You are on page 1of 11

08/10/2018

NỘI DUNG

Y ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ 1. Nói sự thật với bệnh nhân


THẦY THUỐC VÀ BỆNH NHÂN 2. Báo tin xấu cho bệnh nhân

3. Tư vấn bệnh nhân ký giấy đồng thuận


4. Xử lý sự cố y khoa

Mục tiêu bài giảng

1. Giải thích được thế nào là nói thật với bệnh


nhân, báo tin xấu cho bệnh nhân, ký giấy đồng
thuận, và sự cố y khoa.
NÓI SỰ THẬT VỚI BỆNH NHÂN
2. Phân tích được các nguyên tắc về nói sự thật
với bệnh nhân, báo tin xấu cho bệnh nhân, ký
giấy đồng thuận và giải quyết sự cố y khoa.
3. Vận dụng vào trong thực hành y khoa các tình
huống thường gặp.

1
08/10/2018

Sự thật y khoa là gì? Đặc trưng của nói sự thật trong y khoa

“ Là những sự kiện (fact) xảy ra trên hay liên quan Y học


đến bệnh nhân”

Nói thật
trong
y khoa

Pháp lý Đạo đức

Các hình thức không phải nói sự thật Tại sao phải nói thật với bệnh nhân

Quyền của bệnh nhân theo Luật KBCB (2009)

Lừa Cố ý tạo Phóng Nói Động


dối hiểu lầm đại nhẹ đi viên

2
08/10/2018

Tại sao phải nói thật với bệnh nhân Tại sao phải nói thật với bệnh nhân

Nghĩa vụ của người thầy thuốc (điều 35 Luật KBCB)  Bệnh nhân mong muốn (> 90 %)
 Hiệu quả tích cực lên kết quả điều trị:
 Tăng tuân thủ cách điều trị
 Tăng hài lòng
 Giảm lo âu
 Kết quả điều trị tốt hơn
Hippocrate Hải Thượng Lãn ông
(460 – 370 BC) (1720 – 1791)
“Primum non nocere” “Thấy chứng bệnh dễ chữa
mà nói dối là khó để lấy tiền
là Tội lừa dối ”

Tại sao phải nói thật với bệnh nhân Giao


tiếp

 Tác động tích cực lên người thầy thuốc:


 Giảm bớt stress Đồng Thầy thuốc Chuyên
cảm Bệnh nhân nghiệp
 Hài lòng với công việc
 Xác nhận cam kết chăm sóc BN
 Bớt kiệt sức
Niềm
tin

Trung thực là một trong 4 yếu tố xây dựng


mối quan hệ bệnh nhân và thầy thuốc

3
08/10/2018

Các sự thật cần phải nói với bệnh nhân Những yếu tố làm cản trở nói sự thật

 Chẩn đoán  Chưa được huấn luyện.


 Điều trị  Thiếu tự tin.
 Tiên lượng  Không có thời gian.
 Chi phí điều trị
 Lo ngại khi nói thật:
 Hạn chế của y tế và bản thân  Làm cho bệnh nhân lo lắng.
 Phản ứng tiêu cực từ bệnh nhân.
 Sẽ bị khiếu kiện.
 Vì lợi ích cá nhân.

Nguyên tắc khi nói sự thật với bệnh nhân Các bước khi nói sự thật với bệnh nhân

1. Xác định sự thật cần nói.


1 Tạo niềm tin đối với BN
2. Chọn thời điểm để nói sự thật.
2 Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm 3. Cung cấp thông tin trung thực, đơn giản và phù
hợp với từng đối tượng.
3 Kỹ năng giao tiếp tốt 4. Xác định bệnh nhân hiểu đúng những điều vừa
được cung cấp.
4 Phải xem xét từng trường hợp 5. Điều gì sẽ làm tiếp theo sau khi nói sự thật.

5 Mong muốn tạo điều tốt nhất cho BN

4
08/10/2018

Tin xấu là gì ?

