You are on page 1of 5

12/3/2021

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày đặc điểm nhận dạng, sinh học và dịch tễ của Trichomonas vaginalis.
2. Mô tả các đặc điểm lâm sàng của bệnh.
3. Nêu phương pháp chẩn đoán xác định bệnh ở nam giới và nữ giới.
4. Trình bày nguyên tắc điều trị và các biện pháp dự phòng bệnh

BỆNH DO TRICHOMONAS VAGINALIS

TS. BS Mai Anh Lợi


1 2

1 2

1. HÌNH THỂ 1. HÌNH THỂ


❖ Thể hoạt động
- Hình quả lê, đôi khi tròn: 15 - 30µm x 7 - 10µm (khi nhuộm nhỏ hơn khoảng 25%)
- Chuyển động rất nhanh, không định hướng
- Có trục sống lưng chạy dọc thân, nhô ra ở phía cuối thân, như mỏ neo bám vào niêm mạc.
➢ Trên phết nhuộm thấy
- Một nhân hình trứng, hạt nhiễm sắc phần trước thân, được ôm bởi phần trước của trục sống thân.
- Có 5 roi: bốn roi xuất phát từ một gốc roi hướng ra phía trước và một roi hướng về phía sau, dính
vào thân tạo thành màng lượn sóng ngắn, chỉ kéo dài đến nửa thân
- TBC chứa nhiều hạt và không bào, dọc theo trục sống thân, gần đuôi có nhiều hạt nhỏ ưa sắt.
❖ Trichomonas vaginalis không có thể bào nang: thể hoạt động vừa là thể gây bệnh vừa là thể lây
bệnh.

Thể hoạt động Trichomonas vaginalis


3 4

3 4

1
12/3/2021

1. HÌNH THỂ 2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN


- Người là ký chủ duy nhất của Trichomonas vaginalis.
- Thể h/động chủ yếu trong âm đạo nữ và niệu đạo nam; đôi khi ở buồng trứng, vòi trứng, bàng
Thể hoạt động quang, túi tinh, mào tinh, tuyến tiền liệt..
•Di chuyển dạng lắc lư xoay vòng - T. vaginalis ăn vi khuẩn, bạch cầu và các tế bào dịch tiết, bị thực bào bởi bạch cầu mono.
bằng 4 roi trước và màng lượn sóng - T. vaginalis lây nhiễm chủ yếu qua giao hợp hoặc gián tiếp qua khăn lau, nước rửa, bàn cầu…
(do 1 roi sau dính vào thân)
- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc
•Sống tốt ở 35 – 370C, kị khí hoặc vi
hiếu khí, pH 5,5 – 6,0 - Chu kỳ phát triển của T. vaginalis ở âm đạo thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh nguyệt; trước và
sau ngày hành kinh XN dịch âm đạo dễ thấy KST, trong thời kỳ rụng trứng không thấy.

5 6

5 6

2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN


- T. vaginalis chỉ có khả năng sống trong môi trường dịch lỏng thích hợp
- Thường không thể tồn tại được trong môi trường ngoài hệ niệu – sinh dục
- T. vaginalis không phát triển được trong môi trường acid (pH 3,8 – 4,4) và có khả năng oxy
– khử cao của âm đạo người khoẻ mạnh
- Nữ nhiễm T. vaginalis, vi khuẩn thường trú Lactobacillus có xu hướng biến mất, độ pH tăng
và các vi khuẩn kỵ khí trong âm đạo phát triển.
- T. vaginalis có thể nuôi trong đ/kiện yếm khí, pH tối ưu từ 5,5 – 6; nhiệt độ tối ưu là 37oC.
- Ở trong môi trường ẩm ướt bên ngoài cơ thể, đơn bào có thể tồn tại từ vài chục phút đến
vài giờ; trong nước hồ bơi được khử trùng bằng chlor chỉ sống được vài giây

7 Chu trình phát triển của Trichomonas vaginalis 8

7 8

2
12/3/2021

3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ 4. LÂM SÀNG

- WHO ước > 170 triệu người nhiễm hằng năm trên toàn thế giới (năm 1998); khu vực
Đông Nam Á khoảng 76,5 triệu người nhiễm (năm 1999).
❖ Đặc điểm chung:
- Bệnh phổ biến ở phụ nữ tuổi sinh đẻ, vệ sinh kém, cao nhất ở những người có nhiều
➢ Ủ bệnh từ 5 – 28 ngày
bạn tình hoặc có bệnh hoa liễu khác.
➢ T. vaginalis được phát hiện khi người nhiễm đi khám vì những lý do sau
- Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội, tỷ lệ ở gái mại dâm là 35,2%
- Nữ giới: bị huyết trắng hoặc phát hiện tình cờ khi khám thai hoặc làm xét nghiệm Pap smear.
- Theo tác giả Trần Xuân Mai tỷ lệ này ở TP. Hồ Chí Minh rất cao (84%).
- Nam giới: đi khám vì có triệu chứng của viêm niệu đạo không do lậu (nongonococcal urethritis -
- T. vaginalis có thể làm tăng nguy cơ bị nhiễm hoặc lan truyền các bệnh lây truyền qua
đường tình dục khác. NGU) nhưng không đáp ứng với điều trị NGU thông thường.

