You are on page 1of 4

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày những đặc điểm hình thể, sinh học và chu trình phát triển của sán dải bò.
2. Nêu những tác hại do sán trưởng thành gây ra.
3. Nêu nguyên tắc điều trị và biện pháp dự phòng

BỆNH DO SÁN DẢI BÒ


TAENIA SAGINATA

TS. BS Mai Anh Lợi


1 2

1 2

1. HÌNH THỂ 1. HÌNH THỂ


1. Sán trưởng thành:
− Dài 4 – 10 mét I Sen date
-
− Đầu hình trái lê đường kính 1 – 2mm, có 4 đĩa hút, không có chuỷ và móc.
− Mỗi đốt sán có một lỗ sinh dục ở một bên, xen kẽ không đều
thekcit
&
− Đốt già có chiều dọc gấp 2,5 – 3 lần chiều ngang, rất di động, tự động bò ra ngoài

Palpatio
− Đốt già có tử cung với 15 – 30 nhánh, chứa khoảng 80.000 – 100.000 trứng, các nhánh trước của tử cung
-

=
-
ăn thông với bên ngoài để phóng thích trứng May it
>
-her
2. Trứng và nang ấu trùng
− Trứng kích thước 30 - 40µm, rất giống trứng sán dải heo
− Nang ấu trùng (Cysticercus bovis): nhỏ hơn nang ấu trùng sán dải heo, kích thước 6 – 8mm x 3 – 5mm, có
màu đỏ vì chứa chất myoglobin, có đầu ấu trùng sán bên trong

3 4

3 4
2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN 2. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

− Đĩa hút bám vào niêm mạc ruột (thường ở hỗng tràng) Chất bổ dưỡng ngấm vào cơ thể sán
− Thân sán đề kháng với các men tiêu protein có trong ruột non
− Thường chỉ một con sán trong một người
− Những đốt già tách khỏi sán, bò ra ngoài, phóng thích trứng
− Ở bò: Trứng chứa phôi 6 móc được phóng thích, qua thành ruột theo máu đến các vị trí ký sinh thường là
cơ tim, cơ nhai, mô mỡ bọc bắp đùi, cơ hoành và trong 6 tuần thành nang ấu trùng (Cysticercus bovis).
-
− Nang sống khoảng 1 năm, sau đó chết và hoá vôi
− Ở người: Nang ấu trùng được phóng thích tại ruột, đầu bám vào thành ruột
− Sau 3 tháng từ khi nhiễm, sán trưởng thành và bắt đầu sản xuất đốt
− Ở người, sán sống khoảng 25 năm

5 6

5 6

3. DỊCH TỄ 4. LÂM SÀNG

Các yếu tố nguy cơ nhiễm


− Thông thường bệnh nhẹ, không triệu chứng
- Sán dải bò phổ biến ở những nơi có thói quen ăn thịt bò tái.
Đặc điểm dịch tễ − Một số trường hợp có thể có các triệu chứng như đau bụng, ăn không ngon, sụt cân

- Trên thế giới khoảng 60 triệu người mắc bệnh sán dải bò
- Một số nước châu Âu như Bỉ tỷ lệ nhiễm từ 0,4% - 9%, Ý từ 1,3% - 1,7%.
- Ở Việt Nam, bò ít bị nhiễm hơn heo nhưng người lại nhiễm sán dải bò nhiều hơn sán dải
heo vì thích ăn bò tái. Người sống ở đồng bằng có tỷ lệ nhiễm cao hơn miền núi.

