You are on page 1of 21

THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID

Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm


 Dx A.salicylic: a.salicylic, a.acetyl salicylic, metyl salicylic,…
 Dx Pyrazlon: antipyrin, analgin,…
Thuốc giảm đau – hạ sốt
 Dx Anilin: Paracetamol (APAP N acetyl P-amino phenol),…
Thuốc giảm đau thuần túy
 Dx quinolein: Floctafenin (ko Hạ sốt kháng viêm)
Thuốc giảm đau – Kháng viêm NSAIDs
 Diclofenac, Aceclofenac, Ibuprofen,..

A.salicylic Diflunisal
Noramidopyrin
Dx PYRAZOL Ibuprofen
Phenlbutazol Dx A.Propionic Na
Piroxicam CARBOCYLIC Keto
Dx OXICAM Melo A.acetic Diclofenac
Ten A.anthranilic A. mefenamic
Prostaglandin : Gây co thắt tử cung => NSAIDs ức chế Cox => giảm co thắt => chữa đau bụng kinh

NSAIDs ức chế Cox: a.arachidoric tăng chuyển hóa Leucotrien => co thắt khí quản

 Thromboxan: Chảy máu kéo dài

 Prostaglandin: Loét dạ dày hoặc kích ứng dạ dày

PN có thai + NSAIDs => kéo dài thời gian thai nghén (do giảm co thắt tử cung)

Tác dụng
Cơ chế: Ức chế tổng hợp cAMP

NSAIDs ức chế Cox – enzym tổng hợp PGE2 và hoạt hóa sinh tổng hợp cAMPs thông qua EP2 và
EP4 receptor

Giảm đau nhẹ

Không tác dụng với chứng đau nội tạng (Dạ dày, thận)

Không gây ngủ, nghiện

Kháng viêm (trừ Para không đáng kể).


DẪN XUẤT CỦA ACID SALICYLIC
Liều Tác dụng
Đảo nghịch acetyl hóa
Thấp 75 – 81 serine 530 của COX-1 Chống huyết khối
mg/ ngày => ức chế tạo Chống kết tập tiểu cầu
Thromboxane A2
Aspirin Trung bình Ức chế COX1,COX2
(acid acetyl salicylic) 650mg – => ngăn tạo Giảm đau, Hạ sốt
4g/ngày Prostaglandin PG
Cao ≥ 4g/ngày Kháng viêm, giảm đau
Dùng ngoài da Trị Nấm, hắc lào
TDP:
Dị ứng Hội chứng Reye: Viêm não và rối loạn chuyển hóa mỡ ở gan, xảy
Viêm loét DD-TT ra ở TE <12 tuổi, khi TE bị nhiễm siêu vi mà cho dùng Aspirin
Chảy máu kéo dài và băng Không dùng Aspirin hạ sốt cho TE
huyết

DẪN XUẤT CỦA PYRAZOLON


Tác dụng Tác dụng phụ
Phenylbutazol
RLTH, thiếu máu
Antipyrin Kv > Giảm đau, Hạn chế không còn sử
Gây mất Bạch cầu
Amido hạ sốt dụng
hạt
Noramido
DẪN XUẤT CỦA ANILIN
Liều Tác dụng Chống chỉ định
Acetanilid
Phenacetin
Bệnh nhân bị đau Gan
325 – 1000mg/ Thận
ngày (không quá Giảm đau hạ sốt tốt Thiếu nen G6PD: gây
Acetaminophen 4g/ngày vỡ hồng cầu => thiếu
(Paracetamol) máu tan huyết.
Dùng liều cao kéo dài (4g/ ngày) => tổn
Chất giải độc :
thương gan
N- acetylcystein
Para => N-acetyl parabenzoquinoeimin
(NAQ) => hoại tử tb Gan

