You are on page 1of 5

ĐẠI CƯƠNG BÀO CHẾ

1. Định nghĩa bào chế học?


Là môn học nghiên cứu về cơ sở lý luận và kỹ thuật thực hành về pha chế sx, ktra
chất lượng, đóng gói, bảo quán các dạng thuốc và các chế phẩm
2. Mục tiêu của bào chế học?
- Tìm cho mỗi dược chất 1 dạng thuốc thích hợp nhất để điều trị một bệnh xdinh
- Nghiên cứu cải thiện hiệu lực điều trị, độc tính và độ ổn định của thuốc.
3. Đối tượng bào chế học là gì?
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về các dạng thuốc
- Nghiên cứu các tá dược, kỹ thuật và thiết bị sdung trong bào chế các dạng thuốc.
4. Vai trò của người dược sĩ trong sx?
- Thiết kế dạng thuóc cho phù hợp với đối tượng điều trị
- Xdung cthuc bche thích hợp nhất cho dạng thuốc (fomulation)
- Triển khai và kiểm soát quá trình sx thuốc theo qdiem sản xuát tốt(GMP) để đbao
chluong của dạng thuốc, đặt biệt lưu ý đến chất lượng sinh dược học.
5. Bào chế học trải qua mấy thời kì?
4 thời kỳ
+ thời kì tôn giáo
+ triết học
+thực nghiệm
+ khoa học
6. Người đầu tiên đưa khoa học vào thực hành y dược là ai?
Hipocrat
7. Tác giả của từ điển bách khoa y học?
Hipocrat
8. Người sáng tạo ra môn bào chế/ông tổ ngành dược?
Galien
9. Thuốc có nguồn gốc hóa dược ra đời khi nào?
Thời kì thực nghiệm
10. Tác giả của bộ sách “ hải thượng y tôn tâm lĩnh”?
Hải thượng lãng ông
11. Định nghĩa thuốc là gì?
Là những sp có nguồn gốc đv,thực vật, khoáng vật, hóa học hay sinh tổng hợp đc bc để sd
cho người nhằm mdich phòng bệnh hay chữa bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức năng của cơ
thể, làm giảm triệu chứng bệnh, chuẩn đoán bệnh, phục hồi và nâng cao skhoe, làm mất cảm
giác 1 bộ phận hay toàn thân, làm ảnh hưởng quá trình sinh đẻ hay làm thay đổi hình dáng
cơ thể
12. Dạng thuốc bao gồm gì?
- Dược chất
- Tá dược
- Bao bì
13. Định nghĩa dược chất?
Dược chất: có tác dụng dược lý nhưng chưa qua chế biến hoặc bào chế , chưa đc sd trực tiếp
cho người . một dạng thuốc có thể chứa 1 hoặc nhiều dược chất nhằm tạo hiệp lực hoặc
khắc phục tdung phụ của dược chất chính
14. Bao bì cấp 1 là gì? Vai trò?
Là bao bì tiếp xúc trực tiếp với dạng thuốc. Vai trò trong việc bảo vệ , trình bày, nhận dạng và
thông tin thuốc
15. Bao bì câp 2 là gì? Vai trò?
Là bao bì để bảo vệ 2 thành phần đã nêu trên. Vtro giống 1
16. Định nghĩa biệt dược?
Là 1 thuốc sx ở qui mô công nghiẹp theo 1 cthuc riêng đc trình bày trong 1 bao bì có kiểu
dáng đặt biệt và

17. Định nghĩa dược chất generic?


18. Định nghĩa chế phẩm generic?
19. Có mấy cách phân loại dạng thuốc?
20. Phân loại thuốc theo cấu trúc của hệ phân tán?

KỸ THUẬT NGHIỀN TÁN


1. Định nghĩa nghiền tán chất rắn?
Là sự làm giảm kích thước chất rắn ban đầu đến mức độ thích hợp cho việc bào chế các
dạng thuốc
2. Định nghĩa va đập? Nén ép?
- Va đập: tác động mạnh từ trên xuống bề mặt nguyên liệu ( máy nghiền búa, bi, giã trong
cối)
- Nén ép: tác động sát bề mặt nguyên liệu từ trên xuống, thường dùng để nghiền nguyên
liệu có tính khô giòn (máy nghiền trục,máy nghiền mâm)
3. Định nghĩa nghiền? Cắt xé?
- Nghiền: tác động sát trên bề mặt nguyên liệu từ mọi phía nhằm làm mịn chất rắn ( máy
xây có rãnh)
- Cắt xé: tác động bởi những vật sắc nhọn để phân chia các nguyên liệu dẻo dai, có sơ
sợi( máy xây đinh)
4. Trình bày cấu tạo của rây?

