You are on page 1of 8

12/3/2021

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Mô tả được đặc điểm hình thái của ba thể amip.


2. Trình bày được chu trình phát triển của amip.
3. Phân tích các phương thức lây nhiễm của amip, từ đó áp dụng các biện
pháp phòng ngừa thích hợp.
4. Trình bày được triệu chứng lỵ amip.
BỆNH DO ENTAMOEBA HISTOLYTICA
5. Đề nghị được các phương pháp chẩn đoán các thể bệnh amip.

TS. BS Mai Anh Lợi


1 2

1 2

1. HÌNH THỂ 1. HÌNH THỂ


1. Thể histolytica (thể hoạt động ăn hồng cầu) 2. Thể minuta (thể hoạt động không ăn hồng cầu)

- Kích thước 20 - 40µm, chuyển động nhờ chân giả theo một hướng nhất định. - Kích thước 10 - 12µm, sống hoại sinh trong ruột già nhờ cặn bã thức ăn, vi trùng.

- Nguyên sinh chất gồm nội và ngoại nguyên sinh chất phân biệt rõ. - Thể minuta có thể chuyển sang dạng bào nang hay thể hoạt động ăn hồng cầu

- Nội NSC thường ăn hồng cầu (thể hoạt động được phân lập từ BN có triệu chứng) - Thể này được tìm thấy trong phân người lành mang mầm bệnh.

- NSC không có ty thể, lưới nội bào tương thô và thể Golgi nhưng nhiều k/bào k/thước 0,5 – 9,0µm. 3. Thể bào nang

- Thể h/động 1 nhân tròn (4 - 7µm), hạt nhiễm sắc xếp đều ở màng nhân, nhân thể ở giữa (0,5µm) - Hình cầu hay bầu dục KT 10 - 16µm, vách b/nang chiết quang và khá dày (125 – 250nm).

- Thể histolytica gây bệnh, xâm lấn mô nhờ có men tiêu huỷ protein, sinh sản bằng cách phân chia. - TBC có 1 – 4 nhân, nhân thể ở giữa, không bào chứa glycogen, không bào xu hướng biến
mất khi bào nang trưởng thành (4 nhân).
Nhiệt độ, pH, độ thẩm thấu và khả năng oxy hoá – khử ảnh hưởng đến hình dạng và sự di động và
chết nhanh khi ra khỏi cơ thể quá 2 giờ - Ngoài ra có thể vùi (chromatoid) do ribosome tập hợp lại, hình que tù hoặc tròn hai đầu.

3
- Thể này tìm thấy trong phân và là thể lây bệnh từ người này sang người khác. 4

3 4

1
12/3/2021

1. HÌNH THỂ 2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN


1. Chu trình không sinh bệnh
- Khi nuốt phải bào nang bốn nhân (không bị biến đổi bởi môi trường acid dạ dày)
- B/nang bị pH trung tính hay kiềm nhẹ ở ruột non tiêu vách b/nang và chia đôi nhân rồi TBC phân
chia, tạo tám thể minuta.
- Khi m/trường ruột bất lợi, minuta co tròn lại và bất động, tạo nên tiền bào nang rồi tự tạo ra vách
và thành bào nang, khi ra ngoài thì bào nang một nhân phát triển thành hai nhân rồi bốn nhân.
- Nếu trong ruột già phân cô đặc, mất nhiều nước thì bào nang một nhân cũng phát triển nhanh
thành hai nhân, bốn nhân và sau đó theo phân ra ngoài

- Khi điều kiện thuận lợi, như sức đề kháng cơ thể giảm, nhiễm trùng … thể minuta sẽ chuyển sang
dạng gây bệnh – thể hoạt động ăn hồng cầu
bào nang bốn nhân là giai đoạn lây nhiễm.
5 6
Các thể của amip