DẪN XUẤT CỦA QUINOLEIN


Tác dụng Chống chỉ định
Giảm đau thuần túy
Không kích ứng DD
Floctafenin Nhanh, mạnh trong Dị ứng, hen suyễn,
Không gây nghiện và suy
hậu phẫu, xương khớp viêm mũi, loét DD
HH
Meclofenamate
Mefenamic acid
DẪN XUẤT CỦA OXICAM
Điều trị
Meloxicam liều dùng 1/6 so thế hệ
Kv mạnh
Teno trước
TH viêm mãn tính
Piro (ít sử dụng do
T1/2 dài (2-3 ngày) Dùng liều duy nhất /24h
TDP tiêu hóa)
DẪN XUẤT CỦA PROPIONIC

Viêm khớp dạng thấp


Ibuprofen Kv = asprin
 đau nhẹ và vừa (đau bụng
Naproxen Dễ dung nạp
kinh, đau răng,…)
DẪN XUẤT CỦA ACID PHENYLACETIC
Viêm khớp mạn
Ức chế COX > Indomethacin,
Diclofenac  đau trong viêm cơ, đau sau
naproxen
mổ, đau kinh nguyệt
DẪN XUẤT CỦA INDOL
Viêm khớp, viêm
Kv > phenylbutazol Kv/giảm đau =1
Indomethacin cs, viêm khớp mãn
20–80 lần (giảm đau liên quan đến kv)
tính
Sulindac Kv =1/2 indo Ít độc hơn indo Là tiền chất
Etodolac Ưu tiên trên COX2
DẠNG ĐỒNG HÌNH CỦA COX
COX1 > COX2 Aspirin, indomethacin, piroxicam, sulindac
COX1 = COX2 Diclofenac, naproxen, meclofenamate, ibuprofen
COX1 < COX2 Meloxicam, diclofenac, celecoxib, rofecoxib
NSAID CHUYÊN BIỆT TRÊN COX2
Dx Carboxamid Meloxicam
Dx Sulfonamid Celecoxid, Rofecoxib, Valdecoxib
Dx Sulfonanilid Nimesulid
Chống viêm mạnh
Ưu điểm T1/2 mạnh (20h) => 1lần/ ngày
Hấp thu = đg tiêu hóa, dễ thấm qua dịch bao khớp => VKDT, viêm x. khớp
Nhược điểm Nguy cơ tim mạch huyết khối (rõ với thuốc coxib), đột quỵ
TƯƠNG TÁC THUỐC NSAIDs

Thuốc chống đông Tăng nguy cơ xuất huyết

Thuốc hạ đường huyết, phenytoin, chống trầm cảm 3 vòng, methotrexat Tăng tác động, độc tính
Thuốc trị tăng HA:
Giảm hiệu lực hạ HA
chẹn beta, LT, ACEi, furoxemid, hydralazin, spironolacton,
Giảm tác động điều trị
Thuốc tăng thải trừ Urat : probenecid, sulfapyrazone
Gout
Thuốc cường giao cảm: phenylprobanolamin Tăng HA
THUỐC GIẢM ĐAU OPIOID
 Opioid gắn với receptor (3receptor ϻ, σ, ⱪ) => gây ức chế tổng hợp CMP (giảm CMP) => giảm
canxi nội bào => giảm phóng thích trung gian hóa học => giảm kích thích dẫn truyền=> giảm đau
 Opioid: bất kì chất nào có tác động ~ morphin
 Opiat: morphin và các chất từ nhựa thuốc phiện.
Phân loại
Alcaloid thiên nhiên từ cây thuốc phiện Morphin và Codein
Codein, codethylin, pholcodin, dextromethorphan
Bán tổng hợp từ Morphin
Oxymorphin, oxycodon, hydromorphon, diacetylmorhin,…
Tổng hợp Pethidin, tramadol, methadol, dextropropoxyphen, fentanyl
Peptid opioid nội sinh Β-endorphin, dynorphin, Leu-enkephalin,…

DƯỢC ĐỘNG HỌC


SC, IM, màng cứng, tủy sống Dễ qua
Hấp thu Qua niêm mạc mũi, miệng, mắt Thân dầu
PO : hấp thu tốt chuyên hóa lần đầu qua gan cao
1/3 gắn protein huyết tương
Phân bố
Nhanh chóng vào não, phổi, gan, thận, lách
Chuyển hóa Liên hợp glucoronic Tác dụng mạnh hơn
Ester (heroin, remifentanil, meperidin) =>Esterase
=>CYP2D6 => chất chuyển hóa có
Codein, oxycodon, hydrocodon
tính mạnh hơn (codein => morphin)
Phenylpiperidin( meperidin, fentanyl, Bị oxy hóa qua gan
alfentanil, sufentanil)
Thải trừ Liên hợpglucuronic Thải trừ qua thân hoặc mật

