra quyết định củ a bạ n nếu bạ n muố n trở thà nh mộ t
thà quả n trị thự c sự có hiệu quả .
2. Phân loại:

• Quyết định theo chuẩn : cá c quyết định có tính hằ ng


ngày, dự a và o qui trình có sẵ n, đã hình thà nh tiền lệ.
• Quyết định cấp thời.
• Quyết định có chiều sâu : cầ n suy nghĩ, ra kế hoạ ch.
• Ví dụ
 Chuyến bay đến trễ . Giá m đố c hã ng hà ng khô ng Vietnam
Airlines phả i gặ p hà nh khá ch và quyết định xem nên để
họ chờ / cho họ về nhà . (cấ p thờ i)
 Mua 1 máy in cho cô thư ký đá nh máy vi tính. (theo
chuẩ n)
 Mua 10 máy vi tính cho cá c nhâ n viên gồ m 6 kỹ sư & 4 cô
thư ký. (có chiều sâ u)
2.1 Quyết định theo chuẩn

• Quyết định theo chuẩ n bao gồ m nhữ ng quyết định hà ng ngày theo lệ
thườ ng và có tính chấ t lặ p đi lặ p lạ i. Giả i phá p cho nhữ ng quyết định
loạ i này thườ ng là nhữ ng thủ tụ c, luậ t lệ và chính sá ch đã đượ c quy
định sẵ n. Quyết định loạ i này tương đố i đơn giả n do đặ c tính lặ p đi
lặ p lạ i củ a chú ng. Bạ n có khuynh hướ ng ra nhữ ng quyết định này
bà ng cá ch suy luậ n logic và tham khả o cá c qui định có sẵ n. Vấ n đề có
thể phá t sinh nếu bạ n khô ng thự c hiện theo đú ng cá c qui tắ c sẵ n có .

• Dĩ nhiên là có nhữ ng quyết định theo chuẩ n khô ng đượ c trự c tiếp
giả i quyết bằ ng nhữ ng qui trình củ a tổ chứ c. Nhưng bạ n vẫ n có
khuynh hướ ng ra nhữ ng quyết định loạ i này gầ n như mộ t cá ch tự
độ ng. Vấ n đề thườ ng chỉ nẩy sinh nếu bạ n khô ng nhạy cả m và khô ng
biết tá c độ ng đú ng lú c. Mộ t lờ i cả nh giá c cho bạ n : khô ng nên để
nhữ ng quyết định theo chuẩ n trở thà nh nhữ ng chứ ng cứ biện hộ
cho nhữ ng quyết định cẩ u thả hoặ c trá nh né.
2.2 Quyết định cấp thời

• Quyết định cấ p thờ i là nhữ ng quyết định đò i hỏ i tá c độ ng


nhanh và chính xá c và cầ n phả i đượ c thự c hiện gầ n như
tứ c thờ i.

• Đây là loạ i quyế t định thườ ng nảy sinh bấ t ngờ khô ng


đượ c bá o trướ c và đò i hỏ i bạ n phả i chú ý tứ c thờ i và trọ n
vẹn.

• Tình huố ng củ a quyết định cấ p thờ i cho phép rấ t ít thờ i


gian để hoạ ch định hoặ c lô i kéo ngườ i khá c và o quyế t
định.
2.3 Quyết định có chiều sâu
• Quyết định có chiều sâ u thườ ng khô ng phả i là nhữ ng quyết định có
thể giả i quyết ngay và đò i hỏ i phả i có kế hoạ ch tậ p trung, thả o luậ n
và suy xét. Đây là loạ i quyết định thườ ng liên quan đến việc thiết lậ p
định hướ ng hoạ t độ ng hoặ c thự c hiện cá c thay đổ i. Chú ng cũ ng là
nhữ ng quyết định gây ra nhiều tranh luậ n, bấ t đồ ng và xung độ t.
Nhữ ng quyết định có chiều sâ u thườ ng đò i hỏ i nhiều thờ i gian và
nhữ ng thô ng tin đầ u và o đặ c biệt. Điểm thuậ n lợ i đố i vớ i quyết định
loạ i này là bạ n có nhiều phương á n và kế hoạ ch khá c nhau để lự a
chọ n.

• Quyết định có chiều sâ u bao gồ m quá trình chọ n lọ c, thích ứ ng, và


sá ng tạ o hoặ c đổ i mớ i. Việc chọ n lọ c từ nhữ ng phương á n củ a quyết
định cho phép đạ t đượ c sự thích hợ p tố t nhấ t giữ a quyết định sẽ
đượ c thự c hiện và mộ t số giả i phá p đã đượ c đem thự c nghiệm. Tính
hiệu quả củ a bạ n tù y thuộ c và o việc bạ n chọ n quyết định, quyết định
này phả i đượ c chấ p thuậ n nhiều nhấ t, sinh lợ i và hiệu quả nhấ t.
2.3 Quyết định có chiều sâu

• Quá trình thích ứ ng buộ c bạ n phả i biết kết hợ p nhữ ng giả i phá p đã
đượ c thự c nghiệm vớ i mộ t số giả i phá p mớ i và sá ng tạ o hơn. Bạ n
phả i có khả lă ng kiểm tra và rú t ra nhữ ng bà i họ c kinh nghiệm trên
nhữ ng cô ng việc đã thà nh cô ng và kết hợ p điều đó vớ i mộ t chú t cả i
tiến.
• Cá c quá trình đổ i mớ i buộ c bạ n phả i có nhữ ng am hiểu đầy đủ
nhữ ng diễn tiến phứ c tạ p và sá ng tạ o khi ra quyết định. Bạ n cầ n đến
nhữ ng kỹ nă ng này để giả i quyết nhữ ng tình huố ng quan trọ ng,
thô ng thườ ng là khó hiểu và khô ng thể dự đoá n trướ c đượ c, nhữ ng
tình huố ng này đò i hỏ i phả i có nhữ ng giả i phá p mớ i.
• Quyết định có chiều sâ u là loạ i quyết định có thể là m gia tă ng (hoặ c
là m giả m giá trị) hình ả nh và tính hiệu quả về mặ t quả n tri củ a bạ n.
II. Mô hình ra quyết định

1. Xá c định vấ n đề.

2. Phâ n tích nguyê n nhâ n

3. Đưa ra cá c phương á n / giả i phá p

4. Chọ n giả i phá p tố i ưu.

5. Thự c hiện quyết định.

6. Đá nh giá quyế t định.


