You are on page 1of 20

KIỂM NGHIỆM THUỐC

BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC


MSc. Trương Phú Chí Hiếu
• Thử giới hạn các tạp chất
1st trong thuốc

• Chuẩn độ acid – base trong


2nd môi trường khan
THỬ GIỚI HẠN
CÁC TẠP CHẤT TRONG THUỐC
MSc. Trương Phú Chí Hiếu
Mục tiêu
• Hiểu được tầm quan trọng của việc xác định tạp
chất trong thuốc.
• Trình bày được cách định tính và xác định giới
hạn tạp chất trong thuốc.
TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Định nghĩa Được tạo ra
Vị trí
Ø Chất không có tác trong quá trình
dụng trị liệu.

Nguyên
Bảo quản
liệu

Thành
Sản xuất
phẩm

Lưu thông,
phân phối
TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Tính chất Hàm lượng tạp
Ảnh hưởng
chất trong thuốc

Xác định giới hạn tạp Không đảm bảo đ


ược
chất trong thuốc = tính an toàn
Xác định được độ
tinh khiết của thuốc Làm giảm hiệu qu
ả điều
(phẩm chất của trị hay gây tác dụn
g
thuốc) không mong muố
n

Thường chiếm hà
m
lượng rất nhỏ Làm giảm chất lượ
ng
sản phẩm
TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Tính chất
Tính chất Tác nhân
Gây hại cho sức khỏe. Chì, arsen, nấm mốc …
Gây tương kị hóa học, thúc đẩy quá - Các cation và anion tạo tủa gặp nhau khi phối hợp.
trình phân hủy của thuốc. - Các muối kiềm của acid hữu cơ và các acid mạnh.
=> Ảnh hưởng đến phẩm chất, độ - Các chất oxy hóa, chất khử.
bền vững của thuốc. - Vết kim loại, độ ẩm.
Có thể không gây hại sức khỏe,
không gây tương kị hóa học hay
thúc đẩy quá trình phân huỷ thuốc.
=> Thể hiện mức độ tinh chế chưa
đủ của thuốc.

Ø Khi xác định được thuốc không đạt yêu cầu về độ tinh khiết -> tìm
hiểu nguyên nhân gây ra và cách thức khắc phục:
TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Nguyên nhân
Nguyên liệu, phụ liệu hoặc bán thành phẩm được sử dụng chưa đủ độ tinh khiết.
Dụng cụ, máy móc, thiết bị chưa đảm bảo chất lượng hoặc không được bảo trì, bảo
dưỡng thường xuyên.
Qui trình sản xuất, phương pháp sản xuất.
Quá trình bảo quản không đạt tiêu chuẩn làm phát sinh tạp chất do những phản ứng
phụ gây ra bởi tác động của môi trường bảo quản, chất bảo quản.
Dụng ý gian lận của nhà sản xuất.

Dược điển Việt Nam

https://duocdienvietnam.com/download-duoc-dien-viet-nam-v/
GIỚI HẠN TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Phương pháp xác định
Ø Mục đích: xem các tạp chất có vượt giới hạn cho phép hay không?
Ø Các phản ứng thử tạp chất có tính chất bán định lượng, được thực
hiện bằng phương pháp so sánh: thường so sánh màu hoặc so sánh
độ đục

Tiến hành song song phản ứng thử tạp chất với cùng một thuốc thử
GIỚI HẠN TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Phương pháp xác định
Ø Lưu ý:
- Nước cất và hóa chất, thuốc thử: phải đảm bảo không chứa tạp chất
đang cần thử.
- Dung dịch mẫu được pha chính xác: sử dụng dụng cụ đạt chuẩn (cân
phân tích, dụng cụ đo thể tích chính xác).
- Các ống nghiệm đồng nhất: chất liệu, màu sắc, kích thước.
- Khi so sánh: quan sát độ đục thì nhìn từ trên xuống, quan sát màu thì
nhìn ngang trên nền trắng.
- Tiến hành song song: cùng thể tích ban đầu, cùng lượng thuốc thử,
trong cùng thời gian.
- Báo cáo: ghi lại kết quả và báo cáo, đặc biệt là trong trường hợp phát
hiện tạp chất lạ.
GIỚI HẠN TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Pha dung dịch mẫu
Ø Pha chính xác:
- Cân lượng chính xác chất tinh khiết của tạp chất (chất gốc) đó.
- Pha vào một thể tích xác định theo tính toán.
Þ Mẫu chuẩn có nồng độ xác định: mg/ml, % hoặc ppm (mg/L).

*Ví dụ: pha dung dịch mẫu Cl-.