TÁC DỤNG DƯỢC LÝ


Cấp và mạn Đặc hiệu, không mất ý thức và
Giảm đau: KTμ và δ
Kém trên đau do thần kinh xáo trộn cảm giác
Thần kinh trung ương

Gây sảng khoái : KT μ Tăng tưởng tượng, dễ chịu, khoái lạc,..


An thần gây ngủ liều thấp< liều giảm đau Do khung phenanthrene, Người già
ở liều điều trị (BN còn tỉnh), tăng theo liều: KT μ và δ => Chú ý
Gây Suy hô hấp hen, COPD
Giảm đáp ứng CO2 => ức chế TKHH (ko ức chế TKVM)
Không liên quan td giảm đau và hô hấp
ức chế trung tâm ho ở
OH phenol vị trí 3 : Codein, pholcodin
hành não
Gây tụ chất nhầy và xẹp phổi
Gây nôn: KT μ Kích thích CTZ ở hành não
Tiêu chuẩn chẩn đoán quá liều
Co đồng tử KT TK vận nhãn qua μ & δ
opioid và người nghiện

ức chế TKVM =>HA,  sức cản ngoại biên =>


Liều cao để gây mê  nhịp tim
Tim mạch
(trừ meperidine, kháng muscarinin gây tim nhanh)
Khi suy HH (PCO2) Giãn mạch não =>  P sọ não
Tiêu hóa Táo bón  trương lực cơ và  nhu động ruột
 tiết dịch
Tác dụng ở ngoại biên
KT μ &δ

Tiết niệu,
Kích thích ADH Opioid gây kháng bài niệu và kéo dài chuyển dạ
sinh dục

ĐỘC TÍNH Điều trị


Hôn mê, khó thở
Cấp Phục hồi HH =
Co đồng tử, Hạ thân
0.05/0.1 – 0.3g Kích thích  suy nhược Naloxon,
tính nhiệt
Nalorphin
Trụy tim mạch => chết
Mãn Nghiện thuốc (lệ thuộc HC thiếu thuốc: Giãn đồng tử, sốt, chảy
nước mũi mắt, kích động, lo âu, tim nhanh,
tính tinh thần và thể chất) RL tuần hoàn; hô hấp => Chết

CHỈ ĐỊNH Liều – thuốc


Giảm các cơn Dữ dội, 1-3cg Morphin (Max Cẩn trọng khi đau chưa rõ nguyên
Giảm đau nhân => Che dấu hiệu (khó theo dõi
liên tục, cấp tính 2cg/lần – 5cg/ ngày)
và chẩn đoán bệnh.
Phù phổi cấp, đau thắt Morphin giúp giảm khó thở do phù phổi
ngực + phù phổi cấp
Trị ho Codein, dextromethorphan
 nhu động,  tiết Diphenoxylat + Atropin Diphenoxylat: Opioid trị tiêu chảy
Atropin: Đtrị không đáng kể, thêm vào
Tiêu chảy dịch
để hạn chế làm dụng Diphenoxylat
Loperamid
Tiền mê 0.1–0.2mg SC/IM morphin
Neuroleptanalgesia Fentanyl + Diazepam an thần mạnh +giảm đau mạnh: dùng
Phẫu thuật
để phẫu thuật cho BN mà ko dùng
thuốc mê (BN hoàn toàn tỉnh táo)
Lạnh run Meperidin

CHỐNG CHỈ ĐỊNH VÀ THẬN TRỌNG


Đau bụng cấp chưa rõ nguyên nhân
Dùng 1 “Pure angonist” + 1 “partial _” (chủ vận toàn phần + chủ vận 1 phần)
Morphin+ Pentazocin  tác dụng, gây HC cai thuốc
Suy hô hấp Hen suyễn, phù phổi
Suy gan thận Phải giảm liều thích hợp
Chấn thương vùng đầu Tích tụ CO2  giãn mạch não
Ngộ độc rượu, Barbiturat,BZD, thuốc ức chế HH khác
TE <5t, PNCT Lệ thuộc trước sinh HC cai thuốc sau sinh
BN Addison , suy giáp Td của opioid kéo dài