1. Xác định vấn đề

• Giai đoạ n đầ u tiên khi ra quyết định là phả i nhậ n ra đượ c


rằ ng vấ n đề đang tồ n tạ i đò i hỏ i mộ t quyết định.

• Trướ c khi bạ n bắ t đầ u quá trình ra quyế t định, hãy chắ c


chắ n là quyết định mà bạ n sắ p đưa ra thậ t sự là quyế t
định mà bạ n phả i là m. Nế u khô ng là như vậy thì bạ n hãy
để mặ c vấ n đề.

• Bạ n thườ ng nghĩ rằ ng đã là mộ t nhà quả n trị thì mọ i


ngườ i rấ t rộ ng lượ ng chia sẽ cá c vấ n đề cù ng vớ i bạ n, và
nế u có thể, họ sẽ cấ t dỡ gá nh nặ ng củ a nhữ ng vấ n đề ấy!
1.1 Nhậ n biết vấ n đề

• Tìm xem có nhữ ng khá c biệ t nà o giữ a thự c tế đang tồ n


tạ i và điề u mà bạ n cho là “tiê u biểu”.

• Xem xét nố i quan hệ nhâ n - quả .

• Hỏ i ý kiến nhữ ng ngườ i trong cương vị để đưa ra đượ c


nhữ ng triển vọ ng khá c nhau hoặ c để hiểu biết đú ng bả n
chấ t củ a tình huố ng ra quyết định.

• Xem xét tình huố ng từ nhữ ng gó c độ khá c nhau.


1.1 Nhậ n biết vấ n đề

• Phả i cở i mở khi chấ p nhậ n rằ ng thậ m chí bạ n có thể là


mộ t phầ n củ a nguyên nhâ n gây ra vấ n đề.

• Quan tâ m theo dõ i kết quả cô ng việc nếu như nó khô ng


diễn ra như kế hoạ ch.

• Chú ý cá c vấ n đề xảy ra có tình chấ t lặ p đi lặ p lạ i. Điều


này thườ ng cho thấy là chú ng ta chưa hiểu vấ n đề mộ t
cá ch đầy đủ .
1.1 Nhậ n biết vấ n đề

• Vấ n đề có thể đượ c nhậ n biết sớ m hơn nhờ :

• Lắ ng nghe và quan sá t nhâ n viên để biết đượ c nhữ ng lo ngạ i củ a họ


đố i vớ i cô ng việc, cô ng ty và nhữ ng cả m nghĩ củ a họ đố i vớ i cá c
đồ ng nghiệp và ban quả n lý.

• Để ý đến hà nh vi khô ng bình thườ ng hoặ c khô ng nhấ t quá n; điều


này phả n á nh mộ t số vấ n đề cò n che đậy bên dướ i.

• Nếu đượ c, tiếp tụ c nắ m bắ t cá c thô ng tin về nhữ ng việc mà đố i thủ


hoặ c ngườ i khá c đang là m.
1.1 Nhậ n biết vấ n đề

• Mộ t khi bạ n nhậ n biết đượ c vấ n đề hoặ c tình huố ng


“thự c”, và hiểu rthữ ng nguyên nhâ n củ a nó i thì bạ n phả i
đưa ra mộ t trong nhữ ng quyết định đầ u tiên củ a bạ n.
Quyết định xem có phả i :
• Khô ng là m gì cả hay khô ng (việc quyết định “khô ng đưa
ra quyết định gì cả” cũ ng là mộ t quyết định).
• Chỉ quan sá t vấ n đề và trở lạ i vấ n đề và o mộ t ngày khá c.
• Thử kiểm tra vấ n đề .
• Cứ tiến tớ i tìm kiếm mộ t giả i phá p và đưa ra nhiều quyết
định hơn.
1.2 Những khó khăn trong giai đoạn xác định
vấn đề
•Thành kiến thiên lệch do nhận thức :
Bả o thủ
Ả nh hưở ng chính trị bở i ngườ i khá c
Mô hình trí nă ng : mỗ i ngườ i nhậ n thứ c vấ n đề vớ i mộ t
khía cạ nh khá c nhau.
•Kỷ năng phân tích kém :
Khô ng rõ nhữ ng gì đang xảy ra  hay gá n cho cho nó 1
vấ n đề gì đó .
Thiếu thờ i gian.
Tình huố ng phứ c tạ p.
Coi giả i phá p là vấ n đề.
1.3 Xác định vấn đề một cách hiệu quả

• Ý thứ c đượ c nhữ ng hạ n chế về mặ t nhậ n thứ c.


