You are on page 1of 27

ỨNG DỤNG CẤY CHỈ

TRONG ĐIỀU TRỊ


VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
ĐẠI CƯƠNG
Viêm dạ dày – tá tràng: tổn NGUYÊN NHÂN:
thương vi thể của niêm mạc dạ - HP
dày – tá tràng, có mặt của tế
bào viêm. - Thuốc kháng viêm

Tổn thương mất chất đến lớp - Tuổi cao


cơ niêm của dạ dày – tá tràng. - COPD
Hậu quả của mất cân bằng giữa - Bệnh thận mạn
yếu tố bảo vệ và yếu tố phá hủy - Xơ gan
niêm mạc dạ dày tá tràng  tổn
- Sỏi thận
thương hàng rào niêm mạc – dạ
dày tá tràng. - Thiếu enzym alpha1-antitrypsin
- Bệnh tế bào mast hệ thống

2
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG THEO YHHĐ
- Đau thượng vị, cồn cào khi KHÁM LS CÓ THỂ GHI NHẬN:
đói, nóng rát sau bữa ăn. - Đề kháng vụng thượng vị
- Thức giấc ban đêm do đau - Đau và co cứng thành bụng gợi ý
- Đầy bụng, khó dung nạp chất thủng dạ dày – tá tràng.
béo. - Nhịp nhanh và hạ HA tư thế: gợi ý
- Ợ chua, nôn, buồn nôn mất nước hoặc xuất huyết.
- Xuất huyết tiêu hóa: Ói, đi - Sờ thấy khối u: gợi ý K
cầu ra máu. - Tiếng óc ách khi đã ngưng ăn >
- Hẹp môn vị: Chậm tiêu, nôn 5h: Gợi ý hẹp môn vị
đồ ăn cũ, sụt cân.

3
BỆNH SINH YHHĐ
Tính toàn vẹn của đường tiêu hóa phụ thuộc vào
sự cân bằng giữa yếu tố phá hủy và yếu tố bảo vệ.

4
BỆNH SINH YHHĐ
MẤT CÂN BẰNG

YẾU TỐ PHÁ HỦY YẾU TỐ BẢO VỆ


- Acid của dạ dày - Prostaglandin
- H.pylori - Chất nhầy
- NSAIDs - Bicarbonate
- Pepsin - Lưu lượng máu đến niêm mạc

5
BỆNH SINH yhct
Theo YHCT, biểu hiện lâm sàng của viêm loét dạ
dày – tá tràng nằm trong nhóm bệnh lý Tỳ - Vị,
với bệnh chứng chính là Vị quản thống.

6
1.
Transition headline

7
LÂM SÀNG YHCT
8
CAN VỊ UẤT TRỆ
Triệu chứng:
l VỊ HỎA UẤT
Triệu chứng:
Cơn đau thường khởi phát khi Bệnh lý hóa uất tại Vị có thể đơn
nóng giận cáu gắt. Đau thượng thuần thục chứng hoặc lâu ngày trên
vị từng cơn, lan ra hai bên hông nền Vị âm hư. Triệu chứng đau
sườn, kèm ợ hơi, ợ chua, táo thượng vị dữ dội, cảm giác nóng rát,
bón. Tính tình bệnh nhân hay kèm nôn mửa ra thức ăn chua đắng,
gắt gỏng, rìa lưỡi đỏ, rêu lưỡi hơi thở hôi, miệng đắng, họng khô,
vàng nhẩy. Mạch huyền hữu lực. khát nhiều, thích uống nước mát.
Lưỡi đỏ sẫm, rêu vàng. Mạch hồng
sác .

9
VỊ HUYẾT Ứ
Triệu chứng: l TỲ VỊ HƯ HÀN
Triệu chứng:
Đau khu trú ở thượng vị, cảm Đau thượng vị âm ỉ liên tục, hoặc cảm
giác châm chích, đau nhiều về giác đầy trướng bụng ăn, hay gặp ở
đêm, chối năn kèm buồn nôn, bệnh nhân loét dạ dày – tá tràng mạn
nôn. Khi bệnh nặng có thể nôn tính, tái phát nhiều lần, hoặc ở người
ra máu bầm hoặc đi cầu phân cao tuổi. Thời tiết lạnh hoặc ăn uống
đen. Chất lưỡi đỏ tím, có điểm ứ thức ăn sống lạnh ( hàn tà ) làm khởi
huyết. Mạch hoạt. phát cơn đau. Thường kèm theo chán
ăn, buồn nôn, phân có lúc lỏng, sệt
hoặc nhầy nhớt. Lưỡi nhợt bệu, rêu
lưỡi trắng dày nhớt. Mạch nhu hoãn
vô lực .

10
LIỆU TRÌNH &
PHƯƠNG HUYỆT
Liệu trình cấy chỉ: 1-
2 tuần/lần, từ 6 – 8
lần/liệu trình, có thể
lặp lại nhiều lần tùy
tình hình bệnh.