5 6

2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Bào nang
- Kiểu?
2. Chu trình sinh bệnh - Đƣờng lây truyền?
Hậu bào nang - Nơi cƣ trú?
- Thể hoạt động ăn hồng cầu có nhiều men (trypsine, pepsine, hyaluronidase, …) gây - Sinh sản?
hoại tử, xuất huyết, … chúng xâm nhập vách ruột già, sinh sản bằng cách phân đôi. Thể hoạt động
hậu bào nang
- Từ vách ruột, amip có thể đi theo đường máu đến các cơ quan khác (gan, phổi, não,
…) và tiếp tục sinh sản gây bệnh. Tiền bào nang

Thể hoạt động

7 8

7 8

2
12/3/2021

3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


➢ Nhiễm amip phổ biến ở khắp nơi, nhất là ở các nước nhiệt đới. 1. Amip đường ruột

➢ Người bị nhiễm amip vì nuốt phải bào nang …. ➢Lâm sàng: Ủ bệnh 1 – 4 tuần lúc đầu thường tiêu chảy, đau bụng, sau đó xuất hiện hội chứng lỵ

➢ B/nang tồn tại: đất 8 ngày (28 – 34oC), 40 ngày (2 – 6oC), chết ở t0 sôi hoặc acid acetic 5 – 10% - Đau quặn, đau dọc theo khung đại tràng do amip ký sinh ở vị trí đại tràng, thường ở manh tràng.

➢ Người là tàng chủ của E. histolytica, nhất là những người lành mang amip - Mót rặn do amip di chuyển gây tổn thương dọc đại tràng, kích thích co thắt cơ vòng hậu môn

➢ Môi trường bên ngoài cũng là tàng chủ của KST này - Đi cầu phân nhầy và máu (<10 lần/ngày) vì amip xâm nhập vào màng ruột.

➢ Những nguồn lây bệnh chủ yếu là: - BN thường không sốt bệnh có thể kéo dài nên sút cân, kiệt sức.

- Nước bị ô nhiễm phân người - Ở BN nặng có thể khởi phát đội ngột có sốt, tiêu chảy ồ ạt (>10 lần/ngày), rối loạn điện giải

- Rau tươi có phân người bị nhiễm - Khám vùng manh tràng hay đại tràng sigma thấy đau và có đề kháng nhẹ.

- Ruồi, gián giúp vận chuyển mầm bệnh từ phân sang thức ăn - Soi trực tràng rất đau và có thể thấy vết loét bề mặt phủ một lớp nhầy lẫn máu

- Hiện nay, bệnh còn lây qua quan hệ tình dục ở những người đồng tính nam.
9 10

9 10

4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


Triệu chứng %
1. Amip đường ruột
Bệnh sử >1 tuần Hầu hết ➢Diễn tiến
Khởi phát từ từ Hầu hết - Đ/trị kịp thời, đúng cách sẽ khỏi và không di chứng, nếu không sẽ biến chứng tại chỗ hay xa hơn.

Tiêu chảy 94 – 100 ➢Chẩn đoán

Lỵ 94 - 100 - Q/sát t/tiếp: lấy phân chỗ nhầy nhớt – máu, quan sát (trong vòng 2 giờ) sau đi tiêu tìm thể
histolytica. (nếu sau 2 giờ thì cho mẫu phân vào lọ có chứa dung dịch cố định XN sau. Nếu XN 01
Đau bụng 12 – 80 mẫu thì t/lệ d/tính chỉ 1/3 – ½ nên cần XN trên 03 mẫu phân trong tất cả trường hợp)

Sụt cân 44 - Tìm k/nguyên amip trong phân bằng p/pháp k/thể đơn dòng (the Techlab E. hystolytica II test).

Sốt >38oC 10 - Kỹ thuật PCR: Phát hiện DNA của E. hystolytica.

Triệu chứng thường gặp trong lỵ amip 11 12

11 12

3
12/3/2021

4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


2. Amip nội tạng
1. Amip đường ruột
➢Áp-xe gan (thường gặp nhất là thuỳ trên phải).
➢Biến chứng ở ruột
- Bệnh khởi phát từ từ hoặc đột ngột thường gặp là đau bụng trên phải và sốt 38 – 39oC.
- Xuất huyết tiêu hoá do thủng ruột
- Các triệu chứng khác như mệt mỏi, sụt cân, ho, hay vàng da (ít gặp), khám thấy gan to, mềm.
- Hội chứng tắc ruột một phần hay toàn phần do sẹo dính hẹp trực tràng
- Tuy nhiên, chức năng gan có thể bình thường hoặc bất thường nhẹ.
- Bướu amip: bướu ruột già thường lành tính, thường ở vùng manh tràng hay đại tràng
sigma, lâm sàng và X-quang dễ nhầm với K ruột già.
- Biến chứng thường gặp là ổ áp-xe vỡ vào khoang màng phổi

- Viêm ruột mạn tính: đau bụng liên tục hoặc từng cơn, táo bón xen kẽ tiêu chảy.