7 8

7 8
5. CHẨN ĐOÁN 6. ĐIỀU TRỊ
Tương tự với sán dải heo
Xét nghiệm thấy: - Praziquantel: liều duy nhất 10mg/kg.
- Đốt sán chiều dọc gấp 2,5 – 3 lần chiều ngang - Niclosamid 500mg: Sáng sớm bụng đói nhai nhuyễn 2 viên rồi nuốt, 1 giờ sau nhai tiếp 2
viên.
- Tử cung mỗi bên chứa trên 15 nhánh, các nhánh mảnh khảnh thường chia đôi ở cuối nhánh + Theo dõi kết quả điều trị, sau 4 tháng XN phân không thấy đốt xuất hiện là kết quả tốt.
=>
- Hạt bí tươi: 200gr hạt bí tươi giã nát, có thể pha mật hoặc đường, trẻ em: 100gram 3 giờ sau
uống thuốc xổ.
- Cao hạt bí: uống 30ml cao, 3 giờ sau uống thuốc xổ.

9 10

9 10

7. DỰ PHÒNG So sánh sán dải heo và sán dải bò


TT Đặc điểm Sán dải heo Sán dải bò
Chuỷ có hai hàng móc Không chuỷ, không móc
1 Đầu sán
Đĩa hút tròn Đĩa hút hình bầu dục
- Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ về phòng chống bệnh cho cộng đồng 2 Đốt già Chiều dọc bằng 1,5 – 2 lần ngang Chiều dọc bằng 2,5 – 3 lần ngang
- Tăng cường kiểm soát tốt tại các lò mổ. 3 Lỗ sinh dục Ở bên hông xen kẽ khá đều Ở bên hông xen kẽ không đều
Phân 7 – 12 nhánh, nhánh thô và dày Phân trên 15 nhánh, nhánh mảnh
- Vệ sinh ăn uống: không ăn thịt bò tái dưới mọi hình thức. 4 Tử cung
khảnh chia đôi ở cuối nhánh
- Nang sán chứa ấu trùng (Cysticercus bovis) chết ở -10oC trong 5 ngày, hoặc nhiệt độ 57oC 5 Trứng Giống nhau
- -

trong 1 tiếng, thực tế nấu đến khi nào thịt hết màu đỏ là được. Nang ấu trùng 10 x 7 – 8mm, chứa dung Nang ấu trùng 7mm x 4mm chứa dịch
dịch trong thường gặp ở mặt dưới lưỡi, màu nâu đỏ, gặp ở mô mỡ bọc bắp
- Vệ sinh môi trường: không đi tiêu bừa bãi. 6 Ấu trùng cơ cổ, cơ vai dễ nhận ra vì nhiều, có dạng đùi, cơ tim, cơ nhai, ít gặp ở lưỡi, khó
hạt gạo trắng trên miếng thịt màu hồng. thấy vì màu nâu đỏ dễ nhầm màu

7 KCTG Heo
miếng thịt.
Bò, trâu
myglich
8 KC vĩnh viễn Người
Đốt già tách rời khỏi sán từng nhóm 5 – 6 Đốt già tách từng đốt một có thể tự
9 Tách đốt
11 đốt, bất động theo phân ra ngoài động bò ra ngoài, mỗi ngày 2 – 123 đốt.

11 12
SÁN DẢI HEO/ BÒ (Taenia solium/Taenia saginata) TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ký sinh trùng (2016), Ký sinh trùng Y học, Giáo trình Đào tạo

00 /sic
Bác sĩ đa khoa, NXB Y học.
2. Bộ Y tế (2007), Ký sinh trùng, Sách đào tạo Bác sĩ đa khoa, mã số: Đ.01.Y.08, Nhà xuất bản y
học.
3. Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Ký sinh y học (2020), Ký sinh trùng Y học,

-I
Giáo trình Đại học, NXB Đại học quốc gia TP. HCM.
15 25- 5
32I
-

4. Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung (2008), Sán dải, Ký sinh trùng liên quan giữa thú và người,
Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
5. Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Ngô Hùng Dũng, Lê Thị Xuân, Phan Anh Tuấn (2004), Sán
dải, Ký sinh trùng y học, Nhà xuất bản Đà Nẵng
TK
<Ilc. TK -en 13 14

13 14

You might also like