5. Trình bày nguyên tắc đồng lượng?


BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC
1. Trình bày các qui luật học thuyết âm dương?
- Âm dương đối lập
- Âm dương tiêu trưởng
- Âm dương bình hành
2. Ngũ vị gồm các loại nào?
Tân (cay), toan (chua), khổ (đắng), cam (ngọt), hãm(mặn)
3. Cách sd thuốc theo học thuyết âm dương?
Bệnh có bản chất là nhiệt phải dùng thuốc đối lập đó là thuốc có tính hãm và ngược
lại
4. Cách bào chế thuốc theo học thuyết âm dương?
Có những vị thuốc phải đc bào chế lại để hạn chế tính âm hoặc tính dương, những vị
thuốc tính âm dương k rõ cần tăng tính âm hoặc dương
5. Ngũ hành gồm 5 nhóm vật chất gì?
Thổ, kim, thủy, hỏa, mộc
6. Vẽ hình ngũ hành tương sinh, tương khắc ? ( ngôi sao, vòng tròn)

7. Mục đích chế biến thuốc đông dược?

- Làm giảm bớt hoặc loại bỏ độc tính, TDP của thuốc k cần thiết trong điều trị
- Làm cho thuốc đc ôn hòa hay thay đổi tính năng td của nó
- Đưa thuốc dẫn vào hệ thống kinh lạ pv mục đích điều trị
- Giúp cho việc bảo quản đc dễ dàng hơn và chất lượng thuốc dc đảm bảo
8. Thủy chế là gì?
Là pp chế biến sd tác động của nước hoặc dịch chiết ở những mức độ khác nhau
( ngâm, ủ) trong điều kiện nhiệt độ tự nhiên tác động đến dược liệu tạo ra quá trình
hòa tan , thủy phân hoặc lên men nhằm đáp ứng những mục đích khác nhau
9. Ngâm khác ủ ở những điểm nào?
-ngâm: giảm độc tính và mùi vị khó chịu, dung môi: nước, nước vo gạo , nước đậu
đen, thời gian vài giờ hay vài ngày
- ủ: lên men làm chuyển màu dược liệu, dung môi thấm ướt dược liệu trong dụng cụ
kín, thời gian tùy dược liệu
10. Hỏa chế là gì? Mục đích của hỏa chế?

11. Thủy_ hỏa hợp chế là gì? Mục đích?


12. Kể tên các loại thủy hỏa hợp chế?
13. Nêu cách làm của đồ ? chưng? Nấu?
THUỐC THANG
1. Định nghĩa thuốc thang?
2. Phân loại thuốc thang dựa vào gì? Có mấy loại? Nêu tên?
3. Nêu ưu điểm, nhược điểm của thuốc thang?
4. Định nghĩa sắc thuốc?
5. Tại sao sắc thuốc bằng siêu đất, nồi đất?
6. Ưu điểm sắc thuốc bằng hơi nước?
7. Cách sắc thuốc giải cảm?
8. Cách sắc thuốc bổ, thuốc chữa bệnh thông thường?
9. Cách sắc dược liệu có cấu tạo rắn chắc?
10. Cách sắc dược liệu có cấu tạo mỏng manh, chứa tinh dầu?
11. Cách sắc dược liệu quý? Dạng hạt?
12. Uống thuốc nóng hay nguội?
13. Uống thuốc no hay đói?
CHÈ THUỐC
1. Định nghĩa chè thuốc?
2. Phân loại chè thuốc?
3. Nêu ưu nhược điểm chè thuốc?
4. Nêu các giai đoạn bào chế chè gói?
5. Đặc điểm của bao bì đóng chè gói?
6. Nêu các giai đoạn bào chế chè bánh?
7. Trình bày 2 cách ép thành bánh?
8. Nêu các giai đoạn bào chế chè hòa tan
9. Trình bày 2 cách làm thành hạt?
10. Lưu ý khi dùng chè bánh?
NHŨ TƯƠNG
1. Định nghĩa nhủ tương?
Là hệ phân tán vi dị thể gồm 2 tuoứng lỏng này k đồng tan vs nhau, đc
điều chế = cách phân tán tướng lỏng này trong tướng lỏng khác dưới
dạng giọt mịn nhờ tdung của chất nhủ hóa. Nhũ tương thuóc là các chế
phẩm lỏng hay mềm dunghf để uống, tiêm hay dùng ngoài
2. Thành phần nhũ tương?
Pha nội
Pha ngoại
Chất nhũ hóa

