You are on page 1of 5

CÂU HỎI THI CUỐI KÌ TT.

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG


Bài 1: Sử dụng KHV và thực hiện tiêu bản tạm thời
1. Trình bày các bước khi sử dụng KHV ở vật kính E10
 B1: Lau kính
 B2: Đặt kính về phía tay không thuận
 B3: Đưa vật kính E10 về ngay quang trục
 B4: Vặn đinh ốc nâng bàn kính lên tối đa
 B5: Lấy ánh sáng
 B6: Đặt tiêu bản lên bàn kính, mẫu vật ngay lỗ chiếu sáng
 B7: vặn đinh ốc từ từ để hạ bàn kính xuống cho đến khi nhìn rõ vật
2. Cách lấy ánh sáng từ gươngvà những lỗi hay mắc phải khi không lấy được ánh
sáng
 Lấy ánh sáng từ gương:
 B1: chọn nguồn sáng nhất
 B2: xoay giá gương song song với nguồn sáng
 B3: hứng ánh sáng bằng gương mặt lõm
 Các lỗi không lấy được ánh sáng:
 Dĩa chắn sáng che bớt ánh sáng
 Vật kính chưa ngay quang trục
 Sử dụng gương mặt phẳng
 Chọn nguồn sáng chưa phù hợp
3. Các lỗi không quan sát được mẫu vật ở vật kính E10
 Vật kính E10 chưa ngay quang trục
 Lấy ánh sáng chưa tốt
 Mẫu vật không ngay lỗ chiếu sáng
 Vặn đinh ốc quá nhanh để hạ bàn kính xuống
4. Cách đo kích thước tế bào
 Trắc vi thị kính (TVTK): 1đv trên TVTK = 0,1mm
 CR thực tế = (CR theo TVTK) / (độ phóng đại vật kính)
Bài 2: Cấu tạo tế bào ĐV – TV và hiện tượng trương nước – co nguyên sinh
1. Cách để có thể quan sát rõ các vân tăng trưởng và tể của miếng khoai tây
 Giảm bớt ánh sáng bằng cách điều chỉnh dĩa chắn sáng
 Xê dịch tiêu bản để quan sát xung quanh miếng khoai tây
2. Giải thích hiện tượng co nguyên sinh và sự trương nước trở lại của tế bào Lá lẻ
bạn
 Hiện trượng co nguyên sinh: khi cho tế bào từ MT nhược trương sang MT
ưu trương (MT có thế nước cao sang MT có thế nước thấp hơn), nước đi
từ tế bào ra gây ra hiện tượng co nguyên sinh
 Sự trương nước trở lại:khi cho tế bào đang bị co nguyên sinh vào MT
nhược trương (MT có thế nước thấp sang MT có thế nước cao hơn), nước
đi từ tế bào ra gây ra hiện tượng trương nước trở lại
3. Tên các bào quan và chức năng của chúng
Tên bào quan Chức năng Có ở
Lục lạp Quang hợp Spirogyra, Paramecium,
Euglena(Phacus)
Hạch lạp Tổng hợp và dự trữ tế Spirogyra
bào
Bột lạp Tổng hợp và dự trữ tế Khoai tây
bào
Sắc lạp Hình thành màu sắc cho ớt chín
các bộ phận như hoa
quả, rễ, và các lá già
Tiêm mao Giúp cho sinh vật Paramecium
chuyển động
Chiên mao Giúp cho sinh vật di Euglena
chuyển và bám trên bề
mặt tế bào khác
Nhân Chứa đựng thông tin di Spirogyra, Paramecium,
truyền, điều khiển mọi Euglena
mọi hoạt động của tế
bào
Hạch nhân Nơi tích tụ tạm thời của Paramecium
các ARN
Điểm mắt Định hướng cho SV di Euglena
chuyển về nơi có ánh
sáng
Không bào - Chứa các chất độc Spirogyra, Paramecium
- Tích và bơm nước ra
ngoài cơ thể
- tiêu hóa nội bào
Paramylon Hấp thụ mỡ và Euglena
cholesterol