• Xem xét cá c mố i quan hệ nhâ n quả .
• Thả o luậ n tình huố ng vớ i cá c đồ ng sự .
• Xem xét vấ n đề dướ i nhiều gó c độ khá c nhau.
• Có đầ u ó c cở i mở , thậ m chí chấ p nhậ n rằ ng đô i khi chính
bạ n là mộ t phầ n nguyên nhâ n củ a vấ n đề.
• Theo dõ i kế t quả cô ng việc, kịp thờ i phá t hiện nhữ ng bấ t
thườ ng khi việ c khô ng diễn ra theo như kế hoạ ch.
• Sử dụ ng cô ng nghệ thô ng tin.
2. Phân tích các nguyên nhân

• Tậ p hợ p cá c dữ liệu về tình huố ng.

• Xá c định phạ m vi vấ n đề.

• Ướ c lượ ng hậ u quả củ a vấ n đề.

• Xem xét nhữ ng hạ n chế có thể có ả nh hưở ng đến cá c giả i


phá p củ a vấ n đề.
2. Phân tích các nguyên nhân

• Tập hợp dữ liệu về tình huống


• Điều rày đò i hỏ i khả nă ng phâ n biệt giữ a sự kiện và ý
kiế n. Đặ c biệt trong cá c vấ n đề giữ a cá c cá nhâ n vớ i
nhau, ý kiế n củ a mọ i ngườ i có thể rấ t mạ nh mẽ và bị ả nh
hưở ng bở i xú c cả m.

• Bạ n cầ n phả i thu thậ p và tổ chứ c dữ liệu thích hợ p cho


vấ n đề . Trên thự c tế bạ n sẽ khô ng thể nà o tậ p hợ p đượ c
mọ i thô ng tin mà bạ n muố n, do đó bạ n phả i biết ưu tiên
chọ n cá i gì là quan trọ ng nhấ t.
2. Phân tích các nguyên nhân

• Xác định phạm vi của vấn đề

• Bạ n hãy xem xét ai và cá i gì có liên quan. Đó vấ n đề có khả nă ng ả nh


hưở ng đến toà n bộ tổ chứ c hoặ c chỉ mộ t và i thà nh viên ?

• Đó là mộ t vấ n đề giữ a cá c cá nhâ n vớ i nhau, mộ t vấ n đề về hệ thố ng


hoặ c mộ t vấ n đề thuộ c nhó m ? Cá c nhâ n tố như vậy có thể có ả nh
hưở ng tớ i nguồ n lự c mà bạ n cấ p cho việc tìm kiếm giả i phá p.

• Chẳ ng hạ n, nếu vấ n đề đe dọ a sự tồ n tạ i củ a tổ chứ c củ a bạ n và đe


dọ a mấ t tiền thì bạ n rõ rà ng sẽ phả i bỏ nhiều nguồ n tà i nguyên đá ng
kể và o việc giả i quyết nguyên nhâ n này. Xá c định phạ m vi củ a vấ n đề
cũ ng sẽ giú p xá c định đượ c nhữ ng ngườ i có liên quan.
2. Phân tích các nguyên nhân

• Xác định hậu quả của vấn đề

• Quyết định nhữ ng hậ u quả có thể có củ a vấ n đề để thấy


có phả i phâ n tích thêm nữ a hoặ c nhậ n thê m nguồ n lự c
nữ a hay khô ng ?
2. Phân tích các nguyên nhân

• Xem xét những hạn chế có thể có ảnh hưởng


đến giải pháp của vấn đề
• Có nhữ ng yếu tố nà o có thể ngă n cả n mộ t giả i phá p đạ t kết quả tố t
hay khô ng ? Nếu lã nh đạ o đã thiết lậ p mộ t chương trình đặ c biệt và
phâ n tích ban đầ u chỉ và o tính khô ng hiệu quả , thì việc này khô ng
đá ng để bạ n phả i mấ t thờ i gian, nguồ n lự c, nă ng lượ ng (hoặ c cô ng
việc) và o việc cố gắ ng giả i quyết vấ n đề này.

• Tậ p hợ p dữ liệu để tá ch riêng rẽ nhữ ng phứ c tạ p củ a vấ n đề.

• Giai đoạ n tá ch riêng rẽ bao gồ m pâ hn tích hoặ c chuẩ n đoá n vấ n đề


bạ n đã nhậ n biết trong giai đoạ n đầ u : đà o sâ u hơn và o nhữ ng
nguyên nhâ n củ a vấ n đề và cố gắ ng thử trình bày tỉ mỉ tạ i sao nó lạ i
là mộ t vấ n đề. Bạ n cũ ng có thể xem xét lạ i ai sẽ liên quan và có thể
có nhữ ng hậ u quả và rà ng buộ c nà o có thể ngă n cả n nhữ ng giả i phá p
củ a vấ n đề.
3. Đưa ra các giải pháp

• Bạ n sẽ chọ n giả i phá p tố t nhấ t, là giả i phá p cho phé p đạ t


đượ c nhữ ng mụ c tiêu củ a bạ n và có lưu ý đế n nhữ ng
rà ng buộ c củ a tình huố ng.

• Tìm kiếm cá c giả i phá p cho vấ n đề bao gồ m hai quá trình


: suy nghĩ sáng tạo và suy nghĩ phân tích.
3.1 Suy nghĩ sáng tạo

• Nếu bạ n muố n khuyế n khích sự sá ng tạ o và là m


phá t sinh nhiều giả i phá p sá ng tạ o hơn thì bạ n cầ n phả i
sẵ n sà ng thỏ a đượ c 4 tiêu chí. Đó là :
• Sẵ n sà ng tiếp thu mọ i ý kiến.
• Chấ p nhậ n rủ i ro.
• Kêu gọ i ngườ i khá c tham gia.
• Chấ p nhậ n phê bình.
3.1 Suy nghĩ sáng tạo

• Sẵn sàng tiếp thu mọi ý kiến.


