You are on page 1of 14

11/3/2021

KHOA Y – DƯỢC Mục tiêu


BỘ MÔN DƯỢC o Trình bày được tác dụng và áp dụng lâm sàng của
paracetamol.
THUỐC HẠ SỐT, o Trình bày được độc tính, cách dự phòng và điều trị
nhiễm độc cấp paracetamol.
GIẢM ĐAU, KHÁNG VIÊM o Trình bày được tác dụng chính và cơ chế tác dụng
KHÔNG STEROID của thuốc kháng viêm không steroid.
o Trình bày được chỉ định và độc tính của thuốc kháng
Đối tượng: SV ĐH RHM viêm không steroid.
o Phân tích được những nguyên tắc chung khi dùng
thuốc kháng viêm không steroid.
ThS DS Nguyễn Ngọc Anh Đào

1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG


Paracetamol và NSAIDs
Tác dụng hạ sốt
o Paracetamol chỉ hạ sốt, giảm đau, k có tác
o Sốt là một phản ứng tự vệ của cơ thể khi bị
dụng kháng viêm, cơ chế td chưa được làm rõ.
nhiễm độc hoặc nhiễm khuẩn.
o NSAIDs (Non-Steroidal Anti-Inflamatory
Drugs): thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng viêm
o Sốt cao kéo dài làm ảnh hưởng đến nhiều
không steroid, phân biệt với thuốc chống viêm
steroid (các glucocorticoid có nhân steroid). Td chức năng  cần phải hạ sốt.
thông qua ức chế cyclooxygenase.
o Đây là hai nhóm riêng biệt nhưng do td gần
nhau nên thường được giới thiệu chung

1
11/3/2021

Chất gây sốt ngoại lai 1. ĐẠI CƯƠNG

Chất gây sốt nội tại Tác dụng hạ sốt


Prostaglandin o Các thuốc có cơ chế hạ sốt là do ức chế
synthetase
Prostaglandin E1, E2 prostaglandin synthetase  giảm TH PG, lập
lại CB cho TT điều nhiệt ở vùng dưới đồi.
TT điều hòa thân nhiệt

Điểm điều nhiệt 

Tăng tạo nhiệt Giảm mất nhiệt

1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG


Tác dụng hạ sốt
Tác dụng hạ sốt
o Do bất kỳ nguyên nhân nào.

o Không hạ thân nhiệt người bình thường. o Do bất kỳ nguyên nhân nào.

o Chỉ có td trị triệu chứng, phải kết hợp với điều o Không hạ thân nhiệt người bình thường.

trị nguyên nhân. o Chỉ có td trị triệu chứng, phải kết hợp với điều

o NSAIDs td hạ sốt kém paracetamol, td k mong trị nguyên nhân.

muốn nhiều hơn nên trong TH LS k dùng nhóm


này để hạ sốt.

2
11/3/2021

1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG


Tác dụng giảm đau Tác dụng giảm đau
o K giảm đau nội tạng, không gây ngủ, k gây
o Chỉ có tác dụng với các chứng đau nhẹ, TB,
nghiện.
khu trú như đau đầu, đau răng, đau cơ xương
khớp, kinh nguyệt, sau mổ… o NSAIDs td tốt nhất với đau do viêm (đau khớp,
viêm cơ, viêm dây TK, đau răng).

o Một số chứng đau sau mổ, NSAIDs giảm đau


mạnh hơn cả morphin trong TH mổ gây viêm.

1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG

Tác dụng kháng viêm Phản ứng viêm

o Chỉ có ở NSAIDs, paracetamol không có tác


dụng này.
Nguyên nhân?

o Để tìm hiểu về tác dụng kháng viêm của thuốc,


trước tiên cần phải về phản ứng viêm. VIÊM
Biểu hiện? Vai
trò?

3
11/3/2021

1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG

Nguyên nhân? Biểu hiện?

1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG

Biểu hiện? Vai trò?

4
11/3/2021

Cơ chế kháng viêm của NSAIDs 1. ĐẠI CƯƠNG

Tác dụng kháng viêm


Glucocorticoid
o Ức chế có hồi phục enzym cyclo-oxygenase (COX)

o Ngăn cản sự tạo thành prostaglandin (chất trung gian


NSAIDs hóa học gây tăng và kéo dài đáp ứng viêm, sốt, và làm
tăng cảm giác đau).

o Chưa giải thích đầy đủ thực tế lâm sàng: hiệu quả, an


toàn của NSAIDs k giống nhau, hiệu quả ức chế TH PG
và TX k đồng nhất giữa các thuốc.

