You are on page 1of 68

Giảng viên: Nguyễn Thị Nguyệt

Bộ môn Hóa học – ĐHYHN


Email: nguyenthinguyet@hmu.edu.vn
Mobile: 0946528068
1
1. Trình bày được đặc điểm cấu
trúc và liên hệ với tính chất đặc
MỤC TIÊU trưng của hợp chất hữu cơ chứa
nitơ, hợp chất dị vòng;

2. Tóm tắt được ứng dụng, ý nghĩa quan


trọng trong y học, trong đời sống và tác hại
của một số hợp chất hữu cơ chứa
nitơ, hợp chất dị vòng.
2
TÀI
LIỆU
HỌC
TẬP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NỘI DUNG

1. Hợp chất chứa nitơ

2. Hợp chất dị vòng

3. Alcaloid
5
1. 1. Amin
1.1.1. Định nghĩa – Phân loại
 Định nghĩa: Amin là dẫn xuất của NH3
do sự thay thế 1, 2 hoặc 3 nguyên tử
hydro bằng gốc hydrocarbon.
amin béo
Theo gốc R
amin vòng (thơm)
 Phân
monoamin
loại Theo n
polyamin
Theo bậc: bậc một, hai, ba 6
1.1.2. Danh pháp Amin

Amin Danh pháp thay thế Danh pháp loại chức

CH3NH2 methanamin methylamin

C2H5NH2 ethanamin ethylamin

H2N-(CH2)4-NH2 butan-1,4-diamin tetramethylendiamin

C6H5NH2 benzenamin phenylamin

CH3-NH-C2H5 N-methylethanamin ethylmethylamin

(CH3)3N N,N-dimethylmethanamin trimethylamin

7
1.1.2. Danh pháp Amin
§ Danh pháp thay thế
• Amin bậc một: tên hydrocarbon + amin
• Amin bậc hai, ba: chọn chuỗi carbon
dài nhất làm mạch chính, còn lại coi như
nhóm thế N-alkyl.
 Danh pháp loại chức
Tên các gốc hydrocarbon + amin
 Tên thường: anilin, toluidin,…
8
1.1.3. Tính chất hoá học Amin
a) Cấu trúc và tính base của amin
 Cấu trúc
• Amin béo: N lai hóa sp3, các gốc đẩy e làm
tăng mật độ e ở nguyên tử N, tăng tính base.
• Amin thơm: N lai hóa sp2, cặp e chưa liên
kết của N tham gia liên hợp với vòng benzen
làm giảm mật độ e ở nguyên tử N, giảm tính
base.
 Tính base của amin
+

N + H2O N + HO-
9
1.1.3. Tính chất hoá học Amin
a) Cấu trúc và tính base của amin
RNH2 + HCl RNH3Cl
Hằng số Kb của một số chất

Chất Kb Chất Kb
CH3NH2 4,17.10-4 NH3 1,8.10-5
(CH3)2NH 5,45.10-4 C6H5NH2 3,82.10-10
C2H5NH2 4,38.10-4 C6H5NHCH3 5.10-10
(C2H5)2NH 1,23.10-3 (C6H5)2NH 7,6.10-1410
1.1.3. Tính chất hoá học Amin
b) Phản ứng với HNO2 (NaNO2/H+)
 Amin béo bậc một tạo alcol
RNH2 + HNO2 ROH + N2+ H2O
CH3NH2 + HNO2 CH3OH + N2+ H2O
Phản ứng này dùng định tính và định
lượng amin béo bậc một.
 Amin thơm bậc một tạo diazoni
+
HSO3 NH2 + HNO2 HSO3 N N +...
acid sulfanilic diazoni
11
1.1.3. Tính chất hoá học Amin
b) Phản ứng với HNO2 (NaNO2/H+)
+ OH
HSO3 N N+