Bài 3: Mô thực vật


1. Nguyên tắc nhuôm màu son phèn lục iod khi quan sát mô thực vật dưới KHV
 Khi vi mẫu đã được nhuộm bằng dung dịch kép son phèn – lục iod:
 Son phèn → vách sơ cấp chứa cenllulose → màu hồng
 Lục iod → vách cenllulose tẩm mộc tố → màu xanh2
2. Khi thực hiện tiêu bản lát cắt ngang thân Bí và lá Huệ, mục đích sử dụng nước
Javen và acid acetic khi nhuộm màu son phèn – lục iod cho vi mẫu
 Nước Javen: tẩy hết nội dung của tế bào
 Acid acetic: trung hòa lượng nước Jven thừa trên vi mẫu
3. Khi nhuộm màu son phèn – lục iod cho vi mẫu có thể thay nước bằng glycerin
khi thực hiện tiêu bản được hay không?
 Vẫn được, nhưng vì cần quan sát mẫu trong thời gian dài, nếu dùng nước
mẫu sẽ nhanh bị khô. Thay vào đó dùng glycerin để giữ cho mẫu ẩm lâu
hơn
4. Thứ tự các loại mô ở lát cắt Bí (từ ngoài vào trong)
- Biểu bì
- Giao mô
- Cương mô
- Nhu mô
- Mô libe sơ cấp
- Mô gỗ sơ cấp
- Tượng tầng libe gỗ
5. Khí khẩu
- Vị trí tìm khí khẩu: phần biểu bì
- Khí khẩu thuộc loại mô che chở sơ cấp, chức năng: bảo vệ các bộ phân của cây
6. Đặc điểm các mô thực vật
Loại mô Vị trí Hình dạng tb Vách tb Màu Chức năng
a.Mô che chở 1 lớp tb lớp Hình chữ Cellulose Hồng nhạt Che chở các
(biểu bì) ngoài cùng nhật mỏng mô bên trong
b.Mô căn bản
- Giao mô - Kế bên biểu - Đa giác gần - Cellulose dày - Hồng đậm - Nâng đỡ
bì tròn
- Cương mô - Bên trong - Đa giác - Cenllulose + - Xanh -Nâng đỡ
giao ngắn mộc tố
- Nhu mô - Chiếm - Đa - Cellulose - Hồng nhạt -Dự trự DD +
DT lớn trong giác gần mỏng nước
thân và tròn
ngoài cương

c.Mô dẫn truyền Xung quanh
khoang rỗng Xanh Dẫn truyền
- Mô gỗ - Ở giữa mô Tiết diện Cellulose + nước + mk
+ mạch gỗ libe tròn, to mộc tố
+ nhu mô gỗ Đa giác, nhỏ
- Tượng tầng libe Giữa mô libe Hcn dẹt Cellulose Hồng nhạt Phân cắt
gỗ và mô gỗ mỏng
- mô libe Hai bên mô Cellulose khá Hồng đậm Dẫn truyền
+ tb ống sàng gỗ Đa giác, to dày hơn nhu mô chất DD
+ nhu mô libe Đa giác, nhỏ

Bài 4: Tổ chức cơ thể của động vật có xương sống


? Làm thế nào để tránh tuyến sinh dục khi giải phẩu Cá lóc
 Nhận diện tuyến sinh dục
 Từ giữa bụng cắt vòng qua phải núm hiếu sinh và hậu môn 1cm và cắt dọc
đến cuối vây hậu môn (vừa cắt vừa chếch mũi kéo lên trên đẻ tránh cắt
đứt các nội quan)
Bài 5: Đa dạng thực vật
1. Phân loại quả
Tên quả Kiểu quả
Mãng cầu, Bình bát Quả kép thật
Khóm, Mít, Dâu Quả kép giả
Sung, Đào lộn hột, Táo Quả đơn giả
Xoài, Ổi, Mận Quả đơn mập
Bông, Đậu Hà Lan Quả khô tự khai
Sen, Ấu, Lúa, Bắp Quả khô bất khai

2. Phân loại kiểu rễ, thân, lá


Phúc trình câu 8
Bài 6: Đa dạng ĐV không xương sống
1. Phúc trình câu 8
2. Sự khác nhau giữa cá thể dưỡng vị và sản vị ở thủy tức tộc đoàn
Dưỡng vị Sản vị
Kích thước Lớn Nhỏ
Hình thái Xúc tu Nồng sứa
Chức năng Cung cấp dinh Sinh sản
dưỡng cho cả tập
đoàn

3. Giải thích sự khác biệt thể xoang giữa ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt
Giun dẹp Giun tròn Giun đốt
Thể xoang Chưa có xoang cơ Có xoang nguyên Có xoang cơ thể
thể sinh (giả) thứ sinh
Giải thích Lớp trung phôi bì bị Trung phooi bì bị Trung phôi bì tách
lấp bởi nhu mô tách ra ở một phía ra 2 phía và xoang
nên chưa tạo thành được bao bọc bởi 2
cấu trúc hoàn chỉnh lớp trung phôi bì

You might also like