13 14

13 14

4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


2. Amip nội tạng
Triệu chứng %
➢ Chẩn đoán Áp-xe gan
Bệnh sử >4 tuần 21 – 51
- Hình ảnh học:
Sốt 85 – 90
+ X-quang có thể thấy tràn dịch màng phổi phải
Đau bụng trên phải 84 – 90
+ Siêu âm bụng thấy hình ảnh ổ áp-xe
Gan to 30 – 50
+ CT scan bụng thấy hình ảnh ổ áp-xe
Vàng da 6 – 10
- Chọc hút: mủ chocolate, có t/bào gan t/hoá, b/cầu đa nhân, tinh thể Charcot – Leyden,
Tiêu chảy 20 – 33 thường không thấy amip (amip ăn hồng cầu nằm trong thành áp-xe).
Sụt cân 33 – 55 - Xét nghiệm miễn dịch: tìm kháng thể trong máu (ELISA).
Ho 10 – 30 - Kỹ thuật PCR: phát hiện DNA của E. Histolytica trong dịch ổ áp-xe.
Nam/nữ 9:1
Triệu chứng thường gặp trong áp xe gan do amip 15 16

15 16

4
12/3/2021

4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 5. ĐIỀU TRỊ

2. Amip nội tạng


➢ Chẩn đoán Amip phổi - màng phổi 1. Người lành mang mầm bệnh
- Thường đi sau áp-xe gan do ổ áp-xe vỡ qua cơ hoành. ➢ Iodoquinol hoặc Paramomycin, điều trị 20 ngày
- Có thể thứ phát sau nhiễm amip đường ruột, đôi khi bệnh nhân ói ra mủ màu chocolate. ➢ Sau 2 – 4 tuần xét nghiệm phân lại
➢Chẩn đoán Amip nơi khác 2. Amip đường ruột và nội tạng
- Amip có thể gây bệnh ở những nơi khác như lách, não, xương, loét ở rìa hậu môn, da đầu ➢ Metronidazole và Tinidazole, điều trị 7 – 10 ngày, sau 2 – 4 tuần xét nghiệm phân lại.
dương vật, âm đạo.... ➢ Theo dõi diễn tiến lâm sàng, hình ảnh siêu âm, CT scan.

17 18

17 18

6. DỰ PHÒNG

➢Cho cá nhân
- Vệ sinh cá nhân: rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, uống nước đun sôi, rửa
rau kỹ, sạch trước khi ăn... VÀI NÉT VỀ ENTAMOEBA COLI
➢Cho cộng đồng
- Phát hiện và điều trị người mang bào nang.
- Giải quyết các vấn đề môi trường: xây dựng hố xí hợp lý, không đi tiêu bừa bãi, thanh lọc
nước uống, diệt ruồi, gián và không xả rác bừa bãi ra ngoại cảnh.
- Giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng.

19 20

19 20

5
12/3/2021

1. KHÁI QUÁT 1. KHÁI QUÁT

- Entamoeba coli thường sống chung với Entamoeba histolytica. - Thể hoạt động của E. coli có kích thước 15 – 50µm nhưng thường khoảng 20-30µm
- E.coli sống hội sinh và không bao giờ xâm nhập vào mô của ký chủ - Di chuyển rất chậm do chân giả ngắn và rộng
- Thực tế rất khó phân biệt thể hoạt động của 2 loại này.
- Ngoại NSC ít chiết quang và khó phân biệt với nội NSC.
- E. coli ăn vi khuẩn, các đơn bào khác, nấm men, đôi khi ăn các hồng cầu do ngẫu nhiên (rất
- Trong tế bào chất có nhiều hạt nhỏ và nhiều không bào tiêu hóa.
hiếm)
- E. coli được y học quan tâm vì dễ nhầm với E. histolytica và có chu trình phát triển giống nhau - Nhân thường nằm giữa amip hay gần đó và thấy khá rõ lúc amip còn sống.