1. ĐẠI CƯƠNG 2. PARACETAMOL (Acetaminophen)


Tác dụng chống kết tập tiểu cầu
o Dẫn chất của p-amino phenol.
o Chỉ có tác dụng hạ sốt, giảm đau,
o NSAIDs ức chế TH TXA2 là tác nhân làm không có td kháng viêm.
đông vón tiểu cầu.
NHCOCH3 • Hạ sốt: k làm hạ thân nhiệt ở người bình
thường.
o Một liều nhỏ aspirin ức chế k hồi phục
COX trong suốt đời sống của tiểu cầu (8-11 • Giảm đau: đau nhẹ, khu trú (cơ xương
ngày) khớp, kinh nguyệt, sau mổ)
• Không giảm đau nội tạng, k gây nghiện.
OH
o Cơ chế: hiện nay chưa được giải
thích rõ.

5
11/3/2021

2. PARACETAMOL (Acetaminophen) 2. PARACETAMOL (Acetaminophen)


o Độc tính
o Dược động học
• Ở liều điều trị, hầu như k có td phụ.
• Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa
• Khi dùng liều cao, kéo dài (> 4 gam/ ngày)  hoại tử
• Sinh khả dụng 80 – 90% tb gan có thể tiến triển đến tử vong sau 5-6 ngày.

• Hầu như k gắn với protein huyết tương • Do chuyển thành N–acetyl para benzoquinoimin
(NAPQI) + glutathion gan cạn kiệt sẽ phản ứng với
• Chuyển hóa ở gan và thải trừ qua thận. nhóm – SH của protein gan.

• t/2 khoảng 2h. • Biểu hiện: đau hạ sườn phải, gan to, vàng da, hôn mê
gan (do tăng amoniac), nhiễm acid, tăng men gan.

• Giải độc bằng N-acetyl cystein là tiền chất glutathion,


hiệu quả nhất khi dùng < 10h sau ngộ độc.

2. PARACETAMOL (Acetaminophen) 2. PARACETAMOL (Acetaminophen)


o Chế phẩm và liều lượng o Chế phẩm và liều lượng
• Dạng bào chế: viên nén, gói thuốc bột, thuốc đạn, • Phối hợp với các hoạt chất khác:
thuốc bột pha tiêm. Hàm lượng: 150 mg, 300 mg, 500
mg, 650 mg. • Alaxan®: paracetamol + ibuprofen.

• Người lớn: 500 – 1000 mg x 1-3 lần/ ngày. • Di - antalvic®: paracetamol + dextropropoxyphen.

• Trẻ em 13-15 tuổi: 500 mg x 1-3 lần/ ngày. • Efferalgan - codein®: paracetamol + codein.

• Trẻ em 7-13 tuổi: 250 mg x 1-3 lần/ ngày. o Chống chỉ định
• Không dùng quá 4 g/ ngày • Bệnh nhân bị suy gan, thận.

6
11/3/2021

3. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, KHÁNG VIÊM 3. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, KHÁNG VIÊM
KHÔNG STEROID (NSAIDs) KHÔNG STEROID (NSAIDs)
Cấu trúc Phân loại theo cấu trúc
o Nhóm thuốc gồm các dẫn chất rất khác nhau về • Acid salicylic: acid acetyl salicylic (aspirin), methyl salicylat
cấu trúc hóa học và đều mang tính acid. • Indol: indomethacin.
CH2COOH CH2COOH CH2COOCH2COOH
• Acid phenyl acetic: diclofenac
NH NH
NH2
Cl Cl Cl Cl
• Acid aryl propionic: ibuprofen, naproxen, ketoprofen
O

Br
• Carboxamid: piroxicam, tenoxicam, meloxicam
• Acid N – phenyl anthranilic: acid mefenamic
bromfenac diclofenac aceclofenac

3. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, KHÁNG VIÊM


KHÔNG STEROID (NSAIDs)
Cơ chế tác dụng
indol acid phenyl acetic
o Ức chế có hồi phục enzym cyclo-oxygenase (COX)

o Ngăn cản sự tạo thành prostaglandin chất trung gian hóa


acid aryl propionic học gây tăng và kéo dài đáp ứng viêm, sốt, và làm tăng
cảm giác đau.