• Xử lý mỗ i vấ n đề như là mộ t vấ n đề mớ i và khá c nhau.
Bạ n đừ ng đơn giả n á p dụ ng nhữ ng giả i phá p đã có cho
bấ t cứ mộ t vấ n đề nà o mớ i nảy sinh.

• Hãy sẵ n sà ng lắ ng nghe cá c ý kiến khá c nhau, cho đù


nhữ ng ý kiế n này có vẻ kỳ quá i. Mộ t số trong đa số cá c
quyết định có tính chấ t cả i tiến và tá c đô ng mạ nh đã xuấ t
phá t từ nhữ ng “hạ t giố ng” như thế.

• Khuyến khích nhâ n viên củ a bạ n sẵ n sà ng tiếp thu mọ i


gợ i ý bằ ng cá ch cho phép họ bình luậ n hoặ c chỉ trích
“hiện trạ ng”.
3.1 Suy nghĩ sáng tạo

• Chấp nhận rủi ro


• Nhiều ngườ i trong chú ng ta khô ng phá t biểu vì chú ng ta khô ng
muố n cả m thấy ngượ ng trướ c ngườ i khá c.

• Mộ t số nhà quả n trị hiện nay cò n là m trầ m trọ ng hơn nhữ ng cả m


giá c này bầ ng cá ch chế giễu nhữ ng đề nghị củ a nhâ n viên. Điều này
ngă n cả n nhâ n viên đó ng gó p ý kiến.

• Đừ ng để mộ t việc chưa bao giờ đượ c thự c hiện trướ c đó ngă n cả n
bạ n thử sử dụ ng nó . Bạ n phả i chuẩ n bị tư tưở ng chịu thấ t bạ i, và
xem thấ t bạ i như mộ t bà i họ c kinh nghiệm.

• Mứ c độ rủ i ro phả i đượ c tính toá n liên quan tớ i chi phí, lợ i nhuậ n và


kết quả có thể có đố i vớ i tổ chứ c và đố i vớ i bạ n
3.1 Suy nghĩ sáng tạo

• Kêu gọi người khác tham gia


• Ngườ i khá c có thể đưa ra mộ t cá c nhìn nhậ n sự việc rấ t
khá c vớ i bạ n.

• Đú ng là chú ng ta thườ ng trở nên quá quen thuộ c vớ i cá c


vấ n đề củ a chú ng ta nên khô ng thể nhìn xa hơn mộ t số
ranh giớ i nà o đó .

• Lô i cuố n ngườ i khá c thườ ng giú p loạ i trừ nhữ ng rủ i ro


củ a cá ch suy nghĩ theo nhóm.
3.1 Suy nghĩ sáng tạo

• Chấp nhận phê bình


• Hãy cố gắ ng khô ng phả n ứ ng lạ i trướ c cá c vấ n đề mà giả i
phá p là hiển nhiên.

• Bạ n nê n khuyến khích gợ i ý cà ng nhiều phương á n cà ng


tố t trướ c khi bạ n đá nh giá tính đú ng đắ n củ a cá c phương
á n.

• Nếu bạ n đá nh giá quá nhanh bạ n sẽ là m nả n lò ng nhữ ng


đó ng gó p có tính chấ t cở i mở và gặ p nguy cơ bỏ lỡ cá c
giả i phá p mang tính sá ng tạ o.
3.1 Suy nghĩ sáng tạo

• Làm phát sinh các giải pháp


• Mọ i hình thứ c sá ng tạ o đều đò i hỏ i phả i là m phá t sinh mộ t số lớ n tư
tưở ng.

• Thườ ng thì nguồ n tư tưở ng tố t nhấ t xuấ t phá t từ nhâ n viên có tính
hơi độ c đá o.

• Như bạ n có thể đã biết, quả n lý hoặ c lã nh đạ o nhữ ng cá nhâ n như


thế có thể gặ p rắ c rố i, nhưng nếu bạ n muố n nhữ ng tư tưở ng sá ng
suố t, có tính cả i tiến, thì việc này đá ng để bạ n bậ n tâ m.

• Mộ t trong nhữ ng kỹ thuậ t tố t nhấ t để là m phá t sinh cá c phương á n


là phương thứ c “độ ng nã o” trong đó mọ i thà nh viên nêu ý kiến rồ i
cù ng bà n bạ c. .
3.2 Sử dụng phương thức động não

• Yêu cầ u mỗ i ngườ i tham gia đó ng gó p ý kiến mộ t cá ch


rõ rà ng : “Ngọ c, nghĩ gì ?”
• Liệt kê mọ i ý kiến đượ c đề cậ p đế n, thậ m chí ngay cả khi
nó lặ p lạ i đề nghị trướ c đây...
• Ghi lạ i ý kiến là m cho mọ i ngườ i dễ đọ c hơn.
• Thườ ng xuyên khuyến khích nhữ ng ngườ i tham gia
đó ng gó p thêm nhiều ý kiến hơn khi chú ng có vẻ “sắ p
cạ n”.
• Bả o đả m rằ ng trướ c khi bạ n dừ ng, mọ i ý kiến đều đượ c
thô ng bá o đầy đủ . Bạ n thậ m chí có thể nó i: “Chú ng ta
hãy lấy thêm mộ t ý kiến nữ a từ mọ i ngườ i”.
3.2 Sử dụng phương thức động não

