You are on page 1of 48

KHÓA ĐÀO TẠO

KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Tháng 06 - 2023
THÔNG TIN DIỄN GIẢ
TS. VŨ THỊ THÚY HẰNG ORCID: https://orcid.org/0000-0002-8961-2059
Email: hangtmdt@tmu.edu.vn
Phó Trưởng Bộ môn TMĐT,
Trường Đại học Thương mại Thâm niên công tác: 14 năm
Đề tài NCKH các cấp (chủ nhiệm & tham gia): 12
Sách, Giáo trình: 06
Bài báo khoa học (tác giả & đồng tác giả): 37
Lĩnh vực nghiên cứu: thương mại điện tử,
thương mại di động, du lịch trực tuyến, kinh tế
chia sẻ, kinh tế nền tảng, mạng xã hội, thương
mại điện tử xuyên biên giới, chuyển đổi số trong
kinh doanh,…
(Cập nhật đến tháng 06/2023)
NỘI DUNG KHÓA HỌC – GIAI ĐOẠN 1
1 Lắng nghe, trao đổi, chia lớp

2 Giới thiệu về NCKH và Kỹ năng mềm, Các công cụ cho NC

3 Kỹ năng lựa chọn vấn đề và tổng quan nghiên cứu

4 Kỹ năng xây dựng đề cương và mô hình nghiên cứu

5 Hướng dẫn viết và xuất bản bài báo khoa học (định tính)
3
NỘI DUNG BUỔI 3
Cách thức xây dựng Đề cương nghiên cứu, trình bày Báo cáo NC và
Cách thức đăng ký đề tài & Tiêu chí đánh giá

1 Cấu trúc đề cương nghiên cứu khoa học

2 Cách thức trình bày Chương Tổng quan nghiên cứu

3 Cách thức trình bày Chương Mô hình NC & Các giả thuyết

3 Cách thức trình bày Bài báo cáo nghiên cứu

5 Cách thức đăng ký đề tài & Tiêu chí đánh giá
4
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trích Phụ lục Quyết


định số 950/QĐ-ĐHTM
về Quy định quản lý
hoạt động KHCN của
Trường ĐHTM (ban
hành ngày 13/06/2022)
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trích Phụ lục Quyết


định số 950/QĐ-ĐHTM
về Quy định quản lý
hoạt động KHCN của
Trường ĐHTM (ban
hành ngày 13/06/2022)
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
• 3 chương
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
• 3 chương
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

• 4 chương
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
• 5 chương
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
• 6 chương
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

• 8 chương
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Sản phẩm là Đề tài nghiên cứu khoa học
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
- Trang bìa cứng
1.1.
- Trang phụ bìa
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT & MÔ HÌNH GIẢ THUYẾT/
- Mục lục 2.1.
- Danh mục các chữ viết tắt CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Danh mục các bảng biểu 3.1.
- Danh mục các sơ đồ, hình vẽ CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- PHẦN MỞ ĐẦU: 4.1.
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 5. HÀM Ý NGHIÊN CỨU/ GIẢI PHÁP
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Kết luận
4. Các câu hỏi nghiên cứu - Tài liệu tham khảo
5. Những đóng góp mới của đề tài/ - Phụ lục (ít nhất phải bao gồm Phiếu điều tra/ Phiếu phỏng vấn)
Phương pháp nghiên cứu) - P/S: việc kết cấu 3-4-5 chương hay nhiều hơn tùy thuộc vào từng đề
6. (Tổng quan nghiên cứu) tài
7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Sản phẩm là Khóa luận tốt nghiệp
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Các bước xây dựng đề cương nghiên cứu
• Vấn đề NC • Tiến độ thực hiện
1.Lựa chọn • XĐ khoảng trống 5. Xây
• Phân công nhiệm vụ
chủ đề NC • Tên đề tài dựng kế • Các nguồn TLTK sẽ sử
hoạch NC dụng

2. Tổng • Bảng đánh giá tài liệu 6. Hình thành • Chi tiết tên từng chương
quan tài • Nội dung Phần TQNC Đề cương • Chi tiết tiểu mục 3 số
liệu NC sơ bộ