Cân chính xác 0,8238 gram NaCl tinh khiết, hòa tan trong nước cất và
thêm cho vừa đủ 1 lít. Tính nồng độ Cl- (g/ml) trong dung dịch A. Cho MCl-
= 35,5 và MNaCl = 58,5.
GIỚI HẠN TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Pha dung dịch mẫu
Phân ly: NaCl -> Na+ + Cl-.
Þ nNaCl = nCl-
m m
Þ NaCl = Cl−
MNaCl MCl−
MCl−
Þ mCl- = mNaCl x
MNaCl
m 0,8238 x 35,5
Þ CCl- = Cl− = = 0,0005 g Cl-/ 1 ml
V 58,5 x 1000

Pha dung dịch B (dung dịch mẫu chuẩn đem thử) bằng cách lấy chính
xác 1 ml dung dịch A rồi pha loãng với nước cất vừa đủ 100,0 ml.
Lúc này, nồng độ Cl- trong dung dịch B là:
GIỚI HẠN TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Pha dung dịch thuốc để thử
Ø Tính hệ số pha loãng thích hợp dựa trên giả thiết lượng tạp chất cho
phép tối đa của mẫu đem kiểm tra - tiêu chuẩn được đặt ra trong:
- Dược điển.
- Tiêu chuẩn cơ sở.
Ø Sau đó tiến hành pha theo tính toán.

*Ví dụ: Pha dung dịch để thử tạp Cl- trong paracetamol (tiêu chuẩn: Cl-
không quá 0,01%).
GIỚI HẠN TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Pha dung dịch thuốc để thử
Nồng độ Cl- trong dung dịch mẫu chuẩn đem thử (dung dịch B) là
0,0005%.
ÞHệ số pha loãng: 0,01% : 0,0005% = 20.
Tiến hành: cân chính xác 1,000 gram paracetamol hòa tan trong nước cất
vừa đủ 20,00 ml, lọc. Lấy 10,00 ml dịch lọc, tiến hành thêm thuốc thử và
so sánh với 10,00 ml dung dịch mẫu chuẩn đem thử (có thêm thuốc thử).
GIỚI HẠN TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Một số thuốc thử trong giới hạn tạp chất
Tạp chất Thuốc thử Sản phẩm Hiện tượng
Cl- AgNO3 AgCl Tủa trắng
SO42- BaCl2 BaSO4 Tủa trắng
NH4+ Nessler (KOH, Hg Màu vàng
K2HgI4) O NH2 I (nếu nhiều có
Hg màu nâu đỏ)
Ca2+ (NH4)2C2O4 CaC2O4 Tủa trắng
As (Arsen) Zn + HCl AsH3 Khí làm
chuyển màu
giấy tẩm HgCl2
từ vàng sang
nâu
Kim loại nặng Na2S (H2S) PbS Tủa đen hoặc
(Pb) S
nâu
NH2
thioacetamide
GIỚI HẠN TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Một số thuốc thử trong giới hạn tạp chất
Ø Mẫu chứa tạp chất asen được acid hóa, lượng asen trong mẫu chuyển
thành acid asenic H3AsO4.
Ø Chất khử được thêm vào để chuyển thành acid asenious:
H3AsO4 + 2KI + H2SO4 → H3AsO3 + I2 + K2SO4 + H2O
Ø Phản ứng với hydrogen nguyên sinh (từ phản ứng của Zn với HCl):
H3AsO3 + 3H2 → AsH3 + 3H2O
Ø Chuyển màu giấy tẩm HgCl2:
AsH3 + HgCl2 → Hg(AsH2)2 + 2HCl
GIỚI HẠN TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Một số thuốc thử trong giới hạn tạp chất
Fe (Sắt) O O
Phức màu
HS
OH
HS
O
hồng
mercaptoacetic acid
Fe

O
SH

ferrous mercaptoacetate

Phức đỏ nâu
O O
OH

hoặc vàng
S
O O
HO
O O
S
HO O
5-sulfosalicylic acid O

Fe
O
3

ferrous sulfosalicylate

Al (Nhôm) Phức màu


OH

N
vàng rơm (tan
N
trong CHCl3)
Al

8-hydroxyquinoline

ở pH ~ 6
O
3

aluminium 8-hydroxyquinolinate
GIỚI HẠN TẠP CHẤT TRONG THUỐC
v Một số thuốc thử trong giới hạn tạp chất
Mg (Magnesi) OH
Phức màu
N
vàng (tan
N
trong CHCl3)
Mg
8-hydroxyquinoline

ở pH ~ 10 O
2

magnesium 8-hydroxyquinolinate

PO43- Ammonium Ammonium phosphomolybdate Tủa màu vàng


orthomolybdate (NH4)3PMo12O40
(NH4)2MoO4
Zn (Kẽm) Kali ferrocyanide Kali zinc hexacyanoferate Tủa trắng
K4[Fe(CN)6] K2Zn3[Fe(CN)6]2
v Tài liệu tham khảo
Ø Kiểm nghiệm dược phẩm (2005), PGS. TS. Trần Tử An, Nhà
Xuất Bản Y Học.
Thank you for
your attention!

You might also like