9 10

9 10

4. LÂM SÀNG 4. LÂM SÀNG


1. Ở nữ giới
2. Ở nam giới
- 10 – 50% phụ nữ nhiễm không có triệu chứng lâm sàng
- Thường là huyết trắng, ngứa, nóng khó chịu ở âm hộ, âm đạo, gây đau, rất đau khi giao hợp. - Đa số không triệu chứng hoặc t/chứng cũng kín đáo, không rầm rộ, khó chịu nhiều như nữ

- Khám thấy: âm hộ viêm đỏ, niêm mạc âm đạo sung huyết, huyết trắng nhiều, lỏng, màu sữa đục - Có thể có giọt mủ buổi sáng, cảm giác hơi ngứa trong niệu đạo, tiểu buốt
hoặc hơi vàng xanh, nhiều bọt, mùi hôi.
- Những triệu chứng này cũng không đặc hiệu, khó phân biệt được với các trường hợp viêm
- Các triệu chứng thường bùng phát trong hoặc sau khi hành kinh. niệu đạo do nguyên nhân khác.
- Viêm âm đạo lâu có thể gây viêm nhiễm đường tiết niệu và các biến chứng như viêm buồng
- Tình trạng nhiễm không triệu chứng khiến người đàn ông trở thành người lan truyền T.
trứng, vòi trứng, viêm loét cổ tử cung, vô sinh....
vaginalis cho các phụ nữ khác
- Phụ nữ mang thai nhiễm T. vaginalis có nhiều nguy cơ sinh non, con nhẹ cân và trẻ sơ sinh có
thể nhiễm từ người mẹ

11 12

11 12

3
12/3/2021

5. CHẨN ĐOÁN 5. CHẨN ĐOÁN

1. Ở nữ giới 2. Ở nam giới

- Soi tươi huyết trắng (bệnh phẩm ở cùng đồ sau âm đạo) với nước muối sinh lý 0,9% thường - Chẩn đoán nhiễm T. vaginalis rất khó

thấy rất nhiều KST di động rất nhanh, chiết quang, dễ nhận ra. - Bệnh phẩm có thể là giọt mủ buổi sáng, cặn nước tiểu sau khi ly tâm hoặc tốt nhất là chất
nhờn rỉ ra từ đầu dương vật do xoa bóp tuyến tiền liệt.
- Khi lấy bệnh phẩm phải làm xét nghiệm ngay vì KST chết rất nhanh
- T. vaginalis ở nam rất ít di động nên dễ bỏ sót
- Khi điều tra cộng đồng, có thể thực hiện phết nhuộm May – Grunwald – Giemsa
- Nếu soi trực tiếp âm tính, nên cấy chất nhờn từ đầu dương vật thường sẽ dương tính trong
- Sau điều trị nên tiến hành soi tươi và/hoặc cấy chất tiết âm đạo lên môi trường Diamond hoặc vòng 48 giờ, nếu âm tính nên theo dõi mẫu cấy tiếp 7 – 10 ngày
Trussell – Johnson để kiểm tra hiệu quả điều trị.

13 14

13 14

6. ĐIỀU TRỊ 6. ĐIỀU TRỊ

2. Thuốc
1. Nguyên tắc ❖ Điều trị toàn thân:

- Phải điều trị đồng thời cả vợ và chồng hoặc người có quan hệ tình dục - Khuyến cáo: metronidazole 2g hoặc tinidazole 2g, liều duy nhất
- Nếu không đáp ứng: metronidazole 500mg x 2 lần/ngày x 7 ngày
- Điều trị tại chỗ và điều trị toàn thân.
- Nếu bệnh nhân không đáp ứng với liều 1 tuần, điều trị lại với liều 2g/ngày x 5 ngày.
- Điều trị phối hợp nếu bội nhiễm nấm Candida sp hoặc vi khuẩn lậu N. gonorrhoeae.
- Kiêng uống đồ có cồn trong quá trình điều trị cho đến 24 giờ sau liều cuối cùng với
- Tránh quan hệ tình dục cho đến khi hoàn tất điều trị và không còn triệu chứng (khoảng 1 tuần). metrronidazole và 72 giờ với tinidazole.
❖ Điều trị tại chỗ: rửa âm đạo bằng dung dịch có tính acid nhẹ và đặt metronidazole viên đạn
0,5g, mỗi tối trước khi ngủ 1 viên, trong 10 ngày.

15 16

15 16

4
12/3/2021

7. DỰ PHÒNG TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ký sinh trùng (2016), Ký sinh trùng Y học, Giáo trình Đào tạo Bác sĩ đa
- Bệnh lây truyền qua đường tình dục là chủ yếu nên việc phòng bệnh tương tự các bệnh hoa
khoa, NXB Y học.
liễu khác.
2. Bộ Y tế (2007), Ký sinh trùng, Sách đào tạo Bác sĩ đa khoa, mã số: Đ.01.Y.08, Nhà xuất bản y học.
- Cần giải quyết nạn mại dâm với sự tham gia của cộng đồng, sự phối hợp của các ban ngành,
đoàn thể. 3. Bộ môn Ký sinh học – Khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM (2010), Ký sinh trùng Y học, Giáo trình Đại học,
NXB Y học.
- Giáo dục SK trong quan hệ tình dục như: sử dụng bao cao su, tránh quan hệ tình dục bừa bãi.
4. Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Ký sinh y học (2020), Ký sinh trùng Y học, Giáo trình
- Khuyến khích đi khám chữa bệnh khi có triệu chứng, hoặc chưa có triệu chứng nhưng thuộc
Đại học, NXB Đại học quốc gia TP. HCM.
nhóm nguy cơ cao.
5. Trần Thị Hồng, Nguyễn Quốc Hưng, Phùng Đức Thuận, Nhữ Thị Hoa, Lê Đức Vinh, (2007). Ký sinh trùng Y
- Điều trị đồng thời cả người bệnh lẫn bạn tình.
học – Giáo trình Đại học. Lưu hành nội bộ, Trung tâm Đào ạo và Bồi dưỡng Cán bộ Y tế TP. HCM

6. Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh Tuấn, Lê Thị Xuân (2010). Ký sinh trùng Y học – Giáo trình
Đại học. Nhà xuất bản Y học, Tp. HCM

17 18

17 18

You might also like