DẪN XUẤT MORPHIN


Giảm đau So với Morphin Chỉ định - TDP
Codein (0,5% nha phiến) Trị ho tốt,  đau kém
Codethylin & Pholcodin Trị ho tốt, ít nghiện
Oxycodon Gần ~ Mor, gấp 10 lần codein
Hydromorphin  đau mạnh Gấp 10 lần
Buprenorphin Gấp 20 lần Có hiệu lực kéo dài
Diacetylmorphin (Heroin) Ma túy ko sử dụng
Pethidin < Chống co thắt cơ trơn tốt
~ Dùng cai nghiện Mor (PO syrup)
(Do ít gây dung nạp và lệ thuộc thuốc)
Methadon T1/2 dài ~15 - 60h Đau mạn
PO 60mg, IM 10mg, IR (trực tràng)
Gấp 100 lần Neuroleptanalgesia (trong phẫu thuật)
Rất tan trong lipid =>Không vứt thuốc dán lung tung
Fentanyl
Gây suy HH, nghiện mạnh
IV, IM, chích tủy sống, patch (thường dùng dạng 72h), khí dung, ngậm
Pentazocin < Chất chủ vận 1 phần
Ít gây nghiện và suy HH
Detropropoxyphen 1/3 – 2/3 Codein
Khuyến cáo ko sử dụng

THUỐC KHÁNG OPIOID


Đtrị suy hô hấp, Điều trị ngộ độc cấp do quá liều opioid, sau PT bằng fentanyl ( giải độc)
Gây hội chứng thiếu thuốc ở người nghiện chẩn đoán nghiện
Dùng trị liệu cho BN phải dùng Opioid.
Đk thuần thúy Naloxon Naltrexon Người nghiện tiêm 5 thuốc này
Chủ vận 1 phần Nalorphin Pentazocin => HC thiếu thuốc
Nalbuphin
Nalorphin Ít dùng do liều cao gây suy HH
Ngộ độc cấp opioid : IV 5-10 mg/ mỗi 15p
Chẩn đoán nghiện: IV 3mg
Naloxon Tác động mạnh gấp ~20 lần Nalorphin
Ngộ độc cấp opioid: IM, IV 0.4-0.8 mg, lặp lại sau 3’
Trẻ sơ sinh do mẹ dùng opioid: 10μg/kg.
Naltrexon ~ naloxon nhưng td kéo dài hơn
Cai nghiện: IV 25mg, PO 50mg/ngày ( chống tái nghiện)
THUỐC GIẢM ĐAU HƯỚNG THẦN
Hoạt chất Amitriptylin 25/50/75mg: PO liều tăng dần từ 75 – 150 mg/ ngày
Fluoxentin 20 mg: PO từ 20 – 60mg/ngày
Mirtazapin 30/45mg: PO từ 15 – 45 mg/ngày
Sertralin 50/100mg: PO từ 50 – 200mg/ngày
Chỉ định Đau đầu Migraine, căng thẳng.
Bệnh TK do ĐTĐ, đau sau zona.
RL tâm lý kèm đau mãn tính.
Sử dụng Trị liệu có đáp ứng sau 2 – 4 tuần
Duy trì 4 – 6 tháng đến khi hết triệu chừng.
THUỐC CHỮA LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Yếu tố Vị trí
YẾU TỐ BẢO VỆ

-
HCO3 (Bicarbonat) Tiết ở tb biểu mô Tạo thành lớp dầy > 1mm có tính nhầy sệt
Chất nhầy Mucin Tb nhầy ở niêm mạc DD và kiềm bao phủ toàn bộ niêm mạc DD
Mạng lưới mao mạch
của niêm mạc dạ dày
Sự toàn vẹn, tái tạo của
tb biểu mô và bề mặt
niêm mạc tá tràng