• Mục tiêu, Nhiệm vụ NC 7. Thông • Với nhóm


3. Hình • Câu hỏi NC qua Đề
thành PMĐ • Với GVHD
• Đối tượng, Phạm vi NC cương NC

• Thiết kế 8. Bàn luận


• Bản
4. Xác định NC và Thống
chính
Phương pháp • Mẫu, Kỹ nhất Đề thức
NC thuật cương NC
•…
1. CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

• Bài tập
2. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Nguyễn Thị Phương Anh (2022), Đề tài NCKH sinh


viên Ảnh hưởng của kỳ vọng về hiệu suất và kỳ vọng
về nỗ lực đối với ý định sử dụng thương mại di động
thông qua sự đổi mới cá nhân của người tiêu dung
tại Hà Nội, Trường Đại học Thương mại
2. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Nguyễn Thị Phương Anh (2022), Đề tài NCKH sinh viên Ảnh hưởng của kỳ vọng về
hiệu suất và kỳ vọng về nỗ lực đối với ý định sử dụng thương mại di động thông qua
sự đổi mới cá nhân của người tiêu dung tại Hà Nội, Trường Đại học Thương mại
2. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1.1.1.Những nghiên cứu về mô hình kinh tế chia sẻ


Timmers, P. (1998), Business Models for Electronic Markets. Electronic Markets, 8, 3-8 [106] cho rằng mô hình kinh doanh
là cách thức một tổ chức tạo ra doanh thu và giá trị cho khách hàng. Sự xuất hiện của mô hình kinh doanh liên quan đến việc đa
dạng hóa các nguồn lực và quy trình cung cấp các đề xuất giá trị cho người tiêu dùng. Trong nghiên cứu của mình, Timmer
phân loại các mô hình kinh doanh trong TMĐT dựa trên chuỗi giá trị của M.Porter là : 1-Bán lẻ điện tử, 2-Bán buôn điện tử, 3-
Đấu giá trực tuyến, 4-Nhà tạo thị trường điện tử, 5-Sàn giao dịch điện tử, 6-NCC cộng đồng, 7-NCC dịch vụ, 8-NCC nội dung, 9-
Trung gian/Môi giới giao dịch, 10-Trung gian thông tin, 11-Cổng thông tin. Timmers, P. (1998) [106] đặt 11 mô hình này trong
chu trình phát triển DN theo 2 chiều là Ox-mức độ phát triển từ cơ bản đến nâng cao và Oy-mức độ tích hợp các tính năng từ
đơn lẻ đến đa dạng. Nghiên cứu cũng phân loại mô hình theo số lượng các bên tham gia là 1-1, 1-nhiều và nhiều-nhiều hoặc tái
xây dựng chuỗi giá trị, tức là tích hợp xử lý thông tin thông qua một số bước của chuỗi giá trị.
Ưu điểm của nghiên cứu này là phân loại được 11 mô hình kinh doanh trong TMĐT dựa trên các hình thức kinh doanh
truyền thống kết hợp với chức năng của thị trường trực tuyến. Nghiên cứu đã đề xuất được chu trình phát triển các mô hình kinh
doanh trong TMĐT. Luận án tham khảo chu trình phát triển này cho chu trình phát triển các mô hình KTCS. Hạn chế của nghiên
cứu là chưa làm rõ đối tượng người mua trong từng mô hình là doanh nghiệp hay người tiêu dùng cuối cùng.
2. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1.1.3. Những nghiên cứu về du lịch trực tuyến