• Khuyến khích nhữ ng ý kiến ngờ nghệch, ngộ nghĩnh và thậ m chí
nhìn bề ngoà i là “điên rồ”. Nhữ ng đề nghị này thườ ng có thể có tính
chấ t sá ng tạ o và cuố i cù ng thích hợ p vớ i thự c tế. Phương thứ c độ ng
nã o nên mang tính hà i hướ c.
• Đó ng gó p và ghi lạ i ý kiến riêng củ a bạ n. Điều này có thự c hiện để
truyền sinh lự c cho nhó m khi rthó m bị đình trệ.
• Khuyến khích nhữ ng ngườ i tham gia phá t triển và thêm và o nhữ ng
ý kiến đã đượ c ghi nhậ n. Điều này khô ng nên bao gồ m việc thả o
luậ n hoặ c đá nh giá nhữ ng ý kiến dù dướ i hình thứ c nà o.
• Khô ng ai phả i đá nh giá ý kiến củ a mình trong giai đoạ n độ ng nã o.
Dù điều này có xảy ra theo cá ch tích cự c hoặ c tiêu cự c thì bạ n cũ ng
nên bỏ qua và hỏ i “kẻ phạ m lỗ i” trên nhữ ng ý kiến khá c, và bằ ng
cá ch ấy, chuyển sự tham gia thà nh sự đó ng gó p tích cự c
4. Chọn giải pháp tối ưu:

• Có mộ t số cá ch để đá nh giá cá c đề nghị,
giả i phá p hoặ c ý kiến. Bạ rl có thể loạ i trừ mộ t số bằ ng
cá ch đặ t nhữ ng câ u hỏ i sau đây :
• Nhữ ng phương tiện vậ t chấ t củ a tổ chứ c củ a bạ n có là m
cho cá c phương á n trở nên khô ng thự c hiện đượ c ?
• Tổ chứ c củ a bạ n có khả nă ng đá p ứ ng chi phí theo
phương á n này khô ng ?
• Lã nh đạ o củ a bạ n có nó i rằ ng mộ t số phương á n nà o đó
khô ng thể chấ p nhậ n đượ c hay khô ng ?
4. Chọn giải pháp tối ưu:

• Tiêu chuẩ n để đá nh giá nhữ ng giả i phá p có thể có :

• Rủ i ro có liê n quan đến kết quả mong đợ i

• Cố gắ ng cầ n phả i có

• Mứ c độ thay đổ i mong muố n .

• Khả nă ng có sẵ n cá c nguồ n tà i nguyên (nhâ n sự và vậ t


chấ t)
5. Thực hiện quyết định:

• Nếu bạ n muố n thà nh cô ng ở giai đoạ n


quan trọ ng này thì bạ n phả i cầ n triển khai ít nhấ t là mộ t
số trong nhữ ng kỹ nă ng sau đây :
• Là m rõ
• Thiết lậ p cấ u trú c để thự c hiện
• Trao đổ i thô ng tin
• Xá c định tiến trình
• Đưa ra ví dụ chuẩ n
• Chấ p nhậ n rủ i ro
• Tin tưở ng
5. Thực hiện quyết định:

• Làm rõ vấn đề
• Bạ n phả i thậ t sự rõ rà ng ngay từ trong suy nghĩ củ a riêng
bạ n về việc cầ n phả i là m. Hãy chắ c chắ n rằ ng bạ n biết
chính xá c bạ n sẽ đi về đâ u trướ c khi bạ n khở i hà nh. Hãy
tự hỏ i :
• Quyết định cầ n đạ t đượ c là quyế t định gì ?
• Thiết lập cơ cấu dể thực hiện
• Bạ n phả i thiết lậ p mụ c tiê u rõ rà ng và thờ i hạ n củ a quá
trình thự c hiệ n. Bở i vì trong quả n lý mụ c tiêu, nhâ n viên
phả i biết chính xá c điều họ cầ n đạ t đượ c và phả i biết
ngày hoà n thà nh nhiệm vụ .
5. Thực hiện quyết định:

• Trao đổi thông tin


• Thô ng tin mộ t cá ch rõ rà ng cho ngườ i khá c điều phả i là m để đạ t
đượ c quyết định.
• Nếu nhâ n viên cù ng tham gia và o việc thự c hiện quyết định mà
khô ng thô ng hiểu nhữ ng kết quả mong muố n đạ t đượ c và vai trò củ a
họ , thì việc thự c hiện sẽ khô ng có hiệu quả .
• Nhờ cậy
• Bạ n hãy chuẩ n bị để xin đượ c hỗ trợ về kinh nghiệm và tư vấ n củ a
ngườ i khá c ngay từ khi bạ n dự kiến là m thế nà o để thự c hiện mộ t
quyết định.
• Đừ ng nghĩ rằ ng bạ n đã có sẵ n tấ t cả cá c câ u trả lờ i. Việc thự c hiện,
nhấ t là đố i vớ i nhữ ng quyết định phứ c tạ p, đò i hỏ i lên kế hoạ ch cẩ n
thậ n, thườ ng là đặ c biệt. Khô ng nên cố gắ ng tự là m tấ t cả mọ i việc.
5. Thực hiện quyết định:
• Chấp nhận rủi ro
• Hãy chuẩ n bị chấ p nhậ n rủ i ro có tính toá n để là m cho sự việc xảy ra.
Phả i nhiệt tình, kiên quyết và số t sắ ng khi thự c hiện mộ t quyết định.
Mộ t quyết định sá ng tạ o đò i hỏ i sự thự c hiện phả i có tính sá ng tạ o.
Đừ ng nên á p dụ ng mộ t qui trình thự c hiện duy nhấ t có tính “tiêu
biểu” và o mọ i quyết định.
• Mô hình hóa vai trò
• Bạ n phả i mô hình hó a cá c tiêu chuẩ n cho nhâ n viên tích cự c noi
gương. Hãy chuẩ n bị tinh thầ n là m việc hết sứ c tích cự c. Hãy tự đặ t
cho mình nhữ ng chỉ tiêu phấ n đấ u ở mứ c cao. Nếu bạ n là m như vậy
thì bạ n mớ i có thể dễ dà ng đặ t cho nhâ n viên nhữ ng chỉ tiêu cao hơn
và có nhiều hy vọ ng họ đạ t đượ c mụ c tiêu hơn. Bạ n đừ ng giố ng như
nhà quả n trị mà tô i đã có lầ n là m việc dướ i quyền, ô ng ấy luô n nó i
vớ i chú ng tô i rằ ng ô ng ấy mong chú ng tô i là m việc lâ u dà i và tích
cự c cho tổ chứ c này. Ấ y vậy mà ô ng ta luô n là ngườ i đến cuố i cù ng
và là ngườ i đầ u tiên rờ i cô ng ty. Ô ng ta gầ n như mộ t mình là m lợ i
cho că ng tin củ a cô ng ty !
5. Thực hiện quyết định:

• Tin tưởng
• Bạ n hay tin tưở ng rằ ng bạ n và nhâ n viê n củ a bạ n luô n
luô n có thể là m tố t hơn nữ a. Đừ ng tìm cá ch ngă n lạ i việc
thự c hiện mộ t quyết định mà bạ n nghĩ rằ ng bạ n và nhâ n
viên củ a bạ n khô ng có khả nă ng đạ t đượ c. Ngườ i ta
thườ ng là m việ c ở mứ c độ mà bạ n tin rằ ng họ có khả
nă ng đạ t đế n mứ c đó , miễn là nó hợ p lý.
6. Đánh giá quyết định

• Thẩ m tra tính hiệu quả củ a mộ t quyết định đò i


hỏ i mộ t cá ch tiế p cậ n từ hai phía.

• Mộ t là , bạ n phả i đá nh giá qui trình trê n cơ sở đang diễn


ra: Việc thự c hiện có đượ c tiến hà nh theo đú ng trình tự
củ a kế hoạ ch hay khô ng ? Bạ n có đạ t đượ c nhữ ng kết quả
mong muố n hay khô ng ?

• Hai là , bạ n nê n thẩ m tra tính hiệ u quả củ a toà n bộ quyế t


định và cả quá trình lấy quyết định nữ a.
6. Đánh giá quyết định

• Việc đá nh giá quyết định đang đượ c thự c hiện có thể tiến hà nh tố t
nhấ t ở 2 mứ c độ : chính thứ c và khô ng chính thứ c.

• Việc xem xét lạ i mộ t cá ch chính thứ c nên đượ c dự kiến và o nhữ ng


ngày cò n trong quá trình thự c hiện quyết định, và có thể đượ c thự c
hiện nhờ nhữ ng cơ chế kiểm tra chuẩ n mự c như cá c cuộ c họ p, kiểm
tra đầ u ra, biên bả n và bá o cá o sả n xuấ t.

• Việc xem xét lạ i khô ng chính thứ c thườ ng xuyên xảy ra bao gồ m việc
quan sá t và nó i chuyện vớ i thâ n viên tham gia và o quá trình thự c
hiện : “Cô ng việc diễn ra như thếnà o ?”, “Đến nay có vấ n đề gì
khô ng ?”. Cá c loạ i tình huố ng này cũ ng đưa ra nhữ ng cơ hộ i lý tưở ng
để khuyến khích và giữ nhâ n viên tiếp tụ c nhiệm vụ củ a họ .
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH

1. Phương pháp độc đoán

2. Phương pháp phát biểu cuối cùng

3. Phương pháp nhóm tinh hoa

4. Phương pháp cố vấn

5. Phương pháp luật đa số

6. Phương pháp nhất trí


1. Phương pháp độc đoán

• Phương pháp độc đoán là khi bạ n tự quyết định hoà n


toà n và sau đó cô ng bố cho nhâ n viên.

• Khi bạ n ra mộ t quyết định khô ng đượ c ưa thích bạ n có


thể cố gắ ng thuyết phụ c nhâ n viê n về quyết định này, mà
khô ng đề nghị đố i thoạ i hoặ c thử thá ch.
1. Phương pháp độc đoán

• Ưu điểm • Nhược điểm

• Tiết kiệm thờ i gian. • Nhâ n viên ít quyết tâ m.

• Thuậ n lợ i đố i vớ i quyết định • Nhâ n viên dễ bấ t mã n.


theo chuẩ n.
• Cô ng việc liên quan đến 1
• Lã nh đạ o có kinh nghiệm ngườ i.
2. Phương pháp phát biểu cuối cùng

• Trong phương pháp phát biểu cuối cùng bạ n cho phép


nhâ n viên thả o luậ n và đề nghị giả i phá p cho vấ n đề.

• Bạ n có thể lưu ý hoặ c khô ng lưu ý đến nhữ ng đề nghị


này khi ra quyết định.

• Bạ n có thể cho phép tình huố ng đượ c thả o luậ n theo


cá ch thậ t cở i mở nhưng ở cuố i cuộ c thả o luậ n bạ n tự ra
quyết định.
2. Phương pháp phát biểu cuối cùng

• Ưu điểm • Nhược điểm

• Sử dụ ng mộ t số nguồ n lự c củ a  Nhâ n viên ít quyết tâ m.


nhó m.

• Cho phép mộ t số sá ng kiến


3. Phương pháp nhóm tinh hoa

• Phương pháp nhóm tinh hoa có sự tham gia củ a bạ n và


ít nhấ t mộ t ngườ i khá c và o việc ra quyết định mà khô ng
cầ n tham khả o ý kiến củ a nhữ ng ngườ i khá c.

