You are on page 1of 30

HỌC VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Ca lâm
sàng 1
Trình bày bởi Nhóm 2 (T3 D3AK7)

ĐỘC CHẤT
Bệnh nhân lơ mơ,
01 giảm phản xạ

PaCO2 = 42mmHg,
02 PaO2 = 100mmHg

Cơ co cứng và giật
NGỘ ĐỘC CẤP 03 BIỂU HIỆN kéo dài khoảng 2-3
TÍNH DO ETHANOL phút lặp đi lặp lại

Nhịp thở khoảng 10-


04 12 lần/phút, khoảng
cách thở không đều

05 Thân nhiệt 360C


Ethanol (C2H5OH)

Là một chất lỏng, không màu, trong suốt, không mùi và đặc
1. trưng, vị cay, nhẹ hơn nước
Ethanol tan vô hạn trong nước.
Phương Có thể tìm thấy Ethanol ở: trong thức uống có cồn, được sử
dụng làm nhiên liệu.
pháp
Phương pháp cất
phân
lập
1. ĐỊNH TÍNH ETHANOL
2. * Phản ứng tạo iodoform
Phương Nguyên tắc :

pháp Trong môi trường kiềm, iod oxy hoá etanol thành acetaldehyd, sau đó
tạo thành dẫn xuất triiodo acetaldehyd
định Chất này phân huỷ trong môi trường kiềm tạo thành iodoform có mùi

tính , đặc biệt

định
lượng

-Cho 1 ml dd nghiên cứu


vào ống nghiệm

-Thêm 1 ml dd NaOH hoặc


K2CO3 10% và từng giọt
dd I2 ==>> màu vàng nhạt
bền. Dung dịch đục
và có tủa
-Đun cách thủy (<50°C),có indoform
ethanol có mùi iodoform,
nếu nhiều ethanol thấy tủa
iodoform.
*Phản ứng ester hoá etanol
2.
Ester hoá etanol thành các ester như aetat etyl ,
Phương benzoat etyl có mùi đặc biệt
pháp
định
tính ,
định
lượng
*Phản ứng ester hoá etanol
2.
Ester hoá etanol thành các ester như aetat etyl ,
Phương benzoat etyl có mùi đặc biệt
pháp
định
tính , Tiến hành : Thêm bột natri acetat khô vào 1 ml dd
định nghiên cứu đến bão hòa và thêm 2-3 giọt H2SO4
đđ. Đun sôi cách thủy đến khi ngửi thấy mùi ethyl
lượng acetat đặc biệt. Mùi sẽ dễ nhận hơn nếu đổ hỗn
hợp phản ứng vào thể tích nước gấp 2 - 2,5 lần.
2.2 Định lượng

phương pháp phương pháp phương pháp


dùng cồn kế Nicloux Kohn Abrest
2.2 Định lượng

Cất và định lượng dung


dịch etanol bằng phương
pháp dùng cồn kế
==>> hàm lượng etanol.
Trong máu bằng phương pháp
Nicloux

Nguyên tắc: dựa vàor phản ứng oxy


hoá rượu bằng dung dịch kalibicromat
trong acid sulfuric đặc.

Trong phủ tạng bằng


phương pháp Kohn Abrest
3.CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN
GÂY NGỘ ĐỘC

3.1 Cơ chế
Ức chế hệ thần kinh trung ương là tác động chủ yếu của ngộ độc cấp etanol
do sự kết hợp trực tiếp vói thụ thể acid y-aminobutyric (GABA) trong hệ thần
kinh trung ương gây tác động an thần. Ngoài ra, etanol cũng là chất đối kháng
với N-metyl-D-aspartat glutamat. Etanol còn có tác động trực tiếp trên cơ tim
và mô gan.
3.1 Cơ chế
Ức chế hệ thần kinh trung ương là tác động chủ yếu của ngộ độc cấp etanol
do sự kết hợp trực tiếp vói thụ thể acid y-aminobutyric (GABA) trong hệ thần
kinh trung ương gây tác động an thần. Ngoài ra, etanol cũng là chất đối kháng
với N-metyl-D-aspartat glutamat. Etanol còn có tác động trực tiếp trên cơ tim
và mô gan.
Có tác động gây hạ đường huyết do ức chế enzym tạo glucose khiến dự trữ
glycogen giảm mạnh.
3.1 Cơ chế
Ức chế hệ thần kinh trung ương là tác động chủ yếu của ngộ độc cấp etanol
do sự kết hợp trực tiếp vói thụ thể acid y-aminobutyric (GABA) trong hệ thần
kinh trung ương gây tác động an thần. Ngoài ra, etanol cũng là chất đối kháng
với N-metyl-D-aspartat glutamat. Etanol còn có tác động trực tiếp trên cơ tim
và mô gan.
Có tác động gây hạ đường huyết do ức chế enzym tạo glucose khiến dự trữ
glycogen giảm mạnh.
Gây tổn thương hệ tiêu hoá và hệ thần kinh, rôi loạn dinh dưỡng và chuyển
hoá.
3.1 Cơ chế
Ức chế hệ thần kinh trung ương là tác động chủ yếu của ngộ độc cấp etanol
do sự kết hợp trực tiếp vói thụ thể acid y-aminobutyric (GABA) trong hệ thần
kinh trung ương gây tác động an thần. Ngoài ra, etanol cũng là chất đối kháng
với N-metyl-D-aspartat glutamat. Etanol còn có tác động trực tiếp trên cơ tim
và mô gan.
Có tác động gây hạ đường huyết do ức chế enzym tạo glucose khiến dự trữ
glycogen giảm mạnh.
Gây tổn thương hệ tiêu hoá và hệ thần kinh, rôi loạn dinh dưỡng và chuyển
hoá.
Etanol có tác động phôi hợp cộng lực với các thuốc ức chế thần kình trung
ương khác như barbiturat, benzodiazepin, opioid, thuốc chống trầm cảm,thuốc
chống loạn thần...
Trẻ em