Sử dụng phương pháp góc phần tư, Liu, S. (2005), A theoretic discussion of tourism e-commerce, Proceedings of the 7th International
Conference on Electronic Commerce - ICEC’05 [79] đã trình bày cấu trúc của thị trường DLTT, giải thích lý do tại sao DLTT phát triển nhanh hơn
các loại hình khác, chiến lược tạo ra giá trị cho ngành du lịch như thế nào. Nếu phân chia theo chiều dọc (góc độ đổi mới) có 2 mô hình là mô hình
du lịch truyền thống áp dụng CNTT và mô hình DN du lịch hoàn toàn trên internet. Nếu phân theo chiều ngang (lựa chọn chiến lược), có 2 mô hình
là mô hình khai thác giá trị và mô hình nắm bắt giá trị. Các mô hình này cho phép hệ thống hóa toàn bộ chuỗi giá trị du lịch, tạo ra nhiều chiến lược
giá trị khác nhau: (1)-Chiến lược khai thác giá trị bao gồm tự động hóa quy trình, tự phục vụ (ví dụ khách hàng tự check in, tự vận chuyển hành lý);
(2)-Chiến lược nắm bắt giá trị giúp khai thác dữ liệu để dự báo và quản lý số lượng khách hàng nhằm hỗ trợ mục tiêu tiếp thị; (3)-Chiến lược gia
tăng giá trị kết hợp các sản phẩm và dịch vụ để tạo ra các gói dịch vụ phong phú hơn (ví dụ như sự liên kết của dịch vụ di động và các trang web để
tư vấn cho du khách); (4)-Chiến lược kiến tạo giá trị, trọng tâm là hiệu ứng mạng, cho phép khách DLTT tham gia vào quá trình lập kế hoạch tại
điểm đến.
Các chiến lược mà nghiên cứu đề xuất giúp tăng hiệu quả và giảm chi phí cho các DN du lịch khi xâm nhập vào thị trường trực tuyến. Nghiên
cứu phân tích cấu trúc và quy trình thị trường DLTT, khẳng định vai trò của TMĐT trong du lịch có thể thay đổi cấu trúc ngành và tạo ra các cơ hội
kinh doanh mới. Tuy nhiên nghiên cứu chưa làm rõ quá trình triển khai, tích hợp của tất cả các bên, cho rằng DLTT chỉ là một mạng thông tin du lịch
liên kết tất cả các thành viên tham gia của thị trường và phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa chúng. Luận án tham khảo các chiến lược chuỗi giá trị
du lịch nhằm tạo ra nhiều chiến lược giá trị khác nhau trong các giải pháp PTKD theo mô hình KTCS của các DN trong lĩnh vực dịch vụ DLTT.
3. Cách thức trình bày Chương Mô hình NC & Các giả thuyết
Cơ sở lý thuyết & Xây dựng mô hình giả thuyết
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC
TUYẾN
2.1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN
2.1.1. Một số lý luận cơ bản về kinh tế chia sẻ và mô hình kinh tế chia sẻ
2.1.2. Một số lý luận cơ bản về du lịch trực tuyến
2.1.3. Một số lý luận cơ bản về phát triển kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến
2.2. PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN DỰA TRÊN CÁC NHÂN TỐ
2.2.1. Phát triển các phân khúc khách hàng
2.2.2. Phát triển các đề xuất giá trị
2.2.3. Phát triển các kênh kinh doanh
2.2.4. Phát triển các mối quan hệ khách hàng
2.2.5. Phát triển các dòng doanh thu
2.2.6. Phát triển các nguồn lực chủ chốt
2.2.7. Phát triển các hoạt động trọng yếu
2.2.8. Phát triển các đối tác chính
2.2.9. Kiểm soát các chi phí
2.3. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN DỰA TRÊN ĐIỀU KIỆN
MÔI TRƯỜNG
2.3.1. Đánh giá phát triển kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến dựa trên môi trường bên ngoài
2.3.2. Đánh giá phát triển kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến dựa trên môi trường bên trong
2.4. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN DỰA TRÊN TIÊU CHÍ
KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN
2.4.1. Mô hình đánh giá
2.4.2. Các tiêu chí
2.5. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH DOANH THEO MÔ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ DU LỊCH TRỰC TUYẾN TRÊN THẾ GIỚI VÀ
BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM
2.5.1. Kinh nghiệm phát triển kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến tại Mỹ
2.5.2. Kinh nghiệm phát triển kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến tại Italia
2.5.3. Kinh nghiệm phát triển kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến tại Hàn Quốc
2.5.4. Bài học rút ra cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ du lịch trực tuyến tại Việt Nam
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
3. Cách thức trình bày Chương Mô hình NC & Các giả thuyết
Cơ sở lý thuyết & Xây dựng mô hình giả thuyết
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNH VI MUA HÀNG VÀ
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI
MUA HÀNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DI ĐỘNG CỦA THẾ HỆ MILLENNIAL
1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
1.1.1. Khái niệm thương mại di động và đặc điểm của các thiết bị di động
1.1.2. Khái niệm hành vi mua hàng và hành vi mua hàng trực tuyến
1.1.3. Khái niệm hành vi mua hàng sử dụng thiết bị di động
1.1.4. Khái niệm và đặc điểm thế hệ Millennial
1.2. VAI TRÒ CỦA THẾ HỆ MILLENNIAL
1.2.1. So sánh thế hệ Millennial và các thế hệ khác
1.2.2. Vai trò của thế hệ Millennial trong thị trường tiêu dùng
1.3. QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG CỦA MILLENNIALS
Hoàng Thị Ni Na và Phạm Vũ Khánh Linh (2019), Đề tài NCKH sinh viên Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
hành vi mua hàng sử dụng thiết bị di động của thế hệ Millennial (thế hệ Y) tại Hà Nội, Trường Đại học Thương mại
3. Cách thức trình bày Chương Mô hình NC & Các giả thuyết
Cơ sở lý thuyết & Xây dựng mô hình giả thuyết
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU VÀ MÔ HÌNH GIẢ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU TRÊN CÁC NỀN TẢNG ĐỒ ĂN TRỰC TUYẾN TẠI HÀ NỘI
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN
1.1.1. Khái niệm người tiêu dùng cuối cùng
1.1.2. Khái niệm sự trung thành thương hiệu
1.1.3. Khái niệm và đặc điểm của nền tảng trực tuyến
1.1.4. Cách hiểu và đặc điểm của nền tảng đồ ăn trực tuyến
1.2. VỊ TRÍ CỦA NỀN TẢNG TRỰC TUYẾN TRONG NỀN KINH TẾ SỐ
1.3. CẤU TRÚC CỦA MÔ HÌNH NỀN TẢNG TRỰC TUYẾN
1.3.1. Giới thiệu mô hình đường ống và mô hình nền tảng trực tuyến
1.3.2. Lợi ích và hạn chế của nền tảng trực tuyến
1.3.3. Các thành phần tham gia mô hình nền tảng trực tuyến
1.3.4. Phân loại các nền tảng trực tuyến
1.3.5. Vai trò của nền tảng trực tuyến trong cung cấp đồ ăn uống
1.4. CÁC CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN TẢNG TRỰC TUYẾN
1.5. SỰ TRUNG THÀNH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN CÁC NỀN TẢNG TRỰC TUYẾN
1.5.1. Đặc điểm của người tiêu dùng trực tuyến
1.5.2. Phân loại sự trung thành thương hiệu của người tiêu dùng trực tuyến

