You are on page 1of 35

Y ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ

THẦY THUỐC VÀ BỆNH NHÂN


NỘI DUNG

1. Nói sự thật với bệnh nhân


2. Báo tin xấu cho bệnh nhân
3. Tư vấn bệnh nhân đồng thuận
4. Xử lý sự cố y khoa
NÓI SỰ THẬT VỚI BỆNH NHÂN
Nói sự thật với bệnh nhân là gì?

“ Là cung cấp những sự thật y khoa liên quan đến


BN mà BN có thể hiểu và vận dụng được nhằm
giúp BN chọn lựa cách chăm sóc phù hợp nhất”
Các sự thật cần phải nói với bệnh nhân

1. Chẩn đoán
2. Điều trị
3. Tiên lượng
4. Chi phí điều trị
5. Hạn chế của y tế và bản thân
Tại sao phải nói thật với bệnh nhân

Quyền của bệnh nhân theo Luật KBCB (2009)


Tại sao phải nói thật với bệnh nhân

Nghĩa vụ của người thầy thuốc (điều 35 Luật KBCB)

Hippocrate Hải Thượng Lãn ông


(460 – 370 BC) (1720 – 1791)
“Tôi sẽ chỉ dẫn mọi chế độ có lợi cho “Thấy chứng bệnh dễ chữa mà nói dối
người bệnh tùy theo khả năng và sự là khó để lấy tiền là Tội lừa dối ”
phán đoán của tôi, tôi sẽ tránh mọi
điều xấu và bất công.”
Tại sao phải nói thật với bệnh nhân

BỆNH NHÂN

MONG MUỐN KHÔNG THÍCH

• Trấn an • Phê phán


• Biết về bệnh
• Được trả lời câu hỏi
• Tham gia vào ra
quyết định

BMC Medical Education 2007


Tại sao phải nói thật với bệnh nhân

Ảnh hưởng tích cực lên bệnh nhân:


• Giảm lo âu
• Diễn tiến thuận lợi hơn
• Tăng tuân thủ điều trị
• Ít dùng thuốc
Tại sao phải nói thật với bệnh nhân

 Tác động tích cực lên người thầy thuốc:


• Giảm bớt stress.
• Hài lòng với công việc.
• Thành công trong công việc.
Cách nói sự thật cho bệnh nhân

Tạo dựng niềm tin đối với bệnh nhân


1

Đánh giá sự hiểu biết của bệnh nhân


2

Cung cấp sự thật


3

Kiểm tra BN hiểu thông tin được cung cấp


4
Tạo niềm tin

 Biểu hiện bên ngoài


 Tôn trọng
 Nhất quán
 Giao tiếp hiệu quả
Giao tiếp với bệnh nhân hiệu quả

 Chào hỏi và cách xưng hô


 Ngôn ngữ phù hợp
 Lắng nghe
 Đặt câu hỏi
 Yếu tố ảnh hưởng đến thông điệp
Cung cấp sự thật

 Nói đúng sự thật về tình trạng bệnh của BN.


 Phù hợp với sự hiểu biết và cảm xúc của BN.
 Thông tin phải rõ ràng, xúc tích.
THÔNG BÁO TIN XẤU CHO BỆNH NHÂN
Tin xấu là gì ?

“Bất kỳ thông tin nào có ảnh hưởng bất lợi đến


cảm nhận của bệnh nhân hay tương lai của họ”
Các loại tin xấu

 Bệnh nguy hiểm: Ung thư, HIV,…


 Bệnh ảnh hưởng đến:
 Cách sống: tiểu đường, suy thận mãn, cao HA…
 Nghề nghiệp: đoạn chi, điếc,..
 Chức năng: liệt chi, vô sinh, tự kỷ…
 Chi phí điều trị cao
 Trường hợp bất ngờ: tử vong đột ngột, thai lưu….
Phản ứng của người bệnh khi nhận tin xấu

Khuyên giải

Chia sẻ

Động viên

Khả năng

Truyền đạt
Cách thông báo tin xấu cho bệnh nhân

• SETTING: Xắp xếp buổi trao đổi với BN


S

• PERCEPTION: Đánh giá cảm nhận của BN


P

• INVITATION: Động viên BN chia sẻ thông tin


I

• KNOWLEDGE: Cung cấp thông tin cho BN


K

• EMPATHY: Thấu cảm với BN


E

• STRATEGY: Tóm tắt và đưa ra giải pháp


S
TƯ VẤN BỆNH NHÂN
ĐỒNG THUẬN VỚI ĐỀ NGHỊ THẦY THUỐC
Đồng thuận giữa bệnh nhân và thầy thuốc