carboxamid

acid N–phenyl anthranilic

7
11/3/2021

Cơ chế kháng viêm của NSAIDs Tác dụng phụ


Do giảm tạo thành chất bảo vệ, chất gây
kết tập tiểu cầu và tăng chuyển hóa theo
Glucocorticoid
nhánh tạo leucotrien, NSAIDs gây:

o Loét dạ dày, tá tràng

NSAIDs o Suy thận

o Kéo dài thời gian chảy máu

o Gây cơn hen giả

Hai đồng dạng của cyclooxygenase 3. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, KHÁNG VIÊM
KHÔNG STEROID (NSAIDs)
NSAIDs
NSAIDs Phân loại theo mức độ chọn lọc trên COX-2
Sự ức Sự ức Nhóm Mức độ ức chế Thuốc
chế
chế chuyên biệt
không
mong mong aspirin, indomethacin,
muốn muốn COX-1 và COX-2 diclofenac, ibuprofen,
Nhóm 1 ketoprofen, acid
tương đương mefenamic, piroxicam,
meloxicam
celecoxib, rofecoxib,
Nhóm 2 COX-2 > COX-1 valdecoxib

8
11/3/2021

3. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, KHÁNG VIÊM 3. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, KHÁNG VIÊM
KHÔNG STEROID (NSAIDs) KHÔNG STEROID (NSAIDs)

Tác dụng Tác dụng


o Đều có td hạ sốt, giảm đau, chống viêm, chống kết o Giảm đau:
tập tiểu cầu ở những mức độ khác nhau.
• Cơn đau nhẹ, TB, khu trú
o Chống viêm:
• Td tốt nhất với đau do viêm (đau khớp, viêm cơ, viêm dây
• Td lên hầu hết các loại viêm, k kể nguyên nhân. TK, đau răng).

• Liều chống viêm thường gấp đôi liều giảm đau (trừ • K giảm đau nội tạng, không gây ngủ, k gây nghiện.
indomethacin, phenylbutazon, piroxicam xấp xỉ bằng
• Một số chứng đau sau mổ, NSAIDs giảm đau mạnh hơn
nhau).
cả morphin trong TH mổ gây viêm.

3. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT, KHÁNG VIÊM


KHÔNG STEROID (NSAIDs)
Dược động học
Tác dụng
o Hạ sốt: o Mọi NSAIDs đều là các acid yếu.
• Hạ sốt do bất kỳ nguyên nhân nào, k giảm thân nhiệt ở ng o Hấp thu dễ qua đường TH do ít bị ion hóa ở DD
bình thường. o Gắn rất mạnh vào protein huyết tương
• Td hạ sốt kém paracetamol, td k mong muốn nhiều hơn (albumin), đb nhóm oxicam, diclofenac  dễ đẩy
nên trong TH LS k dùng nhóm này để hạ sốt, giảm đau. các thuốc khác (sulfamid hạ đường huyết, thuốc
kháng vit K...) ra dạng tự do  quá liều, ngộ độc.
o Chống ngưng tập tiểu cầu:
o NSAIDs dễ xâm nhập vào mô bị viêm, nđ trong
• Ức chế TH TX A2 là tác nhân làm đông vón tiểu cầu. bao hoạt dịch cao  td được duy trì.

• Một liều nhỏ aspirin ức chế k hồi phục COX trong suốt đời o Chuyển hóa ở gan và thải trừ qua thận.
sống của tiểu cầu (8-11 ngày) o t/2 thay đổi từ 1-2 h đến vài ngày.

9
11/3/2021

Chỉ định Tác dụng k mong muốn


Giảm đau, hạ sốt
o Loét dạ dày, tá tràng
o Thông thường: paracetamol, aspirin.
o Sau mổ: cho thuốc trước khi rạch dao, dùng loại o Suy thận
có thời gian td TB, dài.
o Kéo dài thời gian chảy máu
Viêm cơ xương khớp
o Viêm khớp dạng thấp: diclofenac o Gây cơn hen giả
o Viêm khớp mạn ở ng trẻ: aspirin
o Viêm cứng khớp: indomethacin
o Thoái hóa khớp: asprin, paracetamol
Ức chế kết tập tiểu cầu: asprin 81 mg/ ngày.