diazoni  - naphtol

HSO3 N N OH

azo màu vàng cam


Phản ứng azo hóa dùng để định tính, định
lượng ion NO2- , điều chế phẩm nhuộm azo.12
1.1.3. Tính chất hoá học Amin
b) Phản ứng với HNO2 (NaNO2/H+)
Muối diazoni bị tác động bởi các nucleophil giải phóng N 2.
NaNO2, HCl, 00C +
C6H5-NH2 C6H5-N N
+ Cu2Cl2
C6H5-N N C6H5-Cl + N2 + H+
+ H2O, H2SO4
C6H5-N N C6H5-OH + N2 + H+
+ KI, 250C
C6H5-N N C6H5-I + N2 + K+
Ứng dụng để điều chế các dẫn xuất của benzen.
13
1.1.3. Tính chất hoá học Amin
b) Phản ứng với HNO2 (NaNO2/H+)
 Amin bậc hai tạo nitrosamin
R R
NH + HNO2 N-N=O + H2O
R’ R’
nitrosamin
Nhiều nitrosamin là các chất gây ung thư ở người.

 Amin béo bậc ba tạo muối nitrit không bền


 Amin thơm bậc ba tạo nitrozo
14
1.1.3. Tính chất hoá học Amin
c) Phản ứng tạo amid

RCOCl + H2NR’ RCONHR’ + HCl

(RCO)2O + H2NR’ RCONHR’ + RCOOH

CH3COCl + H2NCH3 CH3CONHCH3 + HCl

(CH3CO)2O + H2NC6H5 CH3CONHC6H5+CH3COOH


acetanilid
15
1.1.4. Một số amin
NH2 NH2 NH2
• C6H5NH2 dùng sản
xuất phẩm nhuộm,
lưu hoá cao su,... SO3H SO2-NH2
tổng hợp sulfamid
là một loại thuốc acid sulfanilic sulfamid
kháng khuẩn. • CH3-NH2 có mùi tương tự
amoniac, là chất độc đối với
hệ thần kinh trung ương,
dùng tổng hợp adrenalin (là
thuốc ưu tiên lựa chọn để
điều trị choáng phản vệ hoặc
ngừng tim,...). 16
Amin
OH
Adrenalin OH

HO-CH-CH2-NH-CH3

17
1.2. Amid
1.2.1. Định nghĩa – Phân loại
 Định nghĩa: Amid là dẫn xuất của acid
carboxylic do sự thay thế nhóm hydroxyl trong
nhóm carboxyl bằng nhóm amin.
Amid RCONH2
 Phân
loại Amid thế RCONHR’, RCONR’R’’
1.2.2. Danh pháp
 Amid: Tên acid tương ứng đổi “acid…. oic
(ic)” thành “…..amid” hoặc “acid …carboxylic”
thành “… carboxamid”
18
1.2.2. Danh pháp Amid

 Amid thế: N + tên nhóm thế + tên acid


đổi đuôi ic (oic) thành amid.
 Ví dụ:
HCONH2 CH3CONH2 C6H5CONH2
formamid acetamid benzamid
C6H5CONHCH3 N-methylbenzamid

CH3CONHC6H5 N-phenylacetamid
acetanilid 19
1.2.3. Tính chất hoá học Amid
a) Cấu trúc của amid
Amid có cấu trúc phẳng, đôi e chưa liên kết
của Nitơ đã tham gia liên hợp với nhóm C=O
làm giảm mật độ e ở nguyên tử N, giảm tính
base. Liên kết C-N mang một phần tính chất
của liên kết đôi. Amid là chất phân cực mạnh
do vậy khả năng tạo liên kết hydro rất lớn.
Nhiệt độ sôi của amid cao hơn amid thế đồng phân
C2H5CONH2 t0s = 2130C (do khả năng tạo
HCON(CH3)2 t0s = 1530C liên kết hydro). 20
1.2.3. Tính chất hoá học Amid
b) Một số tính chất của amid
 Tính lưỡng tính
• Tính base rất yếu
RCONH2 + HBr RCONH3Br
Chất CH3CH2NH2 CH3CONH2
pKb 3,53 14,4
• Tính acid rất yếu
RCONH2 + HgO (RCONH)2Hg + H2O
21
1.2.3. Tính chất hoá học
b) Một số tính chất của amid
 Phản ứng thủy phân yếu và chậm
H+(OH)
RCONH2 + H2O RCOOH + NH3
t 0