“Đồng thuận là sự trao đổi giữa bệnh nhân và thầy


thuốc trước khi thực hiện can thiệp có thể tạo ra sự cố
cho bệnh nhân với mục tiêu là cung cấp đầy đủ thông
tin cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân hiểu và tự quyết
định”
Các trường hợp ký giấy đồng thuận

Luật KBCB quy định BN ký giấy đồng thuận:

1. Thực hiện phẫu thuật – thủ thuật (điều 61)


2. Tham gia nghiên cứu khoa học (điều 10)
3. Từ chối khám bệnh – chữa bệnh (điều 12)
Các bước tư vấn BN ký giấy đồng thuận

1 Chuẩn bị thông tin cần tư vấn

2 Tư vấn cho bệnh nhân

3 Xử lý sau khi tư vấn


Chuẩn bị

 Hiểu biết đầy đủ về việc sẽ tư vấn.


 Dự đoán câu hỏi và các tình huống
 Chọn thời điểm thích hợp
 Tâm thế sẵn sàng giúp đỡ
Thuyết phục bệnh nhân

 Giải thích việc cần làm.


 Cung cấp thông tin trung thực:

 Tính chất và mục đích của can thiệp

 Nguy cơ và lợi ích.

 Biện pháp thay thế (nếu có).

 Thông tin rõ ràng, dứt khoát, có minh chứng

 Khuyến khích BN đặt câu hỏi và trả lời

 Đưa ra lời khuyên


Xử lý tình huống

Bệnh nhân chưa đồng thuận:


 Giữ bình tĩnh, không ép buộc bệnh nhân

 Nếu can thiệp là cần thiết:

• Tìm hiểu lý do chưa đồng thuận.

• Nêu lợi ích của can thiệp.

• Giải thích thêm.

• Cho bệnh nhân thời gian suy nghĩ.

 Nếu can thiệp có thể thay thế:

• Nêu giải pháp thay thế cho bệnh nhân.


XỬ LÝ SỰ CỐ Y KHOA
Sự cố y khoa là gì?

“Sự cố y khoa là bất kỳ những biến cố xảy ra ảnh


hưởng đến bệnh nhân có liên quan đến quá trình
chăm sóc y tế ”
Kỳ vọng của bệnh nhân khi có sự cố

1. Muốn sự cố không lập lại.


2. Mong muốn có lời giải thích.
3. NVYT phải nhận biết những việc đã làm.
4. NVYT phải thừa nhận lỗi đã gây ra.
5. NVYT phải biết nỗi đau khổ của BN/ TN BN.
6. Cần được sự quan tâm chia sẻ.
7. Muốn được đền bồi.
8. Muốn giải tỏa sự tức giận.
9. NVYT phải luôn nhớ đến sự cố đã gây ra.
10. Muốn NVYT bị trừng phạt.
(T. Manser , Best Practice & Research Clinical Anaesthesiology, 25 (2011) 169–179)
Phòng ngừa sự cố

Hành động vì lợi ích bệnh nhân

Không gây hại cho bệnh nhân


Phòng ngừa sự cố

Phương pháp HEAT đối với than phiền từ


người bệnh
 H: hear (lắng nghe)
 E: empathize (thấu cảm)
 A: apologize (xin lỗi)
 T: take action (thực hiện giải pháp)
xử lý khi có sự cố y khoa

Hành Phương Tiếp xúc


Ghi nhận,
động án xử lý với BN
báo cáo
ngay /TN

Biện Ghi nhận


Lắng Thông tin
pháp hỗ các yêu
nghe về sự cố
trợ cầu

Australian Open Disclosure Standard, 2008.


Các điều nên làm

 Người đứng ra xử lý vụ việc phải có kinh


nghiệm và có năng lực.
 Thể hiện sự hối tiếc và trung thực khi thông
tin cho bệnh nhân.
 Lắng nghe nhiều hơn là nói về chuyên môn.
 Luôn luôn bảo vệ nhân viên.
Các điều không nên làm

 Mất bình tĩnh.


 Tranh cãi, khiêu khích hay thách đố thân nhân.
 Luôn cho mình đúng và đổ lỗi cho BN / TN BN.
 Thất hứa.
Kết luận

 Nói sự thật với bệnh nhân là nền tảng để:


• Xây dựng quan hệ tốt giữa BN và NVYT.
• Giải quyết các phát sinh từ mối quan hệ đó
 Để nói sự thật với bệnh nhân, cần:
• Thấu cảm và tôn trọng bệnh nhân.
• Tạo niềm tin ở bệnh nhân.
• Xuất phát vì lợi ích của bệnh nhân.

You might also like