Phạm Minh Triệu, Nguyễn Thu Hương, Từ Anh Đạt (2020), Đề tài NCKH sinh viên Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự trung thành
thương hiệu với các nền tảng đặt đồ ăn trực tuyến của người tiêu dùng tại Hà Nội, Trường Đại học Thương mại
3. Cách thức trình bày Chương Mô hình NC & Các giả thuyết
Cơ sở lý thuyết & Xây dựng mô hình giả thuyết

Nguyễn Thị Phương Anh (2022), Đề tài NCKH sinh


viên Ảnh hưởng của kỳ vọng về hiệu suất và kỳ vọng
về nỗ lực đối với ý định sử dụng thương mại di động
thông qua sự đổi mới cá nhân của người tiêu dung
tại Hà Nội, Trường Đại học Thương mại
3. Cách thức trình bày Chương Mô hình NC & Các giả thuyết
Mô hình giả thuyết và các thang đo
Hoàng Thị Ni Na và Phạm Vũ Khánh Linh (2019), Đề tài NCKH
sinh viên Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng
sử dụng thiết bị di động của thế hệ Millennial (thế hệ Y) tại Hà Nội,
Nhận thức sự hữu ích (HI) H1 Trường Đại học Thương mại

Nhận thức tính dễ sử dụng


H2
(DSD)
Hành vi mua hàng trên TBDĐ
Nhận thức sự rủi ro (RR) H3 (HVMH)

Yếu tố xã hội (XH) H4

Cảm nhận sự thích thú Yếu tố kiểm soát


H5
(STT)

Đđiểm
Giới tính Độ tuổi Thu nhập
sống
3. Cách thức trình bày Chương Mô hình NC & Các giả thuyết
Mô hình giả thuyết và các thang đo