 Phản ứng với acid nitrơ


RCO-NH2 + HNO2 RCOOH + N2 + H2O

CH3-CO-NH2 + HNO2 CH3COOH + N2 + H2O

NH2-CO-NH2 + HNO2 CO2 + H2O + N2


22
1.2.4. Một số amid Amid
• Nhóm amid có trong protein.
• Một số polyamid làm sợi nhân tạo hoặc
thuốc kháng sinh.
• p-acetylaminophenol OH acetaminophen
tên biệt dược là paracetamol
paracetamol, có tác
dụng giảm đau, hạ sốt. NH-CO-CH3

para-acetylaminophenol
para-acetylaminophenol
23
1.2.4. Một số amid Amid
Sulfamid là một loại thuốc kháng khuẩn được tổng
hợp từ anilin.
Trong nha khoa, thường dùng dưới dạng hỗn hợp
các sulfamid hoặc sulfamid – kháng sinh (trộn với
bột dẻo để hàn buồng và ống tủy)

24
1.2.4. Một số amid Amid
https://
healthvietn
am.vn/thuo
c-biet-duoc/
thuoc-nho
m-sulfamid/
dotrim-dom
esco
https://yhoccongdong.com/thongtin/sulfa
diazin-nhom-sulfamid-va-trimethoprim
/

http://bacsynhikhoa.weebly.com/s417-c7913u-b7887ng-7903-tr7867-em.html
1.2.4. Một số amid Amid
• Ure CO(NH2)2 là chất thải trừ trong quá trình
chuyển hóa chất đạm của cơ thể động vật.
Ure có trong máu người (0,25% - 0,30%).
Trung bình một ngày, người lớn thải 28-30g
ure qua nước tiểu. Ure là nguyên liệu tổng
hợp một số thuốc như urosulfan,…và sản
xuất chất dẻo.
Ure có trong thành phần của một số dầu
dưỡng tóc, sữa rửa mặt, dầu tắm và nước
thơm. Ure được dùng để bổ sung đạm cho
thực vật.

26
1.3. Amino acid
1.3.1. Định nghĩa – Phân loại – Danh pháp
 Định nghĩa: Là những hợp chất tạp chức
chứa đồng thời nhóm carboxyl (-COOH) và
nhóm amino (-NH2) trong phân tử.
 Phân loại Theo gốc R: béo, thơm, dị vòng.

(COOH)n
Theo vị trí nhóm NH2: , , ,…
R Theo n, m: trung tính, acid, base.
(NH2)m
Theo D, L
Các amino acid gặp trong protein đều là các -amino
acid và có cấu hình L- ở nguyên tử C (trừ glycin). 27
1.3. Amino acid

CH -CH-COOH
Danh pháp 3

HOOC-(CH ) -CH-COOH
NH2
2 2
 - alanin
NH2
acid glutamic CH2-COOH
 NH2
CH3- S- (CH2)2-CH- COOH
glycin
NH2
methionin 
HS- CH2- CH- COOH

H2N- (CH2)4- CH- COOH
NH2

NH2 cystein
lysin
28
1.3. Amino acid
1.3.2. Tính chất hoá học (xét n = m =1)
a) Tính chất lưỡng tính
Do đặc điểm cấu tạo, amino acid là những chất
lưỡng tính. Phụ thuộc vào pH của dung dịch, amino
acid có thể tồn tại ở dạng cation, dạng anion hay
dạng lưỡng cực.
COOH+ OH- COO- COO-
+ OH-
R-CH R-CH R-CH
+ + H+
NH3 NH3+ + H+ NH2
cation lưỡng cực anion
Ở pH = pHi, dạng lưỡng cực pK1 + pK2
chiếm chủ yếu, không di chuyển pHi = 2
khi đặt trong điện trường. 29
1.3. Amino acid
1.3.2. Tính chất hoá học (xét n = m =1)
a) Tính chất lưỡng tính
pHi pH
x

cation lưỡng cực anion


Tính acid Tính base
Chất cystein glycin lysin
pHi 5,02 5,97 9,74
pH dd = 5,97 anion lưỡng cực cation

Có đủ các tính chất của nhóm –COOH và –NH2.


