You are on page 1of 14

16/05/2023

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Liệt kê được các đường đưa thuốc vào cơ thể

2. Trình bày được định nghĩa, ưu điểm và nhược


ĐƯỜNG DÙNG THUỐC điểm của các đường dùng thuốc thường dùng
TS. Mai Phương Thanh

1 2

ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ

• Các đường đưa thuốc vào cơ thể • Ưu và nhược điểm của mỗi đường đưa thuốc

– Đường tiê u hó a (enteral administration) • Một số thuốc được bào chế dưới nhiều dạng để
– Đường tiê m (parenteral administration)
đưa vào cơ thể theo nhiều đường
– Đường dù ng tạ i cho: (topical administration)
• Một số thuốc chỉ có một đường dùng duy nhất

3 4

1
16/05/2023

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA


NGUYÊN TẮC ĐƯA THUỐC VÀO CƠ THỂ
Đường uống
• Lựa chọn đường đưa thuốc dựa vào
tuổi của bệnh nhân
• Lựa chọn đường đưa thuốc dựa vào
tình trạng bệnh của bệnh nhân
• Lựa chọn đường đưa thuốc dựa vào
dược động học của thuốc
• Lựa chọn đường đưa thuốc dựa vào Đườ ng dù ng pho-
bie1 n nha1 t
dạng bào chế của thuốc
5 6

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Đường uống Đường uống
• Ưu điểm • Nhược điểm
– Tiện lợi, dễ sử dụng – Sinh khả dụng thất thường Thuốc
– Ít đòi hỏi phải hướng dẫn cách – Chuyển hóa qua gan lần đầu, tương tác thuốc- dạng
rắn
sử dụng thức ăn, acid dịch vị phá hủy thuốc Viên nén Viên nang Thuốc bột Thuo; c co; m
(oral tablets) (oral capsules) (oral powders) (granules)
– Tính kinh tế – Một số thuốc gây kích ứng đường tiêu hóa, RL
– Phản ứng thuốc thường ít tiêu hóa

nghiêm trọng – Khó sử dụng trên một số đối tượng (nôn, hôn mê) Thuốc
dạng
– Không gây đau – Tác dụng chậm trong trường hợp cấp cứu lỏng
Dung dịch uống Hỗn dịch uống Nhũ tương uống
– Mùi vị khó chịu của một số thuốc Sirô (syrups)
(oral solutions) (oral suspensions) (oral emulsions)

7 8

2
16/05/2023

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Đường dưới lưỡi Đường dưới lưỡi
• Ưu điểm • Nhược điểm
– Thuốc hấp thu nhanh – Mùi vị khó chịu của thuốc

– Tránh được chuyển hóa qua gan – Kích ứng niêm mạc miệng
lần đầu, tránh được tác dụng bất – Không dùng được với số lượng
Thuốc đưa vào dưới
lợi trên đường tiêu hóa thuốc nhiều
lưỡi → hấp thu
nhanh vào vòng tuần – Có thể tự sử dụng – Ít thuốc có thể hấp thu theo
hoàn qua niêm mạc
– Tính kinh tế đường dưới lưỡi
dưới lưỡi

9 10

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Đường dưới lưỡi Đường áp niêm mạc má (buccal)

Ưu điểm
• Hấp thu nhanh
• Tránh được chuyển hóa qua gan lần đầu, tránh
được tác dụng bất lợi trên đường tiêu hóa
• Có thể tự sử dụng
Viên nén đặt ThuoA c nhỏ Thuốc xịt Film dán Nhược điểm
dưới lưỡi giọ t dưới lưỡi dưới lưỡi dưới lưỡi • Sử dụ ng ba_ t tiệ n
(sublingual (sublingual (sublingual (sublingual Thuốc đặt vào giữa nướu • Mù i vị khó chịu củ a thuo_ c
tablet) drops) spray) film) và niêm mạc má → hấp • Kı́ch ứng niê m mạ c miệ ng
thu qua niêm mạc miệng • Khô ng dù ng được với so_ lượng thuo_ c nhiee u

11 12

3
16/05/2023

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Đường áp niêm mạc má Đường áp niêm mạc má

13 14

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA


ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Đường áp niêm mạc má Đường đưa thuốc trực tiếp vào ống tiêu hoá

