You are on page 1of 27

TẬP LUYỆN NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN

TẠI ĐƠN VỊ SA SÚT TRÍ TUỆ


BỆNH VIỆN 30-4

CN PHCN. NGUYỄN THỊ BÌNH


KHOA VẬT LÝ TRỊ LỆU-PHCN
BỆNH VIỆN 30-4
NỘI DUNG:
1. Các biến chứng Alzheimer gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe
2. Vai trò của hoạt động trị liệu
3. Can thiệp nhận thức
NỘI DUNG:
1. Các biến chứng Alzheimer gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe
2. Vai trò của hoạt động trị liệu
3. Can thiệp nhận thức
BẠN CÓ SUY
NGHĨ GÌ VỀ
BỨC ẢNH
NÀY?
CÁC BIẾN CHỨNG ALZHEIMER GÂY RA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE

Thay đổi hành vi, tâm


trạng, tính cách

✓ Khó khăn diễn đạt bằng ✓ Sa sút trí nhớ và khả


ngôn ngữ năng nhận thức

✓ Đặt đồ vật sai vị trí ✓ Nhầm lẫn thời gian


và không thể nhớ lại hoặc địa điểm.
mình đã từng làm
gì.

➢ Không thông báo


với người khác ➢Không thể tuân thủ ➢Không thông báo
rằng họ đang bị liệu trình điều trị hoặc mô tả tác dụng
đau phụ của thuốc
CÁC BIẾN CHỨNG ALZHEIMER GÂY RA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE

➢Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn


➢Mất trí nhớ và ngôn ngữ, cuối, những thay đổi của não bắt đầu ➢Hầu hết bệnh nhân
suy giảm khả năng phán đoán ảnh hưởng đến các chức năng thể Alzheimer không tử vong
và những thay đổi nhận thức chất, nhu cầu ăn uống, nuốt, khả năng do bệnh chính mà thường
khác do hội chứng này gây ra kiểm soát hành vi… do các bệnh kèm theo
có thể gây khó khăn trong như:Viêm phổi, nhiễm
việc điều trị các bệnh lý khác. trùng, bị ngã và gặp chấn
thương.
NỘI DUNG:
1. Các biến chứng Alzheimer gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe
2. Vai trò của hoạt động trị liệu
3. Can thiệp nhận thức
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU
Hoạt động trị liệu ( OT) hỗ trợ điều trị
và chăm sóc cho người bệnh sa sút trí BS
BS THẦN
KINH VẬT LÝ
tuệ. CHYÊN
KHOA
TRỊ LIỆU

KHÁC
HOẠT
ĐỘNG
NHÂN TRỊ LIỆU
VIÊN XÃ

MỤC TIÊU HỘI BỆNH


NHÂN LÀ Y HỌC
Nâng cao khả năng tham gia hoạt động TRUNG
CỔ
TRUYỀN
NGƯỜI
có nghĩa và thực tế cho người bị sa sút CHĂM TÂM
trí tuệ. SÓC
BS
DINH
DƯỠNG
BS
CĐHÌNH
ẢNH
DƯỢC SĨ
ĐIỀU
DƯỠNG
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU

ADL
THAM
GIA XÃ IADL
HỘI

NGHỈ
Xác định những chiến lược tốt nhất
GIẢI để hỗ trợ cho người bệnh sa sút trí
TRÍ OT NGƠI VÀ
NGỦ
tuệ trong từng giai đoạn.

GIÁO
CHƠI DỤC
CÔNG
VIỆC
NỘI DUNG:
1. Các biến chứng Alzheimer gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe
2. Vai trò của hoạt động trị liệu
3. Can thiệp nhận thức
LIỆU PHÁP CAN THIỆP NHẬN THỨC

➢Tập luyện nhận thức


➢Phục hồi nhận thức
➢Kích thích nhận thức
LIỆU PHÁP CAN THIỆP NHẬN THỨC

▪ Các tác vụ hướng đến các chức năng nhận thức cụ thể: Trí nhớ, sự chú ý hoặc
Tập luyện nhận thức giải quyết vấn đề…
(Cognitive Training) ▪ Mục tiêu: Cải thiện hoặc duy trì chức năng nhận thức đơn lẻ.
LIỆU