11
CÁC HUYỆT
DÙNG CHUNG Business

Rise Risk

Leader Economy

Idea Profit

Example text.
Finance
Example text.
Example text.
Diagram featured by
poweredtemplate.com

12
CÔNG THỨC KÈM THEO CHỨNG BỆNH

13
Pháp: Sơ can lý khí, điều
Can vị uất trệ hòa can vị.

Lãi câu
Nguyên tắc: Nguyên – Lạc
Tác dụng: Tả can khí thực
Huyệt thay thế: Hành gian

Phong long
Nguyên tắc: Nguyên – Lạc
Tác dụng: Hòa vị giáng
nghịch

14
Pháp: Sơ can lý khí, điều
Can vị uất trệ hòa can vị.

Lương khâu
Nguyên tắc: Huyệt khích
Tác dụng: Điều trị bệnh lý
cấp của vị, giảm nôn, ợ hơi,
co thắt

Lương môn
Nguyên tắc: Đặc hiệu
Tác dụng: Điều trung khí,
hóa tích trệ
Huyệt thay thế: Bất dung

15
Pháp: Sơ can lý khí, điều
Can vị uất trệ hòa can vị.

Chi câu
Nguyên tắc: Đặc hiệu
Tác dụng: Giáng nghịch,
tuyên khí, tán kết trung
tiêu

U môn
Nguyên tắc: Tại chỗ, Đặc
hiệu
Tác dụng: Sơ can lý khí, hòa
vị hóa tích trệ
16
Pháp: Sơ can lý khí, điều
Can vị uất trệ hòa can vị.

Nhật nguyệt
Nguyên tắc: Đặc hiệu
Tác dụng: Hòa trung tiêu,
trị trào ngược, nấc

17
Pháp: Thanh vị hỏa, trừ uất
VỊ HỎA UẤT
Hợp cốc
Nguyên tắc: Đặc hiệu
Tác dụng: Thanh huyết Khúc trì
nhiệt, chỉ huyết Nguyên tắc: Đặc hiệu
Tác dụng: Thanh nhiệt tả
hỏa ở trường vị
Lương môn
Nguyên tắc: Đặc hiệu
Tác dụng: Điều trung khí,
hóa tích trệ

18
Pháp: Thanh vị hỏa, trừ uất
VỊ HỎA UẤT
Hạ cự hư
Nguyên tắc: Đặc hiệu
Tác dụng: lý trường vị, đau
bỏng rát vùng thượng vị

Dương phụ
Nguyên tắc: Hỏa huyệt
Tác dụng: Có vị đắng trong
miệng

19
Pháp: Thanh vị hỏa, trừ uất
VỊ HỎA UẤT
Nội đình
Nguyên tắc: Ngũ du
Tác dụng: Lấy thủy chế hỏa,
phòng ngừa Vị âm hư

Đại hoành
Nguyên tắc: Tại chỗ
Tác dụng: Táo bón

20
Pháp: Hoạt huyết, tiêu ứ,
HUYẾT Ứ Ở VỊ chỉ huyết

Hành gian
Nguyên tắc: Ngũ du
Tác dụng: Tả can mộc
vượng khắc chế Vị quá mức

Cách du
Nguyên tắc: Đặc hiệu
Tác dụng: Lý khí hóa ứ,
thanh huyết nhiệt, hòa vị

21
Pháp: Hoạt huyết, tiêu ứ,
HUYẾT Ứ Ở VỊ chỉ huyết

Hợp cốc Lương khâu


Nguyên tắc: Đặc hiệu Nguyên tắc: Huyệt khích
Tác dụng: Thanh huyết Tác dụng: Điều trị bệnh lý
nhiệt, chỉ huyết cấp của vị, giảm nôn, ợ hơi,
co thắt

Lương môn Huyết hải U môn


Nguyên tắc: Đặc hiệu Nguyên tắc: Đặc hiệu Nguyên tắc: Đặc hiệu
Tác dụng: Điều trung khí, Tác dụng: Hoạt huyết tiêu Tác dụng: Huyệt thuộc
hóa tích trệ ứ, chỉ huyết Xung mạch, giáng nghịch,
hoạt huyết

22
Pháp: Ôn trung kiện Tỳ Vị
TỲ VỊ HƯ HÀN
Thái bạch
Phong long
Nguyên tắc: Nguyên
Lạc
Tác dụng: Kiện Tỳ
Huyệt thay thế: Đại đô,
Thiếu phủ

23
Pháp: Ôn trung kiện Tỳ Vị
TỲ VỊ HƯ HÀN
Quan nguyên Tỳ du Vị du
Khí hải Nguyên tắc: Du Mộ Nguyên tắc: Du Mộ
Nguyên tắc: Đặc hiệu Tác dụng: Kiện Tỳ Tác dụng: Kiện Vị
Tác dụng: Bổ nguyên
khí

24
Y HỌC CHỨNG CỨ
Bộ Y tế ban hành Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền
năm 2017, trong đó cấy chỉ có thể chỉ định để điều trị
đau do viêm loét dạ dày, tá tràng

25
Nghiên cứu
Zhang XP và cộng sự năm 2012 đã tiến hành phân tích 1075
tài liệu về liệu pháp cấy chỉ được xuất bản trong khoảng thời gian 1972
đến 2012. Kết quả cho thấy cấy chỉ được sử dụng nhiều để điều trị triệu
chứng đau thượng vị trong loét dạ dày tá tràng với hiệu quả rõ ràng.
Li và cộng sự (2005) thực hiện trên 70 bệnh nhân viêm dạ dày
mạn tính, được phân ngẫu nhiên vào hai nhóm: nhóm điều trị bằng cấy
chỉ và nhóm chứng điều trị bằng châm cứu.
Kết quả cho thất cấy chỉ đáp ứng tốt hơn châm cứu, hơn nữa
còn có khả năng điều chỉnh nồng độ các nucleotide (cAMP, cGMP),
gastrin và chất P trong huyết tương qua đó cải thiện chức năng của hệ
thống thần kinh – nội tiết – miễn dịch.
26
Thanks!

You might also like