You are on page 1of 10

Thi GIỮA KỲ

CLOs Chuẩn đầu ra của học phần Điểm


2 Trình bày được nguyên tắc và điều kiện xác định của các
phương pháp phân tích trong các lĩnh vực hóa học, thực 3đ
phẩm, môi trường
3 Tính toán được các tham số liên quan trong các phương

pháp phân tích
4 Thiết lập được công thức, tính toán và diễn giải được kết

quả phân tích các chỉ tiêu hóa học, thực phẩm, môi trường
GK CLO2. Trình bày được nguyên tắc và điều kiện xác định của các phương pháp
phân tích trong các lĩnh vực hóa học, thực phẩm, môi trường (3 đ).
Nội dung:
➢ Chuẩn độ axit – baz:
• Xác định lại nồng độ của HCl, H2SO4;
• Xác định lại nồng độ của NaOH;
• Định lượng HCl;
• Định lượng NaOH;
• Định lượng NH3;
• Định lượng CH3COOH;
Yêu cầu:
✓ Trình bày nguyên tắc;
✓ Viết phương trình phản ứng và hiểu rõ phản ứng xảy ra khi nào (khi đã chuẩn độ hay
chưa, và thế nào so với điểm tương đương; có là phản ứng chuẩn độ hay phản ứng chỉ thị
hay không);
✓ Giải thích vai trò của hóa chất; với chỉ thị sử dụng trong quy trình thì điểm cuối trước
hay sau điểm tương đương, giải thích;
✓ Làm sao để lựa chọn được chỉ thị thích hợp.
GK CLO2. Trình bày được nguyên tắc và điều kiện xác định của các phương pháp
phân tích trong các lĩnh vực hóa học, thực phẩm, môi trường (3 đ).
Nội dung:
➢ Chuẩn độ phức chất:
• Định lượng Ca2+;
• Định lượng Mg2+;
• Xác định độ cứng của nước;
• Định lượng Zn2+;
• Định lượng Al3+;
• Định lượng Fe3+;
Yêu cầu:
✓ Trình bày nguyên tắc;
✓ Viết phương trình phản ứng và và hiểu rõ phản ứng xảy ra khi nào (khi đã chuẩn độ hay
chưa, và thế nào so với điểm tương đương; có là phản ứng chuẩn độ hay phản ứng chỉ thị
hay không);
✓ Giải thích vai trò của hóa chất, thành phần của hóa chất;
✓ Giải thích môi trường pH được sử dụng;
GK CLO2. Trình bày được nguyên tắc và điều kiện xác định của các phương pháp
phân tích trong các lĩnh vực hóa học, thực phẩm, môi trường (3 đ).
HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP
DỰA TRÊN QUY TRÌNH:
Nguyên tắc bao gồm các thông tin ngắn gọn về quy trình nhưng khi đọc vẫn hình
dung được cách tiến hành một các tổng quát, cách viết như sau: Nếu có
“…… được phân tích bằng phương pháp …gì?….. (bằng cách …làm gì?….) với chất
chuẩn …là gì?… và chất chỉ thị …là gì?.. (ở môi trường pH …nào?…) Điểm dừng
chuẩn độ khi dung dịch chuyển từ màu …gì?…sang màu …gì?…”

Ca2+ được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ phức chất với chất chuẩn EDTA và
chỉ thị murexid ở môi trường pH 12. Điểm dừng chuẩn độ khi dung dịch chuyển từ
màu hồng sang màu tím hoa cà.
NH4Cl được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ axit bazo bằng cách thêm lượng dư
chính xác NaOH, đun đuổi NH3 sau đó chuẩn độ lượng NaOH dư bằng HCl với chất
chỉ thị PP. Điểm dừng chuẩn độ khi dung dịch chuyển từ màu hồng sang không màu.
GK CLO3. Tính toán được các tham số liên quan trong các phương pháp phân
tích (4 đ).
Nội dung:
➢ Cân bằng axit – bazo: Các hệ: ➢ Cân bằng phức chất:
• Axit mạnh; • Hằng số bền;
• Baz mạnh; • Hằng số không bền; Hằng số bền liên
• Đơn axit yếu; tiếp, tổng cộng;
• Đơn bazo yếu; • Hằng số không bền liên tiếp, tổng
• Hệ đệm; cộng;
• Thu được khi trộn lẫn các chất với nhau • Hằng số bền điều kiện;
và tại các thời điểm của quá trình chuẩn
độ;
Yêu cầu: Nhận xét và so sánh độ bền
của các phức dựa vào  và K;
Yêu cầu: Giải thích được tính chất của các Nêu/giải thích hiện tượng/phản ứng
hệ dựa vào khả năng cho nhận proton và xảy ra và khả năng ứng dụng dựa vào
tính pH của hệ.  và K.
GK CLO3. Tính toán được các tham số liên quan trong các phương pháp phân
tích (4 đ).
Nội dung:
Ví dụ 1: Giải thích được tính chất của các hệ dựa vào khả năng cho nhận proton và
tính pH của dung dịch HCOONa 0,1 M, biết pKa(HCOOH) = 1,78.10-4
GIẢI:
HCOONa → HCOO- + Na+
Ion Na+ trung tính;
HCOO- + H2O  HCOOH + OH-
Suy ra HCOO- là một ion có tính bazo yếu nên dung dịch HCOONa là một bazo yếu.