3. Các yếu tố quyết định kiểu nhũ tương?


Tùy vào tỷ lệ của 2 tướng lỏng bk đồng tan
Trường hợp thể tích giữa 2 tướng hợp lý, tùy thuộc vào bản chất của
chất nhũ hóa sẽ quyết định kiểu nhũ tương
4. Dầu 1g, nước 9g: sd chất nhũ hóa gì?
Dầu nước
5. Dầu 5g, nước 5g: sd chất nhũ hóa gì?
Dầu nước hoặc nước dầu
6. Trình bày các cách phân loại nhũ tương?

7. Nêu tỷ lệ dùng gôm làm chất nhũ hóa?


8. Trình bày điểm khác nhau giữa keo ướt và khô?
9. Trình bày cách tạo nhũ tương đậm đặc?
10. Trình bày nguyên tắc trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng?
11. Trình bày nguyên tắc nhũ hóa các tinh dầu và các chất dễ bay hơi?
12. Trình bày xung lực cần khuấy kiểu chân vịt? Trường hợp áp dụng?
13. Trình bày xung lực của cần khuấy turbin? Trường hợp áp dụng?
14. Trình bày nguyên tắc đóng gói và dán nhãn của nhũ tương?
15. Xác định kiểu nhũ tương bằng các pp nào?
HỖN DỊCH
1. Định nghĩa hỗn dịch?
Hỗn dịch thuộc hệ phân tán dị thể là dạng thuốc lỏng hay mềm chứa
đc chất rắn k hòa tan ở dạng hạt nhỏ đc phân tán điều trong chất
dẫn. Dùng để uống, tiêm, dùng ngoài
2. Trình bày các cách phân loại hỗn dịch?
Theo kkích thước tiểu phân rắn
Theo bản chất của mtrg phân tán
Theo đg sdung
3. Trình bày tính chất hỗn dịch?

4. Nêu thành phần của hỗn dịch?


5. Trình bày 3 chất thân nước? 3 chất thân dầu?
6. Nêu nguyên tắc các pp điều chế hỗn dịch?
7. Trình bày 5 giai đoạn điều chế của pp phân tán cơ học?
8. Mục đích của giai đoạn nghiền ướt? Chất gây thấm cho vào giai
đoạn nào?
9. Khi nào điều chế bột/ cốm để pha hỗn dịch?
THUỐC VIÊN NÉN
1. Định nghĩa viên nén?
Là dược phẩm rắn, có hình dạng nhất định, mỗi viên chứa lượng
chính xác của 1 hay nhiều hoạt chất, đc bào chế bằng cách nén
khối hạt thuốc trên máy dập viên
2. Độ xốp phụ thuộc gì? ảnh hưởng đến viên như nào?

3. Bề mặt viên nén có thể có đặc điểm gì?


4. Ưu điểm của viên nén?
5. Nhược điểm của viên nén?
6. Vai trò tá dược độn? Tá dược dính?
7. Ưu điểm PVP?
8. Vai trò tá dược rã? Tá dược trơn bóng?
9. Nêu 4 kí hioeeuj viên phóng thích kéo dài ?
10. Ưu và nhược điểm pp dập thẳng?
11. Pp xats hạt khô có mấy công đoạn?
12. Nêu 8 công đoạn pp xát hạt ướt?
13. Ưu điểm pp xát hạt ướt?
14. Nêu 4 giai đoạn dập viên của máy dập viên tâm sai?
15. Nhược điểm máy dập viên tâm sai?
16. Ưu, nhược điểm máy dập viên xoay tròn?
17. Trình bày cách xát hạt viên xủi bọt?
18. Trường hợp điều chế viên phóng thích kéo dài?

You might also like