• Bạ n tranh luậ n và đưa ra giả i phá p, đưa ra quyết định và


trình bày quyết định cho số nhâ n viên cò n lạ i.

• Bạ n thậ m chí có thể thả o luậ n về cơ sở củ a quyế t định


củ a bạ n trướ c cá c nhâ n viên.
3. Phương pháp nhóm tinh hoa

• Ưu điểm • Nhược điểm

• Tiết kiệm thờ i gian. • Nhâ n viên ít quyết tâ m.

• Thả o luậ n cở i mở . • Xung độ t vẫ n duy trì

• Phá t triển nhiều ý tưở ng. • Ít có sự tương tá c.


4. Phương pháp cố vấn

• Phương pháp cố vấn đặ t bạ n và o vị trí củ a ngườ i cố vấ n. Bạ n có thể


đưa ra mộ t quyết định ban đầ u thă m dò và trình bày quyết định này
cho nhó m để thả o luậ n và thu thậ p dữ liệu Bạ n xem xét cẩ n thậ n và
cở i mở ý kiến củ a nhó m trướ c khi ra quyết định.

• Thườ ng bạ n sẽ đi tớ i quyết định đầ u tiên và trình bày quyết định


này trướ c nhó m để thả o luậ n. Bạ n phả i có đầ u ó c cở i mở và cho
phép chírth bạ n thay đổ i do nhữ ng lý lẽ mà nhâ n viên đưa ra. Bạ n
cũ ng cho phép ngườ i khá c cả i tiến mộ t cá ch chi tiết quyết định ban
đầ u củ a bạ n hoặ c, ngượ c lạ i, đưa ra đề nghị và ủ ng hộ cho cá c quan
điểm khá c. Quyết định cuố i cù ng là do bạ n đưa ra, có xem xét cẩ n
thậ n và mộ t cá ch cở i mở cá c quan điểm khá c.
4. Phương pháp cố vấn

• Ưu điểm • Nhược điểm

• Sử dụ ng nguồ n lự c cả nhó m. • Ai là chuyên gia ?

• Thả o luậ n cở i mở . • Lã nh đạ o phả i cở i mở .

• Phá t triển nhiều ý tưở ng.


5. Phương pháp luật đa số

• Phương pháp luật đa số có sự tham gia củ a mọ i thà nh


viên củ a nhó m trong quá trình ra quyết định bằ ng cá ch
cho phép mỗ i thà nh viên có mộ t lá phiếu bình đẳ ng.

• Nhó m biểu quyết về việc chọ n quyết định nà o.

• Quyết định nhậ n đượ c từ đạ i đa số phiếu sẽ thắ ng và trở


thà nh quyết định cuố i cù ng.
5. Phương pháp luật đa số

• Ưu điểm • Nhược điểm

• Tiết kiệm thờ i gian. • Thiểu số cô lậ p.

• Cho phép kết thú c cá c cuộ c • Quuết tâ m trong toà n nhó m


thả o luậ n. khô ng cao.
6. Phương pháp nhất trí
• Phương pháp nhất trí có sự tham gia củ a toà n thể nhâ n viên và o việc ra
quyết định. Mộ t quyết định khô ng thể đạ t đượ c cho tớ i khi toà n bộ nhâ n
viên đồ ng ý về mộ t quyết định nào đó . Phương phá p này có thể đưa ra mộ t
quyết định có chấ t lượ ng cao do đầ u và o lớ n mạ nh và phong phú , nhưng có
thể tố n nhiều thờ i gian. Nhấ t trí là mộ t phương phá p quyết định để sử dụ ng
hết nguồ n lự c sẵ n có củ a nhâ n viên và để giả i quyết mộ t cá ch sáng tạ o
nhữ ng xung độ t và cá c vấn đề chủ yếu.
• Nhấ t trí rấ t khó đạ t đượ c vì mọ i thà nh viên củ a nhó m phả i đồ ng ý trên
quyết định cuố i cù ng. Sự nhất trí hoàn toàn khô ng phả i là mụ c tiêu bở i vì rất
hiếm khi đạ t đượ c, nhưng mỗ i thà nh viên củ a nhó m nên sẵ n sà ng chấ p nhậ n
ý kiến củ a nhó m trên cơ sở tính hợ p lý và tính khả thi. Khi mọ i thà nh viên
củ a nhó m đều chấ p nhậ n thì bạ n đã đạ t tớ i sự nhấ t trí, và sự đá nh giá này có
thể đượ c xen như là quyết định củ a nhó m. Thự c vậy, điều này có nghĩa là
nhộ t ngườ i đơn độ c nếu cầ n thiết có thể cả n trở nhó m vì khô ng chắ c rằ ng
mọ i chi tiết đều đượ c mọ i ngườ i hoà n toà n chấ p nhậ n. Việc biểu quyết là
không được phép. Trong việc ra quyết định dự a và o sự nhấ t trí đích thâ n
bạ n phả i tin chắ c quyết định là quyết định đú ng đắ n và đồ ng ý đi theo quyết
định này.
6. Phương pháp nhất trí

• Ưu điểm • Nhược điểm

• Kích thích sá ng tạ o. • Tố n nhiều thờ i gian.

• Nhâ n viên quyết tâ m. • Cá c thà nh viên phả i có kỹ


nă ng, là m việc theo ê kíp cao
• Sử dụ ng mọ i khả nă ng.
IV/ THAM GIA CỦA NV VÀO CÁC QĐ

• Có sự khá c nhau giữ a nhữ ng ngườ i tham gia để đi đến


quyết định, nhữ ng ngườ i tham gia quá trình thự c hiện
quyết định và ghi chép lạ i cá c quyế t định.