do đó cần phân biệt chính xác tránh chẩn đoán nhầm lẫn với nhau. - Nhân thể khá to và nằm lệch ra ngoài và ở xung quanh màng nhân có những hạt nhiễm sắc
to rải rác không đều.

21 22

21 22

1. KHÁI QUÁT 2. HÌNH THỂ

- Amip này sống trong ruột già và sinh sản mạnh ở môi trường kiềm

- Bào nang rất chiết quang dễ thấy bằng kính hiển vi, bào nang già có kích thước 15 – 20µm,
có vỏ bọc chứa 8 nhân tạo ra 8-16 thể hoạt động hậu bào nang

- Một số nơi trên thế giới tỷ lệ nhiễm Entamoeba coli lên tới 100%, nó phản ánh trình độ vệ
sinh và khả năng xử lý nước ở khu vực đó.

- E. coli sống hội sinh nên không cần phải điều trị.

- Tuy nhiên khi nhiễm E. coli cho thấy có khả năng nhiễm E. histolytica là rất cao

23 24

23 24

6
12/3/2021

2. HÌNH THỂ
2. HÌNH THỂ
E.histolytica E.coli
• Nhân thể: nhỏ ở giữa nhân
• Nhân thể: khá to, nằm lệch
• Chất nhiễm sắc: xếp đều ở mặt trong màng nhân
• Chất nhiễm sắc: xếp không đều
• Nhân hình bánh xe

Entamoeba coli
Entamoeba histolytica 25 26

25 26

3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM 3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM


E. histolytica E. coli
E. histolytica E. coli
Thể hoạt động ăn - Kích thước 20 - 40µm
hồng cầu - Một nhân tròn (4 - 7µm) Chu trình phát Giống nhau Giống nhau
- Hạt nhiễm sắc xếp đều đặn ở triển
màng nhân
- Nhân thể ở giữa (ĐK: 0,5µm) Nội NSC và ngoại Nguyên sinh chất gồm nội và Ngoại nguyên sinh chất ít chiết quang và
NSC ngoại nguyên sinh chất phân biệt khó phân biệt với nội nguyên sinh chất
Thể hoạt động không - Kích thước 10 - 12µm - Kích thước 15 – 50µm (thường 20- rõ trong thể ăn hồng cầu
ăn hồng cầu 30µm)
Thể bào nang - Vách chiết quang và dày (125 – - Bào nang rất chiết quang
250nm) - Kích thước 15 – 20µm Chân giả và di Chân giả dài hơn di chuyển Chân giả ngắn và rộng, di chuyển rất chậm
- Kích thước 10 - 16µm - 8 nhân tạo ra 8-16 thể hoạt động chuyển nhanh hơn
- 1 – 4 nhân, nhân thể ở giữa hậu bào nang

27 28

27 28

7
12/3/2021

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Y tế (2007), Ký sinh trùng, Sách đào tạo Bác sĩ đa khoa, mã số: Đ.01.Y.08, Nhà xuất bản y
học.
2. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ký sinh trùng (2016), Ký sinh trùng Y học, Giáo trình Đào tạo
Bác sĩ đa khoa, NXB Y học.
3. Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Ký sinh y học (2020), Ký sinh trùng Y học,
Giáo trình Đại học, NXB Đại học quốc gia TP. HCM.
4. Bộ môn Ký sinh học – Khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM (2010), Ký sinh trùng Y học, Giáo trình
Đại học, NXB Y học.
5. Trần Thị Hồng, Nguyễn Quốc Hưng, Phùng Đức Thuận, Nhữ Thị Hoa, Lê Đức Vinh,
(2007). Ký sinh trùng Y học. Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Cán bộ Y tế Tp. Hồ Chí
Minh

29

29

You might also like