Ống thông mũi-dạ dày

Oh ng thô ng mũ i-tá trà ng


Oh ng thô ng mũ i-hom ng trà ng

Ống thông miệng-dạ dày

Ống thông dạ dày-thành bụng

Ống thông hỗng tràng-thành


bụng

15 16

4
16/05/2023

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Đường đưa thuốc trực tiếp vào ống tiêu hoá Đường đưa thuốc trực tiếp vào ống tiêu hoá
• Ống thông mũi-dạ dày • Ống thông dạ dày-thành bụng Ống thông mũi-dạ dày Ống thông dạ dày-thành bụng
– Đưa ống thông vào đường tiêu – Đặ t o_ ng qua phao u thuậ t mở thà nh dạ Dễ thay ống Có thể dùng kéo dài
hoá qua đường từ mũi đến thực dà y, o_ ng thô ng được đặ t trực tie_ p và o Ưu Không cần phẫu thuật Không gây phản xạ hầu họng
quản vào dạ dày dạ dà y và khâ u co_ định và o thà nh bụ ng điểm Dễ dàng kiểm tra những thành phần Dễ dàng kiểm tra những thành
trong dạ dày phần trong dạ dày
– Áp dụng trong trường hợp cấp – Aq p dụ ng khi khô ng đặ t được o_ ng thô ng
Tăng nguy cơ hít phải Đòi hỏi phẫu thuật
cứu hay cần lưu ống ≤ 1 tháng mũ i-dạ dà y, hoặ c cae n lưu o_ ng > 1 thá ng
Không thích hợp với bệnh nhân RL Yêu cầu chăm sóc đường mở
– Điều dưỡng thực hiện – Bá c sı̃ thực hiệ n Nhược
chức năng dạ dày thành bụng
điểm
Nguy cơ viêm mũi, viêm thực quản Các vấn đề tiềm ẩn về rò rỉ hoặc
Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống biến dạng ống

17 18

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
Đường trực tràng Đường trực tràng

• Mục đích sử dụng: toàn thân hoặc tại chỗ


• An toàn và hiệu quả với bệnh nhân hôn mê, nôn và
buồn nôn
• Thích hợp cho trẻ em
• Ít hoặc không có chuyển hóa qua gan lần đầu
• Có thể gây kích ứng tại vị trí sử dụng

19 20

5
16/05/2023

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM
Đường trực tràng Tiêm Nnh mạch
• Đường tiêm phổ biến nhất

• Dùng bơm kim tiêm đưa một lượng

thuốc cụ thể vào cơ thể theo đường

tĩnh mạch với một tốc độ nhất định

21 22

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM
Tiêm tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch
Ưu điểm Nhược điểm
• Sinh khả dụng cao (100%) • Đò i hỏ i kỹ thuậ t xâ m la_ n
25
0
• Không bị chuyển hóa qua gan lần đầu • Gâ y đau
• Tác dụng nhanh (cấp cứu) • Khó sử dụ ng
• Thích hợp cho BN bị nôn, BN hôn mê • Giá thà nh thuo_ c đa• t
• Khô ng lường trước được tai bie_ n do
thuo_ c được ha_ p thu nhanh

23 24

6
16/05/2023

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM
Tiêm bắp Tiêm bắp

900

Tiêm một lượng


thuốc vào trong
trong cơ của
bệnh nhân

25 26

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM
Tiêm bắp Tiêm dưới da
Ưu điểm Nhược điểm

• Khởi phát tác dụng nhanh • Thể tích tiêm tối đa là 10 mL Dùng bơm kim
450
tiêm đưa một
• Không bị chuyển hóa qua gan lần đầu • Đau và áp xe tại vị trí tiêm lượng dung dịch
thuốc vào tổ chức
• Giá thành cao mô liên kết dưới
da của bệnh nhân

27 28

7
16/05/2023

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM
Tiêm dưới da Tiêm trong da
Ưu điểm

• Không chuyển hóa qua gan lần đầu


• Giảm thiểu các nguy cơ liên quan đến tiêm tĩnh mạch
• Bệnh nhân có thể tự sử dụng
Tiêm một lượng
Nhược điểm thuốc rất nhỏ bằng
• Hấp thu vào máu chậm hơn đường tiêm bắp 1/10mL vào lớp
• Thể tích tiêm nhỏ (< 1 đến 2 mL) thượng bì; thuốc
• Không tiêm được các thuốc có thể gây kích ứng hấp thu rất chậm

29 30

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM
Tiêm trong da Tiêm trong da
Hấp thu tốt
Ưu 10 – 150
điểm Không chuyển hóa qua gan lần đầu

Kích ứng tại vị trí tiêm


Nhược
Gây đau khi tiêm
điểm
Nguy cơ tổn thương thần kinh

31 32

8
16/05/2023

ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM ĐƯA THUỐC QUA ĐƯỜNG TIÊM
Tiêm trong da

Thuốc Dung Dung Dung Nhũ Hỗn


bột pha dịch dịch dịch tương dịch Dịch
truyền
tiêm nước daD u cồn tiêm tiêm

33 34

ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ


ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ Đường trên da
Ưu điểm Nhược đie— m Thuốc bôi/dán Thuốc bôi/dán
thấm qua da tác dụng tại chỗ
• Nồng độ thuốc tập trung cao tại cơ • Kích ứng/dị ứng tại vị trí sử dụng
quan đích • Một số dạng hấp thu vào máu → Vị trí tác dụng Toàn thân Tại chỗ
• Thuốc không phải hấp thu qua đường TDKMM toàn thân
tiêu hóa → tránh được các ảnh hưởng • Một số dạng không tiện dụng Nồng độ thuốc trong
bất lợi của đường tiêu hóa, thức ăn Đạt nồng độ cần thiết Không đáng kể
đến thuốc và ảnh hưởng của thuốc huyết tương
đến đường tiêu hóa
• Một số dạng không hoặc rất ít hấp TDKMM toàn thân Có Rất ít/Không có
thu, tránh được các TDKMM của
thuốc trên các hệ cơ quan Nhiều vị trí bôi/dán Bôi/dán trực tiếp vào vị
Vị trí bôi/dán
khác nhau trí cần tác dụng