Tác dụng k mong muốn Tương tác thuốc


oVới PN có thai: 3 tháng đầu  quái thai, 3 tháng Không dùng chung với:
cuối  kéo dài thời gian mang thai, băng huyết
sau sinh. o Thuốc chống đông, đb là thuốc kháng vit K.

o Hội chứng Reye: viêm não, rối loạn chuyển hóa o Phenytoin,sulfamid hạ đường huyết.
mỡ ở gan xảy ra ở TE < 12 tuổi khi nhiễm siêu vi
o Thuốc lợi tiểu
mà dùng Aspirin.
o Lithium: giảm thải trừ lithium qua thận  tích lũy

10
11/3/2021

Nguyên tắc sử dụng NSAIDs Nguyên tắc sử dụng NSAIDs

o Lựa chọn thuốc tùy thuộc cá thể. o Nếu dùng liều tấn công, chỉ dùng 5-7 ngày.
o Uống thuốc trong hoặc sau bữa ăn o Phối hợp thuốc:
o Không chỉ định cho người có tiền sử viêm loét • Không phối hợp các thuốc NSAIDs với nhau
dạ dày – tá tràng. Khi cần thiết phải sd  + • Không phối hợp với thuốc chống đông kháng vit K
thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày (VD: omeprazol, (dicoumarol, warfarin),sulfamid hạ đường huyết,
diphenylhydantoin (cạnh tranh vị trí gắn kết trên
misoprostol)
protein huyết tương).
o Thận trọng với ng suy thận, suy gan, dị ứng, • Không phối hợp với meprobatmat, androgen,
cao HA. furosemid do NSAIDs làm giảm td các thuốc này.
o Điều trị kéo dài phải định kỳ KT chức năng thận,
CT máu.

4. CÁC PHÂN NHÓM NSAIDs VÀ ĐẶC ĐIỂM 4. CÁC PHÂN NHÓM NSAIDs VÀ ĐẶC ĐIỂM
TÁC DỤNG TÁC DỤNG
NSAIDs ỨC CHẾ COX KHÔNG CHỌN LỌC NSAIDs ỨC CHẾ COX KHÔNG CHỌN LỌC
Nhóm dẫn chất của acid salicylic Nhóm dẫn chất của acid salicylic
Acid acetyl salicylic (Aspirin)
Acid acetyl salicylic (Aspirin)
o Asprin viên nén 500 mg.
o Hạ sốt, giảm đau trong 4h với liều 500 mg/ lần.
o Aspegic (lysin acetyl salicylat) là dạng muối hòa
o Chống viêm: liều cao, trên 3g/ ngày. tan. IV/ IM 1-4 lọ/ ngày.
o Aspirin pH 8 viên nén 500 mg, bao phin tan
o Chống kết tập tiểu cầu: liều thấp 40 – 325 mg/
trong ruột, t/2 dài hơn,giảm số lần uống thuốc.
ngày. Là chất duy nhất trong nhóm có td này.
o Methyl salicylat: dùng ngoài, xoa bóp giảm
o Tai biến tiêu hóa khoảng 50%. đau,miếng dán Salonpas.

11
11/3/2021

4. CÁC PHÂN NHÓM NSAIDs VÀ ĐẶC ĐIỂM 4. CÁC PHÂN NHÓM NSAIDs VÀ ĐẶC ĐIỂM
TÁC DỤNG TÁC DỤNG
NSAIDs ỨC CHẾ COX KHÔNG CHỌN LỌC NSAIDs ỨC CHẾ COX KHÔNG CHỌN LỌC
Nhóm dẫn chất oxicam Nhóm dẫn chất oxicam
Tenoxicam, meloxicam Tenoxicam, meloxicam
o Chống viêm mạnh, liều chỉ bằng 1/6 so với các o Tai biến nhẹ, tỉ lệ thấp hơn các NSAID khác,
thể hệ trược. ngay cả khi dùng kéo dài đến 6 tháng.
o Td giảm đau xuất hiện nhanh, sau PO nửa giờ. o Thường chỉ định trong viêm mạn do td kéo dài.
o t/2 dài (2-3 ngày)  dùng liều duy nhất trong o Tenoxicam: 20 mg/ ngày.Viên nén 20 mg, ống
ngày. tiêm 20 mg/mL.
o Gắn với protein huyết tương 99%.