Nguyễn Thị Phương Anh (2022),


Đề tài NCKH sinh viên Ảnh hưởng
của kỳ vọng về hiệu suất và kỳ vọng
về nỗ lực đối với ý định sử dụng
thương mại di động thông qua sự
đổi mới cá nhân của người tiêu
dung tại Hà Nội, Trường Đại học
Thương mại
3. Cách thức trình bày Chương Mô hình NC & Các giả thuyết
Mô hình giả thuyết và các thang đo

Nguyễn Thị Phương Anh (2022),


Đề tài NCKH sinh viên Ảnh hưởng
của kỳ vọng về hiệu suất và kỳ vọng
về nỗ lực đối với ý định sử dụng
thương mại di động thông qua sự
đổi mới cá nhân của người tiêu
dung tại Hà Nội, Trường Đại học
Thương mại
3. Cách thức trình bày Chương Mô hình NC & Các giả thuyết
Mô hình giả thuyết và các thang đo

• Bài tập
4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Trình bày Bảng và


Trình bày tiêu đề Trình bày văn bản Trích dẫn
Hình

Các đề mục cùng


cấp dùng chung 1 Ghi tối đa 4 số trên Dùng thống nhất
Tài liệu tham khảo
format, cách lề đều đề mục dấu . và ,
nhau

Không lặp lại thông


Ko cắt bảng, hình Lỗi viết tắt, sử
tin (đã có bảng thì ….
sang 2 trang dụng thuật ngữ
thôi hình)
4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Trích Phụ lục Quyết định số 950/QĐ-ĐHTM về Quy định quản lý hoạt động KHCN của
Trường ĐHTM (ban hành ngày 13/06/2022)
4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Trích Phụ lục Quyết định số


950/QĐ-ĐHTM về Quy định
quản lý hoạt động KHCN của
Trường ĐHTM (ban hành ngày
13/06/2022)
4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Chú ý cách trình bày các tiểu mục cùng cấp, cách viết hoa, viết thường, in đậm, in nghiêng
4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Thiết lập được mô hình nghiên cứu và đánh giá được mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố quyết định đến việc ứng dụng thương
mại di động (TMDĐ) trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
(DNVVN) tại Việt Nam bằng phương pháp phân tích chuyên
Chú ý cách đặt tên Bảng, Hình, gia Delphi và phân tích thứ bậc AHP.
Cách viết tắt, ghi Nguồn - Hệ thống hóa lý thuyết về TMDĐ trong DNVVN như khái
niệm, đặc điểm, lợi ích, hạn chế, mô hình kinh doanh, chuỗi giá
trị của TMDĐ trong DNVVN.
4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Chú ý về số: KHÔNG NÊN


4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Chú ý trình bày bảng, hình: KHÔNG NÊN


4. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

Chú ý trích dẫn


5. Cách thức đăng ký NCKHSV
& Tiêu chí đánh giá

Trích Quyết định số 950/QĐ-ĐHTM về Quy định quản lý hoạt


động KHCN của Trường ĐHTM (ban hành ngày 13/06/2022)
Tiến độ đăng ký của năm học trước
5. Cách thức đăng ký NCKHSV & Tiêu chí đánh giá

Trích Quyết định số 950/QĐ-ĐHTM về


Quy định quản lý hoạt động KHCN
của Trường ĐHTM (ban hành ngày
13/06/2022)
5. Cách thức đăng ký NCKHSV
& Tiêu chí đánh giá

Trích Thông báo số 1241/TB-ĐHTM về việc cộng điểm thưởng vào KLTN/LVTN/ĐATN cho SV có thành tích trong NCKH
(ban hành ngày 27/09/2022)
Thảo luận
NỘI DUNG KHÓA HỌC – GIAI ĐOẠN 2
1 Kỹ năng lập bảng hỏi, chọn mẫu, khảo sát sơ bộ

2 Kỹ năng cách mã hóa, làm sạch dữ liệu, chọn phần mềm

3 Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin thực tiễn

4 Kỹ năng tổng hợp, diễn giải kết quả và một số lưu ý

5 Hướng dẫn viết và xuất bản bài báo khoa học (định lượng)
46
Mã QR code đánh giá khóa học

You might also like