Tiết từ tb viền nằm ở các tuyến


Yếu tố quan trọng hàng đầu tham gia qtrình
HCl (acid clohydric) acid có ở khắp đáy và thân dạ
hủy hoại
dày
Hoạt tính tiêu hủy protein
YẾU TỐ HỦY HOẠI

Tiết ra dưới dạng tiền chất là


Ăn mòn lớp chất nhầy bảo vệ niêm mạc DD
Pepsin pepsinogen, ở PH<4 được H+
PH>5 :  hoạt tính
hoạt hóa thành pepsin
PH trung tính : Mất hoạt tính
Gastrin Kích thích tiết HCl, pepsin
Thuốc kv NSAIDs Ức chế tổng hợp Prostaglandin
Các Corticoid bảo vệ niêm mạc DD
Xoắn khuẩn ( Gr -)
Đc Robin warren và Barry
Tiết ra các enzym làm thoái biến,  độ dày
Vk. Helicobacter pylori Marshall (1980) tìm ra
lớp chất nhầy bv niêm mạc DD
Có thể sống và phát triển trong
mt acid DD

PHÂN LOẠI
Al(OH)3; Mg(OH)2
Trung hòa HCl
Thuốc kháng acid Magaldrat (Al 3+ ; Mg 2+ )
Muối và hydroxyd của Alumini và
(Antacid) Calcium carbonat
magnesi
NaHCO3; Natri citrat;
Thuốc bảo vệ niêm Sucralfat, hợp chất Bismuth Bismuth subsalicylat,
mạc, băng che vết loét Dimethicon tripotassium dicitrato bismuthat
Thuốc chống tiết acid Kháng histamin H2 Cimetidin, Ranitidin,
Famotidin, Nizatidin.
Các PPI: thuốc ức chế bơm proton Omeprazol, lansoprazol,
+/ +
dịch vị H K ATPase. Pantoprazol.
Atropin, Belladon, Pirenzepin,
Kháng tiết acetylcholin
Telenzepen.
- Clarythromycin
- Amoxycillin, Tetracyclin
Thuốc diệt vk Hp: Ks - Nhóm Imidazol (Metronidazol, Tinidazol)
- Muối Bismuth (Colloidal bismuth subnitrat, Tripotasium dicitrato
bismuthat

Tác dụng Trung hòa acid, Băng che, chống loét, săn se.
 hoạt tính Pepsin
Chỉ định Loét DD-TT, ợ chua, đau rát thực quản, đầy bụng
CCĐ Suy thận nặng (Mg, Al)
 HA, suy tim ( Natri carbonat)
Tránh dùng lâu dài
Tương tác  hấp thu thuốc khác Digoxin, isoniazid, phenyltoin, ketoconazol...
Antacid

Al 3+, Mg 2+, Ca 2+  hấp thu ciprofloxacin, tetracyclin


Thời gian Thức ăn Café, trà, thức ăn  td antacid
uống Uống đói Td ngắn (30p)
Uống sau bữa ăn 1-3h Td tối ưu
Các thuốc khác Cản trở hấp thu thuốc khác
Antacid chứa ion Al 3+, Mg 2+ tạo phức chelat
=>  hấp thu ks như quinolon, tetracyclin.
Uống cách antacid và các thuốc khác 2h
His gắn vào thụ thể H2 => tb viền khích thích sự tiết acid
Nhóm này đối kháng tương tranh his tại thụ thể H2 =>  V dịch vị tiết ra và Cm H+
=> Ức chế hoạt động Pepsin
Dược động Hấp thu nhanh ở Ruột Chuyển hóa lần đầu qua Gan
Tdụng DL  bài tiết dịch vị
Kháng Histamin H2

Ức chế CYP450
Chỉ định Loét DD – TT, Trào ngược
Ngừa chảy máu do NSAIDs, stress
TDP Đau đầu chóng mặt, táo bón, tiêu chảy, buồn nôn, ban da.
Nội tiết : Kháng androgen,  tiết prolactin khi sử dụng cimetidin
liều cao kéo dài
Máu:  tiểu cầu
Gan: viêm gan, ứ mật
Tương tác  hấp thu ketoconazol
Cimetidin làm  chuyển hóa thuốc khác: phenytoin, theophyllin,
phenobarbital, benzodiazepin,…
ức chế alcol dehydrogenase ( trừ Famotidin)
Kháng Histamin H2