30
1.3. Amino acid
b) Phản ứng tách
 - amino acid tạo acid chưa no
t0
R-CH-CH2-COOH R-CH=CH-COOH + NH3
NH2
 - amino acid tạo amid vòng nội phân tử (lactam)
R – CH – CH2
R-CH-CH2-CH2-COOH NH CH2 + H2O
NH2 C
O  - lactam31
1.3. Amino acid
c) Phản ứng tạo phức ( - amino acid)

Tạo phức với ion M2+, phức với Cu2+ bền nhất.

COOH COO NH 2
2R-CH + Cu2+ R-CH Cu CH-R+ 2H +
NH2 H2N OOC

Phản ứng tạo phức với ion Cu2+ là cơ sở của


phương pháp Biure nhận biết amino acid và
phương pháp Pope Stiven định lượng nitơ amin
trong các chế phẩm chứa amino acid.
32
1.3. Amino acid
1.3.2. Tính chất hoá học (xét n = m =1)

d) Phản ứng với HNO2 Như amin béo bậc một

NH2-CH2-COOH+HNO2 OH-CH2-COOH+H2O + N2
glycin acid glycolic

+ HNO2
CH3-CH-COOH CH3-CH-COOH
NH2 OH
 - alanin acid lactic
33
1.3. Amino acid
e) Phản ứng tạo màu với ninhydrin
Các -amino acid tác dụng với ninhydrin thu
được sản phẩm có màu tím xanh tan được trong
nước.
Phản ứng này rất nhạy, có thể phát hiện được
lượng α-amino acid rất nhỏ, do đó được dùng để
định tính và định lượng α-amino acid. Ninhydrin
cũng được dùng để phát hiện amino acid trong
sắc kí giấy và điện di.

34
1.3. Amino acid
1.3.3. Ứng dụng và vai trò sinh học
Amino acid có trong mỗi tế bào của cơ thể, là
đơn vị cấu trúc cơ bản của protein.
Có 20 loại amino acid được mã hóa bởi mã di
truyền chuẩn và được gọi là proteinogenic hay
amino acid chuẩn. Việc kết hợp các amino acid
này tạo ra các xích polyme ngắn gọi là peptid hay
polypeptid sau đó tạo thành protein thiết yếu cho
việc cấu thành cơ thể người.

35
1.3. Amino acid
1.3.3. Ứng dụng và vai trò sinh học
Arginine được dùng để tổng hợp hormone nitric
oxyde.
Acid glutamic dùng trong điều trị một số bệnh về thần
kinh, muối natri được dùng làm gia vị.
Methionin có tác dụng hỗ trợ tế bào gan, giải độc gan.
Cystein dùng làm thuốc chữa bệnh và điều chế thuốc.

36
Sơ đồ chuyển hóa các nhóm amino acid
liên quan đến chu trình Krebs

37
1.3.3. Ứng dụng và vai trò sinh học
 EDTA (Ethylen Diamin Tetra
Acetic Acid) là thành phần của
thuốc hỗ trợ nong rộng ống
tủy.
EDTA  khử các kim loại nặng như thuỷ ngân, chì,
phèn lẫn trong nước, làm mềm nước cứng, điều
chỉnh độ kiềm, ổn định pH. Trong y học dùng
trong tách chiết AND, thích hợp cho các xét
nghiệm khảo sát tế bào máu như: Tổng phân tích
máu, HbA1C, tốc độ máu lắng, huyết đồ, làm tiêu
bản quan sát ký sinh trùng trong máu,…
1.4. Amino alcol

39
2. Hợp chất dị vòng Dị vòng

2.1. Định nghĩa, phân loại và danh pháp


 Định nghĩa
Hợp chất dị vòng là hợp chất hữu cơ có cấu
tạo vòng, trong vòng ngoài nguyên tử carbon
còn có các nguyên tử của nguyên tố khác (dị
tố).