4ml/kg

Người Lớn

6-10ml/kg

3.2 Liều độc


thể trọng (cồn tuyệt đối).
3.3 Nguyên nhân gây ngộ độc
Do uống quá nhiều rượu bia , một số ít do tự tử bằng rươu hoặc các sản phẩm từ rượu
4. TRIỆU CHỨNG, CÁCH XỬ TRÍ,
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

4.1 Triệu chứng ngộ độc

Liều thấp Liều cao Ngộ độc mạn

Sảng khoái, hưng Trị giác giảm dần, Hôn mê, thở yếu hoặc
phấn thần kinh (vui giảm khả năng tập ngừng thở dẫn đến suy
vẻ,nói nhiều), giảm khả trung, lú lẫn. Phản hô hấp, viêm phổi sặc.
năng tự kiềm chế (mất Giãn mạch, tụt huyết áp,
xạ gân xương giảm,
điều hòa, kích thích, rối loạn nhịp tim, trụy
trương lực cơ giảm.
mạch. Hạ thân nhiệt. Hạ
hung hãn). Vận động Giãn mạch ngoại vi.
đường huyết. Co giật,
phối hợp bị rối loạn: đi
tiêu cơ vân, rối loạn điện
đứng loạng choạng.
giải, toan chuyển hóa
4.2 Điều trị

Ngộ độc mức độ nhẹ


Nghỉ ngơi yên tĩnh
Truyền dịch và truyền
glucose và vitamin nhóm B
Ngộ độc nặng

Đặt ống nội khí Rửa dạ dày Ủ ấm


quản ,thở máy
Tăng thải rượu qua hô hấp và Loại chất độc ra khỏi cơ thế Hạ thân nhiệt
ngăn ngừa biến chứng suy hô hấp

TL | TLTT 2023
Ngộ độc nặng

Thuốc bao bọc Thuốc chống nôn Thuốc vận mạch


niêm mạc dạ dày

TL | TLTT 2023
Lưu ý các đối tượng Tốt nhất không nên Không lái xe, vận Chọn loại rượu/ bia,
không nên sử dụng uống rượu, bia nếu hành máy móc, lao thực phẩm an toàn.
rượu, bia: Trẻ em và không tự kiểm soát động đặc biệt có
vị thành niên, phụ nữ được nguy cơ với sức khỏe
(đặc biệt phụ nữ có Uống đúng lúc (ngã, tai nạn,…)
thai, cho con bú) , Uống ít
mới bỏ rượu, đang Ăn đầy đủ trước,
dùng thuốc hoặc trong và ngay sau
đang bị bệnh, người uống.

Phương pháp
điều khiển phương
tiện giao thông,…

phòng ngừa ngộ


độc rượu Ethanol
Đã uống rượu, bia
Không lái xe

---
Trắc nghiệm
Chất có thể gây rối loạn thị giác là

A. Ethanol C. Methanol

B. Acid cyanhydrit D. Hơi Thuỷ ngân


Trắc nghiệm
Chất có thể gây rối loạn thị giác là

A. Ethanol C. Methanol

B. Acid cyanhydrit D. Hơi Thuỷ ngân


Trắc nghiệm
Nổng độ ethanol máu bao nhiêu thường gây tử vong?

A. >= 400 mg/dL C. >= 200 mg/dL

B. >= 100 mg/dL D. >= 50 mg/dL


Trắc nghiệm
Nổng độ ethanol máu bao nhiêu thường gây tử vong?

A. >= 400 mg/dL C. >= 300 mg/dL

B. >= 200 mg/dL D. >= 200 mg/dL


CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI
BÀI THUYẾT
TRÌNH <3

You might also like