“Bất kỳ thông tin nào có ảnh hưởng bất lợi đến


cảm nhận của bệnh nhân hay tương lai của họ”
THÔNG BÁO TIN XẤU CHO BỆNH NHÂN

Các loại tin xấu


Tác động khi thông tin tin xấu đến bệnh nhân

 Bệnh nguy hiểm: Ung thư, HIV,…  Phản ứng ban đầu (thường tiêu cực)
 Bệnh ảnh hưởng đến:  Buồn rầu, lo lắng, sợ hãi….
 Cách sống: tiểu đường, suy thận mãn, cao HA…
 Nếu được thông báo đúng cách:
 Nghề nghiệp: đoạn chi, điếc,..
 Hợp tác đầy đủ
 Chức năng: liệt chi, vô sinh, tự kỷ…
 Dần dần lấy lại tinh thần
 Chi phí điều trị cao
 Trường hợp bất ngờ: tử vong đột ngột, thai lưu….  Có thêm hy vọng
 Hài lòng với chăm sóc
tiếp theo.

5
08/10/2018

Quan niệm về thông báo tin xấu Nguyên tắc thông báo tin xấu cho bệnh nhân

1. Phải thông báo trực tiếp cho BN.


Quan niệm cũ Quan niệm hiện nay 2. Thông báo phải từ người có kinh nghiệm, có
 Không có trách nhiệm  Nghĩa vụ bắt buộc thể hỗ trợ của một đội.

 Tin xấu gây hại cho BN  Nói thật đem lại lợi ích cho 3. Nơi thông báo phải riêng tư và yên tĩnh.
BN 4. Thấu hiểu cảm xúc của BN bằng cách lắng
 Cẩn trọng khi thông tin cho  Thông tin đầy đủ, trung nghe và đặt câu hỏi mở với sự đồng cảm.
BN thực, phù hợp với BN
5. Cung cấp thông tin trung thực, rõ ràng, đơn
 Tỷ lệ thông báo: 10%  Tỷ lệ thông báo: 90%
giản, dần dần.

Nguyên tắc thông báo tin xấu cho bệnh nhân Các bước thông báo tin xấu cho bệnh nhân

6. Đề xuất các giải pháp giúp cho BN. • SETTING: Xắp xếp buổi nói chuyện
S
7. Thể hiện thái độ quan tâm chân thành và sẵn
• PERCEPTION: Đánh giá cảm nhận của BN
sàng giúp đỡ BN. P

8. Không bao giờ đổ lỗi cho BN. I


• INVITATION: Động viên BN chia sẻ thông tin

9. Chuẩn bị sẵn các phương án để thực hiện.


• KNOWLEDGE: Cung cấp thông tin cho BN
K
10. Nên ghi lại các thông tin cuộc trao đổi.
• EMPATHY: Hiểu được cảm xúc BN và đồng cảm
E

• STRATEGY: Tóm tắt và đưa ra giải pháp


S

6
08/10/2018

Giấy đồng thuận

“Giấy đồng thuận là thỏa thuận giữa bệnh nhân và


nhân viên y tế để thực hiện một can thiệp hay một
TƯ VẤN BỆNH NHÂN KÝ việc có liên quan đến bệnh nhân mà có thể tạo ra
những sự cố bất lợi cho bệnh nhân”
GIẤY ĐỒNG THUẬN

Các loại giấy đồng thuận

Luật KBCB quy định BN ký giấy đồng thuận:

1. Thực hiện phẫu thuật – thủ thuật (điều 61)


2. Tham gia nghiên cứu khoa học (điều 10)
3. Từ chối khám bệnh – chữa bệnh (điều 12)

7
08/10/2018

Các nguyên tắc khi ký giấy đồng thuận Các nguyên tắc khi ký giấy đồng thuận

1. Người thực hiện phải thông tin cho BN 5. Trường hợp khẩn cấp, hay BN chưa đến tuổi
2. BN phải có đủ năng lực để ra quyết định. thành niên phải có người đại diện.
3. Thông tin trung thực, đầy đủ, rõ ràng và dễ hiểu 6. Không thực hiện nếu BN không đồng ý.
 Tính chất của can thiệp 7. Phải có phương án phù hợp với yêu cầu BN.
 Mục đích của can thiệp 8. Nếu BN thay đổi cam kết phải thực hiện theo
yêu cầu cuối cùng của BN.
 Nguy cơ và lợi ích
 Biện pháp thay thế
4. Bệnh nhân phải hiểu và tự nguyện đồng ý.