PHÁP
▪ Bao gồm các chiến lược phục hồi hoặc bù trừ dựa trên bằng chứng được thiết
CAN Phục hồi nhận thức kế riêng cho cá nhân tại môi trường sống
(Cognitive ▪ Mục tiêu: Can thiệp thực tế để hỗ trợ người bệnh và gia đình của họ trong
THIỆP Rehabilitation) cuộc sống hằng ngày

NHẬN

THỨC
Kích thích nhận thức ▪ Bao gồm một chuỗi các hoạt động
(Cognitive Stimulation) ▪ Mục tiêu: Nâng cao chức năng nhận thức chung và hoạt động xã hội
KÍCH THÍCH NHẬN THỨC ( COGNITIVE STIMULATION)

Kích thích nhận thức trị liệu ( Cognitive Stimulation Therapy)


• Phương pháp điều trị không dung thuốc dựa trên bằng chứng
• Được thiết kế tại Anh bởi tiến sĩ Aimee Spector và đồng nghiệp
• Có 3 dạng can thiệp CST: Can thiệp nhóm với 14 buổi hoặc nhiều hơn, bao gồm
các hoạt động theo chủ đề
➢CST tiêu chuẩn( can thiệp nhóm) Mục tiêu:
➢CST duy trì ( MCST) Kích thích tích cực và thu hút sự tham gia của người
bệnh
➢CST cá nhân( iCST) Cung cấp một môi trường tối ưu việc học tập và các lợi
ích xã hội của nhóm
KÍCH THÍCH NHẬN THỨC ( COGNITIVE STIMULATION)

Kích thích nhận thức trị liệu ( Cognitive Stimulation Therapy)

▪ CST được chứng minh là một can thiệp dựa trên bằng chứng và hiệu quả
▪ CST là biện pháp can thiệp không dùng thuốc duy nhất được khuyến nghị và có
hiệu quả về chi phí
▪ Chương trình kích thích nhận thức có lợi cho nhận thức ở những người SSTT từ
nhẹ đến trung bình hơn bất kỳ tác dụng thuốc nào.
KÍCH THÍCH NHẬN THỨC ( COGNITIVE STIMULATION)

✓Giúp tạo sự gắng kết liên hệ giữa các thành viên, tương tác giao tiếp với
nhau.
✓Cung cấp hy vọng cho sự thay đổi tích cực.
✓Giúp họ nhận ra rằng mình không phải là người duy nhất có vấn đề,
tăng giá trị bản thân.
✓Phát triển kỹ năng hòa nhập xã hội, tạo điều kiện học tập các hành vi
tích cực thông qua bắt chước.
✓Giúp các thành viên học tập lẫn nhau, có thể trải nghiệm, cung cấp phản
hồi ngay lập tức.
Các hình thức tập luyện được áp dụng rất đa dạng, việc học tập thường
lặp đi lặp lại để giúp BN hình thành trí nhớ, thói quen giúp duy trì, tăng
kỹ năng xử lý phản xạ, tăng kỹ năng vận động, hỗ trợ sinh hoạt độc lập
trong ADL và IADL.
KÍCH THÍCH NHẬN THỨC ( COGNITIVE STIMULATION)
Những người bệnh sẽ ngồi chung với nhau và hỗ trợ cho nhau thực hiện những bài
tập kích thích nhận thức.

TÔ MÀU TRANG TRÍ NHẬN BIẾT CHỮ CÁI, GHÉP TỪ


CAN THIỆP NHẬN THỨC TẠI BỆNH VIỆN 30-4

Mục tiêu:
✓Duy trì và cải thiện chức năng nhận thức, kiểm
soát rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi.
Tập luyện theo nhóm ✓Duy trì càng lâu càng tốt chức năng hoạt động
Số lượng: 3-8 bệnh nhân. hàng ngày như ăn mặc, tắm rửa, vệ sinh, di chuyển...
Tiếp nhận bệnh nhân điều trị ban ngày (Day hospital) ✓Duy trì các mối quan hệ gia đình cũng như xã hội
Thứ 3: 8h – 11h ✓Nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm stress cho
Thứ 5: 9h-10h bệnh nhân và thành viên gia đình
✓Chậm thời gian người bệnh phụ thuộc hoàn toàn
vào người chăm sóc.
HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU NHÓM
THỨ 3: 8H- 11H