O S NH NH
furan thiofen pyrol pyrolidin

40
2.1. Định nghĩa, phân loại và danh pháp
 Phân loại
Loại
vòng Không no No

O S NH
furan thiofen pyrol NH
Năm
N N N pyrolidin
cạnh
O S NH
oxazol thiazol imidazol
41
Vòng Không no No

O N N
pyran pyridin H
Sáu pyperidin
cạnh NH NH
N
N O S
pyrimidin oxazin thiazin

Đa N N
cạnh N NH NH N
purin indol quinolin42
2.2. Một số tính chất của dị vòng nitơ Dị vòng

2.2.1. Tính chất của vòng


• Phản ứng thế vào pyrol và pyridin có thể xảy ra
theo cơ chế SE hoặc SN. Trong đó, pyrol tham gia
phản ứng thế SE dễ dàng hơn pyridin.
NaOH I I
+ 2I2 + 4HI
NH I NH I

3000C Br
+ Br2 + HBr
N N
• Cả pyrol và pyridin đều bị khử bởi H2 tạo ra dị vòng no.
• Pyridin không phản ứng với KMnO4 ở điều kiện thường.
43
2.2. Một số tính chất của dị vòng nitơ Dị vòng

2.2.2. Tính base của dị vòng nitơ


Hằng số Kb của một số hợp chất chứa nitơ

Chất Kb Chất Kb
ethylamin amoniac
C2H5NH2 4,38.10 -4
NH3 1,8.10-5

diethylamin anilin
(C2H5)2NH 1,23.10 -3
C6H5NH2 3,82.10-10

pyrolidin pyrol
C4H9N 1,3.10 -3
C4H5N 1,0.10-16

piperidin pyridin
C5H11N 1,7.10 -4
C5H5N 1,7.10-9
44
Dị vòng
2.2. Một số tính chất của dị vòng nitơ
2.2.2. Tính base của dị vòng nitơ
• Dị vòng no có tính base giống amin béo bậc II.
• Tính base của pyrol < anilin < pyridin
• Pyrol: Nitơ lai hóa sp2, cặp
electron chưa liên kết của Nitơ
nằm ở orbital p liên hợp với hệ
các electron p của carbon làm
giảm đáng kể mật độ e ở
nguyên tử N, giảm mạnh tính
base.
2.2. Một số tính chất của dị vòng nitơ Dị vòng

2.2.2. Tính base của dị vòng Nitơ


• Pyridin: Nitơ lai hóa
sp2, cặp electron chưa
liên kết của Nitơ nằm ở
orbital lai hóa không
tham gia vào hệ liên
hợp, tính base của
pyridin mạnh hơn pyrol
và anilin.
+
+ HCl Cl-
N NH
46
Dị vòng
2. Một số tính chất của dị vòng Nitơ
2.2.2. Tính base của dị vòng Nitơ

So sánh cấu trúc và tính base


của pyrol, pyridin và anilin.

Pyridin

Anilin
Pyrol 47
Dị
2.2. Một số tính chất của dị vòng nitơ Dị vòng
vòng
2.2.3. Tác dụng với acid picric

Acid picric được dùng làm thuốc thử cho


một số hợp chất chứa dị vòng Nitơ (ví dụ
như atropin) do phản ứng tạo kết tủa đặc
trưng.
48
2.3. Một số dị vòng nitơ
2.3.1. Chlorophyll

Chlorophyll
(chất diệp lục)
đóng vai trò
quan trọng trong
quá trình quang
hóa của cây
xanh.