• Hiệ n nay có nhậ n thứ c cho rằ ng mặ c dù việc ra quyết


định có sự tham gia củ a nhiều ngườ i là có giá trị trong
nhiề u tình huố ng, nhưng trong cá c tình huố ng khá c nó có
thể thự c sự phả n tá c dụ ng. Chú ng ta sẽ giả i thích ngắ n
gọ n mộ t số suy nghĩ liên quan đến việc khi nà o thì cho
phé p nhâ n viê n cù ng tham gia
1. Mức độ chấp nhận của nhân viên

• Nếu nhâ n viên có thể chấ p nhậ n quyết định củ a bạ n mà khô ng liên
quan gì và o việc ra quyết định, thì quyết định đượ c xem như nằ m
trong “vù ng chấ p nhậ n đượ c” củ a họ . Nếu họ khô ng thể chấ p nhậ n
quyết định củ a bạ n, thì quyết định nằ m ngoà i “vù ng chấ p nhậ n đượ c
củ a họ .

• Là m thế là o để nhậ n biết tình huố ng rơi và o “vù ng chấ p nhậ n đượ c”
củ a nhâ n viên ? Ở đây có 2 thử nghiệm :
 Thử nghiệm về sự liên quan : Trong kết quả củ a quyết định, nhâ n
viên củ a bạ n có đó ng gó p cá nhâ n gì ?
 Thử nghiệm về trình độ chuyên môn : Nhâ n viên củ a bạ n có tà i
chuyên mô n nà o để có thể hỗ trợ việc đưa ra mộ t quyết định đú ng
đắ n ?
1. Mức độ chấp nhận của nhân viên

• Nếu nhâ n viên củ a bạ n có đó ng gó p cá nhâ n và có thể đó ng gó p kiến


thứ c chuyên mô n nà o đó và o tình huố ng quyết định, khi đó quyết
định rơi và o ngoài vù ng chấ p nhậ n củ a họ . Trong trườ ng hợ p như
thế nhâ n viên nên đượ c tham gia và o quá trình ra quyết định.

• Ngượ c lạ i, nếu nhâ n viên khô ng có đó ng gó p cá nhâ n trong quyết


định và khô ng có tà i chuyên ngô n gì đưa ra thì quyết định rơi trong
vù ng chấ p nhậ n củ a họ . Trong nhữ ng tình huố ng quyết định như
thế, nhâ n viên khô ng nên đượ c tham gia và o quá trình quyết định.
Để nhâ n viên tham gia và o nhữ ng quyết định nằ m trong vù ng chấ p
nhậ n là khô ng có ý nghĩa, và thậ m chí có thể phả n tá c dụ ng và gây ra
sự bự c bộ i
1. Mức độ chấp nhận của nhân viên

• Nhữ ng vấ n đề khá c cầ n quan tâ m liên quan đến việc cho


phé p nhâ n viê n tham gia và o việc ra quyết định là chấ t
lượ ng củ a quyết định và , mộ t lầ n nữ a, mứ c độ chấ p nhậ n
quyết định củ a nhâ n viê n. Thờ i gian cầ n có để ra quyết
định cũ ng ả nh hướ ng đến sự tham gia củ a rthữ ng ngườ i
khá c và o quyết định.

• Khi xem xét sự tham gia củ a ngườ i khá c và o quyết định


hay khô ng bạ n nên nghĩ đến chấ t lượ ng củ a quyết định
quan trọ ng như thế nà o đến bạ n và tổ chứ c củ a bạ n. Bạ n
cũ ng nê n lưu ý đến mứ c độ chấ p nhậ n củ a nhâ n viên
quan trọ ng như thế nà o đến việ c thự c hiện quyết định có
hiệu quả .
1. Mức độ chấp nhận của nhân viên

• Á p lự c củ a thờ i gian cũ ng ả nh hưở ng đến mứ c độ tham


gia củ a nhâ n viên và o việc ra quyết định. Chú ng ta phả i
xem xét hai vấ n đề :
 Để đạ t đượ c mộ t quyết định thì đò i hỏ i cầ n phả i có bao
nhiê u thờ i gian ?
 Nhữ ng ngườ i dự kiến tham gia thự c hiện quyế t định cầ n
bao nhiêu thờ i gian để thô ng hiểu kết quả củ a quyết định
này ?
• Thườ ng thì bạ n muố n có nhiề u thờ i gian hơn để ra quyết
định nhưng điều này khô ng phả i lú c nà o cũ ng có thể
thự c hiện đượ c
1. Mức độ chấp nhận của nhân viên

• Nếu bạ n gặ p phả i nhữ ng hạ n chế về thờ i gian thì bạ n sẽ


thấy khó mà thuyết phụ c ngườ i khá c tham gia và o quá
trình ra quyết định. Rấ t đơn giả n, khi bạ n tự quyết định
thì có thể bạ n sẽ khô ng mấ t nhiều thờ i gian để lấy quyết
định, nhưng bạ n sẽ phả i mấ t nhiều thờ i gian hơn để giả i
thích, để có đượ c sự tham gia củ a nhâ n viên và o thự c
hiện quyết định.

• Ngượ c lạ i, cà ng có nhiều ngườ i tham gia và o việc ra


quyết định thì cà ng mấ t nhiều thờ i gian hơn, nhưng sau
đó thì việc thự c hiệ n sẽ dễ dà ng hơn và nhâ n viên sẽ số t
sắ ng thự c hiện nhanh hơn.
2. Miền quyết định
• CẢM ƠN SỰ THAM GIA CỦA BẠN

You might also like