➢8h-8h30’: Giao lưu chào hỏi, giới thiệu tên, trò chơi vận động nhẹ nhàng với
banh, dụng cụ.
➢8h30’- 9h15: Học tập theo từng chủ đề ( Động vật, thực vật, đồ dùng gia đình,
làm toán...)
➢9h15-9h30’: Rửa tay, vệ sinh chuẩn bị ăn nhẹ
➢9h30’- 10h: Ăn nhẹ
➢10h-10h30’: Hoạt động mĩ thuật( Vẽ, tô màu, làm thủ công, đất nặn...)
➢10h30’- 10h50’: Tập thể dục, bài tập dưỡng sinh, hít thở kết hợp vận động tay
chân.
➢10h50’- 11h: Nghe nhạc, hát với nhau.
HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU NHÓM

THỨ 5: 9H-10H

• 9H-9H10’: Giao lưu chào hỏi, trò chơi vận động


• 9H10’- 9H 50’:
✓Học tập theo chủ đề từ dễ đến khó.
✓Làm toán
✓Làm thủ công
• 9H50’- 10H: Nghe nhạc, hát với nhau.
KÍCH THÍCH NHẬN THỨC
Thông thường một buổi học trong trị liệu nhóm gồm nhiều phần khác nhau
đi từ dễ đến khó.

LỰA CHỌN HÌNH PHÙ HỢP NỐI SỐ GHÉP HÌNH TƯƠNG ỨNG
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG
Các bài tập trí nhớ, ngôn ngữ, cách thực hiện hoạt động và khả năng nhận biết.

GỌI TÊN ĐỒ VẬT, ĐỒ


DÙNG GIA ĐÌNH

XỎ HẠT LÀM VÒNG ĐEO TAY


PHÂN LOẠI MÀU, GHÉP CHỮ,
GHÉP HÌNH VỚI QUE
Định hướng thực tế cải thiện khả năng nhận biết của BN
hiện tại đang bị lẫn lộn trong không gian và thời gian.

17

XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM , THỜI GIAN


LÀM MẶT NẠ HALLOWEEN BN THỔI SÁO VỚI NHỮNG
BÀI NHẠC YÊU THÍCH

VẬN ĐỘNG THỂ CHẤT


Huấn luyện chức năng sinh hoạt hàng ngày, sử dụng dụng cụ di chuyển hay
dụng cụ thích nghi, tư vấn thiết kể, sửa sang nhà cửa.
HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU CÁ NHÂN

Các hoạt động huấn luyện được cá nhân hóa phù hợp theo tình trạng sức
khỏe các khiếm khuyết hiện có cũng như tận dụng các thế mạnh của người
bệnh.
Cộng tác với người bệnh trong việc xác định các lĩnh vực đang khó khăn
khuyến khích hoạt động thể chất và hành vi khỏe mạnh.
KẾT LUẬN

➢ Việc điều trị SSTT không chỉ dựa vào một số khía
➢ Một khi đã phát hiện những dấu hiệu về SSTT
cạnh đơn thuần như thuốc và chế độ ăn mà phải
cần được thăm khám sớm để được điều trị hiệu
kết hợp tập luyện não bộ và tập thể dục tăng
quả và tham gia các lớp trị liệu nhóm hay trị liệu
cường thể chất thường xuyên
cá nhân, tập luyện kích thích nhận thức của các
chuyên gia về hoạt động trị liệu.
➢ Mô hình đơn vị trí nhớ cần nhân rộng và phát
➢ Vai trò của hoạt động trị liệu giúp bệnh nhân tập
triển để có thể tiếp nhận, phát hiện sớm và điều trị
luyện tìm ra sự cân bằng trong cuộc sống đảm
cho bệnh nhân một cách hiệu quả, toàn diện hơn
bảo an toàn trong việc duy trì sự độc lập, luyện
tập trí nhớ với những bài tập đơn giản phù hợp
với tình trạng và nhu cầu của người bệnh.

You might also like