4. CÁC PHÂN NHÓM NSAIDs VÀ ĐẶC ĐIỂM 4. CÁC PHÂN NHÓM NSAIDs VÀ ĐẶC ĐIỂM
TÁC DỤNG TÁC DỤNG
NSAIDs ỨC CHẾ COX KHÔNG CHỌN LỌC NSAIDs ỨC CHẾ COX KHÔNG CHỌN LỌC
Nhóm dẫn chất oxicam Nhóm dẫn chất của acid phenylacetic
Tenoxicam, meloxicam Diclofenac (Voltaren)
o Meloxicam (Mobic): viên nén 7,5 và 15 mg. t/2 o Tác dụng kháng viêm mạnh hơn indomethacin,
20h. Lúc đầu được coi như thuốc ức chế chọn naproxen và nhiều thuốc khác.
lọc COX-2, nhưng trên LS td chọn lọc COX-2 chỉ o Hấp thu nhanh và hoàn toàn, nhưng chỉ 50%
hơn COX-1 khoảng 10 lần nên không còn xếp vào được tuần hoàn vì bị chuyển hóa trong QT
vào nhóm này nữa. hấp thu.
o t/2 1-2 h nhưng tích lũy trong bao dịch bao khớp
nên td được kéo dài.

12
11/3/2021

4. CÁC PHÂN NHÓM NSAIDs VÀ ĐẶC ĐIỂM 4. CÁC PHÂN NHÓM NSAIDs VÀ ĐẶC ĐIỂM
TÁC DỤNG TÁC DỤNG
NSAIDs ỨC CHẾ COX KHÔNG CHỌN LỌC NSAIDs ỨC CHẾ CHỌN LỌC COX-2
Nhóm dẫn chất của acid phenylacetic Nhóm coxib
Diclofenac (Voltaren) o Chọn lọc COX-2 nên td chống viêm mạnh.
o CĐ: viêm khớp mạn, giảm đau trong viêm cơ, o Ức chế COX-1 yếu nên td phụ về TH, máu,
sau mổ, đau do kinh nguyệt. thận, hen… giảm rõ rệt, chỉ 0,1 – 1%.
o Tác dụng phụ ít, chỉ khoảng 20%, có thể làm o t/2 dài, khoảng 20h nên chỉ PO 1 lần/ ngày.
tăng men gan gấp 3 lần nhưng hồi phục được. o Hấp thu dễ dàng qua đường TH, dễ thấm vào
o Viên 50-100 mg. PO 100-150 mg/ngày. các mô và dịch bao khớp nên nđ cao trong mô
viêm.

4. CÁC PHÂN NHÓM NSAIDs VÀ ĐẶC ĐIỂM 4. CÁC PHÂN NHÓM NSAIDs VÀ ĐẶC ĐIỂM
TÁC DỤNG TÁC DỤNG
NSAIDs ỨC CHẾ CHỌN LỌC COX-2 NSAIDs ỨC CHẾ CHỌN LỌC COX-2
Nhóm coxib Nhóm coxib
o CĐ: viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp. o Celecoxib:
oTrong quá trình sd, các nghiên cứu cho thấy các • ức chế COX-2 > COX-1 100-400 lần
coxib làm tăng nguy cơ huyết khối, tắc mạch, • hấp thu qua đường TH
gây đột quỵ, làm tăng HA. • đạt Cmax sau 2-4h
o Nhiều thuốc bị rút ra khỏi thị trường: rofecoxib, • gắn mạnh vào protein huyết tương
valdecoxib, lumiracoxib… • chuyển hóa ở gan
• t/2 11h.
• Liều 100mg x 2 lần/ ngày

13
11/3/2021

Tóm tắt LƯỢNG GIÁ


Câu 1. Thuốc có tác dụng chọn lọc COX-2 gấp 10 lần
COX-1:
Thuốc giảm đau, hạ sốt: paracetamol
A. Paracetamol
Thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs) B. Diclofenac
• Không chọn lọc C. Meloxicam
D. Floctafenin
• Chọn lọc trên COX-2
Câu 2: Thuốc không thuộc nhóm NSAIDs
A. Indomethacin
B. Paracetamol
C. Piroxicam
D. Acid mefenamic

LƯỢNG GIÁ
Câu 3. Thuốc giảm đau có dẫn xuất từ para aminophenol:
A. Aspirin
B. Paracetamol
C. Indomethacin
D. Diclofenac
Câu 4. Tác dụng kháng viêm của NSAIDs là do ức chế enzym:
A. Cyclooxygenase
B. Lipooxygenase
C. Thromboxan
D. Prostaglandin

14

You might also like