10−14 10−14
𝑂𝐻 − = 𝐾𝑏 . 𝐶𝑏 = . 𝐶𝑏 = -4 . 0,1
𝐾𝑎 1,78.10
Suy ra: pH = .................
Về cách tích pH có thể xem trong video
GK CLO3. Tính toán được các tham số liên quan trong các phương pháp phân
tích (4 đ).
Nội dung:
Ví dụ 2: Phần áp dụng về Cân bằng phức chất → tự tìm hiểu
Biết 𝑙𝑔𝛽𝐴𝑙𝑌 − =16.13; 𝑙𝑔𝛽𝐹𝑒𝑌 − =25.10; 𝑙𝑔𝛽𝐶𝑢𝑌 2− =18.80.
- Viết phản ứng lần lượt xảy ra khi cho EDTA vào dung dịch có chứa sẵn các
ion Al3+; Fe3+; Cu2+;
- Một dung dịch chứa các phức sau: AlY- ; FeY-. Khi có mặt ion Cu2+ thì phức
nào sẽ bị phá vỡ, viết phương trình phản ứng;
- Theo em nghĩ có thể phân tích được Al3+ nếu trong mẫu có sẵn Fe3+ bằng
quy trình phân tích Al3+ trong phương pháp chuẩn độ phức chất đã được học
hay không? Vì sao?
GK CLO4. Thiết lập được công thức, tính toán và diễn giải được kết quả phân
tích các chỉ tiêu hóa học, thực phẩm, môi trường (3 đ).
Nội dung:
➢ Chuẩn độ axit – baz: ➢ Chuẩn độ phức chất:
• Xác định lại nồng độ của HCl, H2SO4; • Định lượng Ca2+;
• Xác định lại nồng độ của NaOH; • Định lượng Mg2+;
• Định lượng HCl; • Định lượng hỗn hợp Ca2+ và Mg2+;
• Định lượng NaOH; • Xác định độ cứng của nước;
• Định lượng NH3; • Định lượng Zn2+;
• Định lượng CH3COOH; • Định lượng Al3+;
• Định lượng hỗn hợp NaOH và Na2CO3; • Định lượng Fe3+;
• Định lượng hỗn hợp Na2CO3 và
NaHCO3;

Yêu cầu:
o Tính toán được nồng độ/hàm lượng (mol/L; g/L; …) chất phân tích trong mẫu ban đầu.
o Thiết lập được công thức tính toán hàm lượng trong mẫu dựa vào phương trình phản ứng
và định luật đương lượng.
GK CLO4. Thiết lập được công thức, tính toán và diễn giải được kết quả phân
tích các chỉ tiêu hóa học, thực phẩm, môi trường (3 đ).
Nội dung:
o Thiết lập được công thức tính toán hàm lượng trong mẫu dựa vào phương trình phản
ứng và định luật đương lượng.

Sinh viên tự xem lại phần Kỹ thuật chuẩn độ và áp dụng đối


với từng quy trình để đưa ra rông thức tính toán.
GK CLO4. Thiết lập được công thức, tính toán và diễn giải được kết quả phân
tích các chỉ tiêu hóa học, thực phẩm, môi trường (3 đ).
Nội dung:
o Tính toán được nồng độ/hàm lượng (đương lượng, mol/L; g/L; …) chất phân
tích trong mẫu ban đầu.

Xem video hướng dẫn để biết cách tính nồng độ đương


lượng trong dung dịch mẫu ban đầu.

You might also like