Cimetidin Liều 200-400mg/ lần x 2+ 1 lần 400mg tối trước khi đi ngủ
Đợt đtrị 4 - 6 tuần
Loét tiến triển: có chảy máu dd hoặc nôn tiêm TM hoặc IV 0,8 -1,6g/
ngày x 7 ngày rồi chuyển sang PO
TDP: Ức chế men gan,  chuyển hóa thuốc khác =>  tác dụng và
độc tính phenytoin, theophyllin, Diazepin, thuốc chống đông máu,…
Nam: vú to (Kháng androgen,  tiết prolactin khi sử dụng cimetidin
liều cao kéo dài)
Ranitidin Mạnh hơn Cimetidin 5 – 10 lần
Tg td dài hơn Dùng liều thấp hơn, dùng 2 lần/ ngày
Ít ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc ở gan
Liều 300mg/ ngày 2 lần sáng tối trước khi đi ngủ
Đợt điều trị 4-6 tuần
Liều duy trì 150mg Uống vào buổi tối
CCĐ Suy gan, mẫn cảm
Famotidin Mạnh hơn Ranitidin 8-10 lần
Tg td dài hơn
Không ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc ở gan như Cimetidin
Liều 20mg/ lần x 2 lần/ngày
Hoặc 40mg/ 1 lần vào buổi tối
Nizatidin ~ Ranitidin
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (PPI)
Ức chế không thuận nghịch enzym H+/K+ - ATPase trong giai đoạn cuối tiết HCl
Tg cần thiết Σ bơm proton mới 18h
Ngăn tiết acid mạnh hơn nhóm Kháng Histamin H2
Không bền trong acid => dùng viên bao tan ở ruột, không nhai thuốc hoặc viên phóng thích tức thì
có NaHCO3, Mg (OH) 2
Uống 30p trước ăn.
Omeprazol
Tính chất Kém bền trong mt acid => phân hủy trong mt acid dịch vị
2 dạng đồng phân, esomeprazol có td gấp đôi
TDP RLTH, buồn nôn, nhức đầu
Dị ứng
Ức chế enzyme (CYP450), làm giảm chuyển hóa của Diazepam, Wafarin,
Phenyltoin.
CĐ Loét DD tiến triển
Hội chứng Zollinger-Ellison không đáp ứng tốt với kháng Histamin H2
CCĐ Không dùng cho Người có thai, cho con bú
Mẫn cảm
Chú ý Dạng viên bao tan trong ruột -> không được nhai vỡ viên thuốc, uống cách xa bữa
ăn
Các PPI cùng nhóm khác
Lansoprazol (Lanzor) Liều thường dùng trị loét DD-TT : 1 viên (30mg)/ngày trong 4 tuần
Pantoprazol (Pantoloc) Liều thường dùng trị loét DD-TT, trào ngược thực quản : 40mg/ ngày, liều
duy nhất trong 4 – 8 tuần
Rabeprazole (Barole)
Thuốc kháng Acetylcholin và Gastrin
Thuốc kháng Gastrin Proglumid
Thuốc kháng cholinergic Pirenzepin, Telenzepin
BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY
Thuốc là dẫn chất Prostagladin : Misoprostol
 tiết acid gastric và  sx chất nhầy.
Tính chất
Ngừa viêm loét do dùng NSAID dài hạn.
Tg dùng Lúc no
TDP Tiêu chảy , Co thắt tử cung => CCĐ PN có thai.
Tương tác  hấp thu antacid
SUCRALFAT
Tính chất Muối hydroxit của ptử nhôm, phức hợp của Aluminium sachrose sulfat
Che bọc vết loét : tạo lớp nhầy bao phủ niêm mạc, ái lực cao với ổ loét
TD Liên kết làm mất hoạt tính pepsin và acid mật
Bvệ tb: kích thích niêm mạc tiết Prostagladin, chất nhầy,  sinh tb
Trước ăn 1h (do chỉ có td trong mt acid)
Tránh dùng antacid hoặc kháng H2 30p trước hoặc sau khi uống sucralfat
Cách xa 2h với các thuốc chống đông máu Fluoroquinolon, digoxin, phenytoin
Tg dùng –Liều
để tránh giảm hấp thu.
1 viên 1g/ lần x 4 lần/ ngày, trong 4-8 tuần
Liều củng cố 2g/ ngày
Loét DD –TT tiến triển