Sự cố y khoa là gì? Phân loại sự cố y khoa

Theo hậu quả của sự cố


“Sự cố y khoa là bất kỳ những biến cố xảy ra ở
1. Có nguy cơ gây sự cố
bệnh nhân hay liên quan đến bệnh nhân”
2. Sự cố chưa gây hại
3. Sự cố gây hại
“Sự cố bất lợi là những biến cố gây hại đến bệnh
nhân” 4. Sự cố gây tổn thương nặng hay tử
vong

8
08/10/2018

Phân loại sự cố y khoa Số liệu về sự cố y khoa

Theo nguyên nhân  421 triệu nhập viện, 42,7 triệu sai sót hàng năm (WHO)

1. Thủ thuật / Phẫu thuật 7. Dụng cụ y tế • Phẫu thuật: 28 %


2. Nhiễm khuẩn bệnh viện 8. Cơ sở vật chất
• Thuốc: 17 %
3. Thuốc 9. Thái độ NV YT
4. Máu / SP của máu 10. Ghi chép hồ sơ • NKBV: 12 %
5. Dinh dưỡng 11. Cơ sở vật chất
6. Khí y tế 12. Quản lý – hành chánh
 50% sai sót có thể phòng ngừa

Hệ quả Hệ quả

 BN và gia đình: Nỗi đau về thể xác và tinh thần


 Chi phí 6 - 29 tỷ USD / năm  Bệnh viện:
• Rất khó khăn trong giải quyết sự cố
 Là một trong những NN gây TV quan trọng
• Giảm sút uy tín
 Xã hội: ảnh hưởng niềm tin vào Y tế

9
08/10/2018

Phản ứng thân nhân khi xảy ra sự cố Kỳ vọng của người nhà

1. Phản ứng tức thì 1. Muốn sự cố không lập lại.


 Kích động, đập phá, tấn công NVYT 2. Mong muốn có lời giải thích.
 Phản ứng ảnh hưởng đến hoạt động của BV 3. NVYT phải nhận biết những việc đã làm.
 Khóc lóc, biểu hiện thương cảm 4. NVYT phải thừa nhận lỗi đã gây ra.
2. Phản ứng chậm 5. NVYT phải biết nỗi đau khổ của BN/ TN BN.
 Thông tin cho báo chí, mạng xã hội 6. Cần được sự quan tâm chia sẻ.
 Khiếu kiện
7. Muốn được đền bồi.
 Hành động làm ảnh hưởng hay mất uy tín BV
8. Muốn giải tỏa sự tức giận.
3. Phản ứng kéo dài :
9. NVYT phải luôn nhớ đến sự cố đã gây ra.
 Khiếu kiện tiếp tục lên các cấp
 Đòi bồi thường 10. Muốn NVYT bị trừng phạt.
(T. Manser , Best Practice & Research Clinical Anaesthesiology, 25 (2011) 169–179)

Nguyên tắc xử lý sự cố y khoa Nguyên tắc xử lý sự cố y khoa

1. Xử lý ngay sự cố giảm thiểu tác hại 6. Thông tin giải thích phải trung thực và rõ ràng.
2. Người có kinh nghiệm đứng ra xử lý. 7. Có biện pháp hỗ trợ BN/TN BN và thống nhất
các công việc tiếp theo.
3. Thông tin đến BN/TN BN sớm.
8. Ghi nhận những thảo luận và thống nhất với
4. Nhận biết được kỳ vọng của BN/TN BN.
BN/TNBN; bảo mật các thông tin.
5. Thừa nhận sự cố xảy ra, và thể hiện sự xin lỗi /
9. Biện pháp hỗ trợ và bảo vệ nhân viên.
hối tiếc đối với BN/TN BN (không thừa nhận lỗi
ngay nếu chưa xác định) 10.Phải rút ra bài học từ sự cố.

10
08/10/2018

Nguyên tắc xử lý sự cố y khoa Các bước xử lý khi có sự cố y khoa

KHÔNG
 Mất bình tĩnh Hành Phương Tiếp xúc
Ghi nhận,
động án xử lý với BN
 Khiêu khích hay thách đố thân nhân báo cáo
ngay /TN
 Luôn cho mình đúng và đổ lỗi cho BN / TN BN
 Thất hứa (nói phải đi đôi với làm)
Biện Ghi nhận
 Che giấu sự thật với người hỗ trợ Thông tin
pháp hỗ các yêu Xin lỗi
về sự cố
trợ cầu

Các biện pháp phòng ngừa sự cố y khoa

1 Làm việc theo teamwork

2 Gắn kết bệnh nhân

3 Chăm sóc an toàn

4 Học tập từ sai sót

5 Văn hóa an toàn

11

You might also like