Nếu R là CH3: chlorophyll a


Nếu R là CHO: chlorophyll b
49
2.3. Một số dị vòng nitơ
2.3.2. Hemoglobin

https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-su
Heme của c-khoe/cac-thanh-phan-cua-mau-luong-mau-tr
ong-co-nguoi-binh-thuong-la-bao-nhieu/
hemoglobin
50
2.3. Một số dị vòng nitơ
2.3.3. Bilirubin
http://hoahocngaynay.com/hoa-
hoc-va-doi-song/hoa-duoc-my-p
ham/649-19122010.html

 Bilirubin được chuyển hoá từ những tế bào


hồng cầu già chết đi. Trong hồng cầu có
hemoglobin, chất này thoái hoá thành heme và
globin. Heme được biến đổi thành bilirubin, nó
được albumin chuyên chở trong máu đến gan.
51
2.3. Một số dị vòng nitơ Tryptophan là một
amino acid thiết
2.3.4. Tryptophan yếu trong cơ thể.
Tryptophan có
nhiều trong thịt,
cá, trứng, sữa,…
http://vienyhocungdung.vn/nhung-thuc-pham-tac-dong-den-giac-ngu-2
0161114173303473.htm

Serotonin là một chất


2.3.5. Serotonin dẫn truyền thần kinh,
chủ yếu được tìm
thấy trong đường tiêu
hóa và hệ thống thần
kinh trung ương.
https://www.vinmec.com/vi/co-the-nguoi/hormone-serotonin-84/
52
2.3. Một số dị vòng nitơ
2.3.6. Acid nucleic
 Nhân pyrimidin: C, T, U

Trong ADN có: G, A, C, T


Trong ARN có: G, A, C, U
53
2.3. Một số dị vòng nitơ
2.3.6. Acid nucleic

 Nhân purin: A, G

54
2.3. Một số dị vòng Nitơ
 Cấu trúc của ATP

55
2.3. Một số dị vòng nitơ
2.3.7. Melamine C3H6N6
http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/Ba
Melamine (màu nCoBiet/Pages/Th%C3%B4ng-tin-v
%E1%BB%81-Melamin.aspx
xanh) có hàm
lượng nitơ cao
(66%) dễ dàng kết
hợp với acid
cyanuric (màu đỏ)
qua liên kết hydro
tạo kiểu liên kết
phân tử hình mái
ngói, lắng đọng và
gây sỏi thận.
56
3. Alcaloid Alcaloid

 Alcaloid là những hợp chất thiên nhiên


có chứa nitơ, cấu tạo phức tạp, có trong
rễ, lá, vỏ và hạt cây, có tác dụng dược lí
mạnh (gây kích thích, gây nghiện, gây
độc).
 Hàm lượng alcaloid có thể đạt tới 10%
trong các loại rau quả như khoai tây, chè, cà
phê.
 Khoai tây sản sinh nhiều loại alcaloid,
trong đó nguy hiểm nhất là solanin và
chaconin.
57
3. Alcaloid Alcaloid

 Dưới tác động của nấm mốc, vi


khuẩn, ánh sáng... các alcaloid được
hình thành và tích tụ trong củ khoai.

Vỏ khoai tây cũng chứa hàm lượng


alcaloid nhiều gấp 20 lần so với củ,
đặc biệt là những củ có vỏ màu xanh.

Mầm khoai tây là nơi chứa nhiều


nhất loại độc chất này (gấp 100 lần
củ). http://vfa.gov.vn/dinh-duong-hop-ly/nguy-co-ngo-
doc-thuc-pham-tu-khoai-tay-moc-mam.html
58
3. Alcaloid Alcaloid

Trong chè, cà phê và cacao có


chứa hợp chất methylxanthin
gồm theophylin, cafein và
theobromin. Những chất này đều
là các chất lợi tiểu, kích thích
hoạt động của hệ thần kinh và hệ
tim mạch.
https://suckhoedois
ong.vn/dung-bot-caf
feine-nguyen-chat-c
oi-chung-tu-vong-n
80906.html

http://www.nidqc.org.vn/duocthu/theophylin.html
59
3. Alcaloid 3.1. Ephedrin Alcaloid

Ephedrin có tác dụng


làm tăng huyết áp,
gây giãn phế quản,
làm co mạch ngoại
biên, thường dùng
điều trị viêm mũi, đề
phòng hay điều trị hạ
huyết áp trong gây tê
tủy sống, đề phòng
http://www.nidqc.org.v
http://cpc1.com.
vn/san-pham/ca
n/duocthu/admiral-ma co thắt phế quản
t17/43/Ephedrin rket.html
-mgml trong hen.
60
3. Alcaloid
Cafein có trong hạt
3.2. Cafein
cà phê, lá chè..., có
tác dụng kích thích
hệ thần kinh, trợ
tim, lợi tiểu nhẹ.