Dự phòng loét DD- TT
CCĐ Suy thận nặng
 phospho do dùng kéo dài
TDP
Khô miệng, buồn nôn, táo bón
BISMUTH
Bismuth subsalicylat
Colloidal Bismuth Subcitrat
Ức chế protein, thành tb… Ngăn chặn sự gắn kết của Helicobarter pylori vào
Tính chất trong tb biểu mô tb dạ dày
Ức chế tác động của pepsin, tăng tiết chất nhầy, prostagladin.
TDP Phân, lưỡi xám đen, táo bón
BN cúm ( HC Reye)
Chảy máu đường tiêu hóa
CCĐ
Thai 3 tháng cuối
Mẫn cẩm
THUỐC DIỆT VI KHUẨN Helicobarter pylori (Xoắn khuẩn Gr - )
Phác đồ bậc 3
PPI + Clarithromycin 500mg ngày 2 lần + Amoxicillin 1g ngày 2 lần, trong 2 tuần
Lansoprazole 30mg ngày 2 lần
Omeprazole 20 mg ngày 2 lần
PPI = Pantoprazole 40 mg ngày 2 lần
Rabeprazole 20 mg ngày 2 lần, hoặc
Esomeprazole 40 mg ngày 1 lần
Có thể dùng metronidazole (500mg ngày 2 lần) thay thế cho Amoxicillin, nhưng chỉ trong những
trường hợp bệnh nhân dị ứng với Penicillin

Phác đồ bậc 4 : Trong 2 tuần


PPI + Bismuth subsalicylate 525 mg ngày 4 lần + Tetracycline 500mg ngày 4 lần
+Metronidazole 250 mg ngày 4 lần + Amoxicillin 500mg ngày 4 lần
Phác đồ nối tiếp: 10 ngày
Thuốc 1 Thuốc 2 Thuốc 3 Thuốc 4
PPI Amoxicillin 1g Metronidazole 500mg Clarithromycin 500mg
2 lần/ngày 2 lần/ngày 2 lần/ngày 2 lần/ngày
Ngày 1-10 Ngày 1-5 Ngày 6-10 Ngày 6-10

Phác đồ cứu vãn


Thuốc 1 Thuốc 2 Thuốc 3
PPI Levofloxacin 250 – 500mg Clarithromycin 500mg
2 lần/ngày 2 lần/ngày 2 lần/ngày
10 ngày 10 ngày Ngày 6-10
PPI Rifabutin 150 – 300mg Amoxicillin 1g
2 lần/ngày 2 lần/ngày 2 lần/ngày
7-10 ngày 7-10 ngày 7-10 ngày

Các thuốc khác


Drotaverin TD: Chống co thắt cơ trơn
TDP: buồn nôn, chóng mặt. tiêm IV quá nhanh gây tụt HA
CĐ: giảm đau do co thắt cơ trơn
CCĐ: dị ứng, tránh dùng khi có thai, cho con bú trừ khi thật cần thiết
Chú ý Có thể dùng cho BN  nhãn áp hay phì đại tuyến tiền liệt khi có CCĐ với thuốc
kháng cholin như Atropin…
Dùng cho người đau đạ dày cần kết hợp với Atropin hoặc thuốc td tương tự Atropin
(Scopolamin, Hyoscylamin)
Giảm tác dụng của Levodopa trong điều trị bệnh Parkinson.
Liều dùng Uống: 1-2 viên (viên nén 40mg)/ lần x 3 lần/ngày.
Tiêm dưới da: 1-2 ống (ống 40mg)/lần x 1 -3 lần/ ngày.
Tiêm TM: 1-2 ống (nếu đau do sỏi thận, sỏi mật).

You might also like