35 36

9
16/05/2023

ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ


Đường trên da Đường cấy dưới da
• Đặt thuốc dưới da thông qua một đường rạch da nhỏ

• Thuốc hấp thu rất chậm

• Tác dụng toàn thân

• Thuốc phải được vô khuẩn và được đóng gói riêng

trong điều kiện vô khuẩn


Vị trí dùng thuốc trên da
• Thường áp dụng với hormon sinh dục
Chọn vùng da phẳng, sạch, không có
vết xước hoặc sẹo, không có lông

37 38

ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ


Đường cấy dưới da Đường hít
Ưu điểm • Đưa mộ t lượ ng thuo_ c trực tie_ p tớ i/và o pho— i baš ng

• Tác dụng kéo dài cá ch hı́t


• Giảm số lần dùng thuốc (cải thiện sự tuân thủ điều trị)
• Vị trı́ tá c dụ ng
• Tránh chuyển hóa qua gan lần đầu
– Toà n thâ n: đá i thá o đườ ng, đau nử a đae u,
Nhược điểm Parkinson
• Đòi hỏi đường rạch da (gây đau)
– Tạ i choo : hen, bệ nh pho— i ta• c nghẽ n mạ n tı́n h
• Khó khăn khi muốn ngừng sử dụng thuốc
• Kích ứng/nhiễm khuẩn tại vị trí đặt (COPD), tă ng á p độ ng mạ ch pho— i
• Có thể không đạt được nồng độ thuốc cần thiết

39 40

10
16/05/2023

ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ


Đường hít Đường hít
Ưu điểm
• Các dạng dụng cụ hít
• Diện tích bề mặt tiếp xúc thuốc lớn → hấp thu nhanh, khởi
phát tác dụng nhanh
• Tránh chuyển hóa qua gan lần đầu – Loạ i dụ ng cụ xịt thuoA c có dù ng chaA t đap y (MDI cò n được
• Dạng dùng tại chỗ: đạt nồng độ cao tại cơ quan đích, ít
TDKMM toàn thân vieA t tas t là pMDI) hoặ c dù ng lực né n củ a lò xo (respimat)
Nhược điểm – Loạ i dụ ng cụ hı́t bộ t khô khô ng có chaA t đap y (DPI)
• Cần dùng các thiết bị hỗ trợ đưa thuốc
• Giá thành cao – Má y phun khı́ dung
• Dạng dùng toàn thân: TDKMM toàn thân

41 42

ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ


Đường hít Đường hít

CÁC BƯỚC DÙNG DỤNG CỤ HÍT

Chuẩn bị thuốc (lắc thuốc với MDI, nạp thuốc


với DPI, pha thuốc với máy phun khí dung)

Thở ra hết sức đến thể tích cặn rồi hít vào sâu hết
sức + Ấn bình xịt với MDI hay respimat

Nín thở 10 giây

Hít thở bình thường ít nhất 30 giây trước khi


lặp lại liều mới Dụng cụ xịt thuốc có dùng chất đẩy
https://youtu.be/fHYTz-ZoRLw

43 44

11
16/05/2023

ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ


Đường hít Đường hít

Dụng cụ xịt thuốc dùng lực nén lò xo


Dụng cụ hít bột khô không có chất đẩy Máy khí dung

45 46

ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ


Đường qua mũi Đường qua mũi
• Thuốc được đưa vào mũi → khuếch tán vào niêm

mạc mũi gây tác dụng toàn thân hoặc tại chỗ

• Hấp thu thuốc tốt

• Có thể gây kích ứng/hoại tử niêm mạc mũi

• Sự hấp thu có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng


Thuốc nhỏ mũi Thuốc xịt mũi Gel bôi trong mũi Bộ t hı́t qua mũ i
tiết chất nhầy của mũi

47 48

12
16/05/2023

ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ


Đường trên mắt Đường trên mắt
• Sử dụng để điều trị các bệnh lý tại mắt hoặc
các cấu trúc xung quanh mắt
• Thuốc đảm bảo điều kiện vô khuẩn

49 50

ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ


Đường trên mắt Đường qua tai (auricular/otic)
• Sử dụ ng đep đie• u trị cá c bệ nh lý tạ i tai
• Sử dụ ng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ phả i được thực hiệ n cap n
thậ n đep trá nh top n thương cho cá c caA u trú c nhạ y cả m củ a tai

51 52

13
16/05/2023

ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ ĐƯỜNG DÙNG TẠI CHỖ


Đường âm đạo Đường niệu đạo
Mục đích điều trị tại chỗ: nhiễm • Mục đích điều trị tại chỗ
khuẩn, đau, ngứa, hỗ trợ thai kỳ,
• Đối tượng sử dụng: nam giới
chấm dứt thai kỳ
• Kích ứng, chảy máu tại vị trí sử dụng

53 54

14

You might also like