H CH=CH2
3.3. Quinin
HO C
Quinin có trong CH O N
3
vỏ cây Canhkina,
dạng muối là N
thuốc trị sốt rét.
http://www.nidqc.org.vn/duocthu/quinin.html
61
3. Alcaloid 3.3. Nicotin
Nicotin ở dạng muối với acid
citric và acid malic có trong lá
cây thuốc lá. Nicotin rất độc
với người, liều lớn nicotin làm
trụy tim mạch, ngừng hô hấp,
thường dùng làm thuốc trừ
sâu.
Acid nicotinic
COOH
Amid của acid nicotinic
N là vitamin PP (B3) http://tvpharm.com.vn/index.php/en/nhom-vitami
n-bo-duong/1020-vitamin-pp.html
62
3. Alcaloid
http://www.dopharma.com.vn/index.php?f=product
s&do=detail&id=14

3.4. Atropin
http://www.nidqc.org.vn/duocthu/atropin-sulfat.html

Atropin rất độc, được chiết từ lá và


vỏ cây cà độc dược. Atropin có tác
dụng liệt phó giao cảm, chống co
thắt cơ trơn, làm giảm bài tiết nước
bọt, mồ hôi, dịch vị, dùng để điều trị
https://suckhoe.vn/thuoc-tay/a
tropine-thuoc-nho-mat-va-mot
cơn đau do co thắt đường tiêu hóa,
-so-thong-tin-thuoc-co-ban-ne
n-biet.html tiết niệu, làm giãn đồng tử,...
63
3. Alcaloid

3.5. Cocain
Cocain chiết xuất từ lá coca. Gây nghiện.
Cocain là amin bậc ba có cấu trúc khung giống
như atropin. Dạng muối với HCl của cocain
được sử dụng trong nha khoa (có trong thuốc
diệt tủy răng, gây tê tại chỗ mạnh, bôi trên lợi,
làm tê trước khi tiêm thuốc, gây tê trước khi lấy
tủy, khi chữa bệnh viêm quanh cuống răng).
64
3. Alcaloid
3.6. Morphin HO
Morphin có một N
nitơ amin dị vòng CH3
O
no bậc 3 và hai
nhóm -OH rất hoạt
động (dễ tạo ra các
dẫn xuất như HO
codein, heroin) http://www.nidqc.org.vn/duocthu/morphin-2.html

Morphin có trong quả cây thuốc phiện, gây


nghiện làm suy nhược hệ hô hấp. Morphin
được dùng làm thuốc giảm đau,... 65
3. Alcaloid http://www.nidqc.org.vn/duocth
u/codein-phosphat.html
3.7. Codein HO
https://namhapharma.com/codeforte-siro/
N
O CH3

CH3O

Codein là dẫn xuất của morphin (là


thuốc độc bảng B) có tác dụng làm dịu
cơn đau, làm giảm ho. 66
3. Alcaloid CH3-C-O
3.8. Heroin O
N
http://vanban.chinhphu.vn/ O CH3
portal/page/portal/chinhph
u/hethongvanban?class_id
=1&mode=detail&documen O
t_id=80180
CH3-C-O
Heroin được tạo ra bằng cách acetyl hóa
morphin (dùng anhydrid acetic). Heroin là chất
gây nghiện nặng (việc cai nghiện đặc biệt khó
khăn, gây hiểm họa lớn cho toàn xã hội) do đó
mỗi người dân cần nâng cao ý thức trách
nhiệm trong việc phòng, chống ma túy.
67
The
End.
Thank you!
68

You might also like