You are on page 1of 23

Dược lâm sàng 1

TƯƠNG KỴ
ThS.DSLS. Trần Thị Thanh Tuyền
MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Trình bày được định nghĩa tương kỵ thuốc


 Phân biệt được tương kỵ thuốc và tương tác thuốc
 Trình bày đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến một
số tương kỵ vật lý và tương kỵ hoá học thường gặp
 Đề xuất một số giải pháp giúp giảm thiểu và phòng
ngừa tương kỵ
ĐỊNH NGHĨA

Tương kỵ thuốc là một phản ứng không mong


muốn, xảy ra do sự tương tác giữa hai hay
nhiều thuốc trong quá trình pha trộn trước khi
thực hiện thuốc cho BN
 thay đổi tính chất vật lý hoặc hoá học
 thay đổi hiệu quả điều trị của các thuốc
ĐỊNH NGHĨA

Tương hợp Tương kỵ


 Không có sự tạo thành Tương kỵ khi sự pha trộn
tiểu phân, vẩn đục, kết không đáp ứng được một
tủa, đổi màu hay sinh gas trong 2 tiêu chí của tương
hợp
 Các thành phần trong hỗn
hợp ổn định trong ít nhất
24 giờ sau khi pha
ĐỊNH NGHĨA

Đặc điểm Tương kỵ Tương tác


thuốc thuốc
Nơi xảy ra Ngoài cơ thể Trong cơ thể
Hậu quả Giảm/mất tác dụng Tăng/giảm tác dụng
điều trị điều trị
Nhìn thấy được Có thể Không thể
Liên quan đường Đường tiêm/truyền Tất cả các đường
dùng dùng
PHÂN LOẠI
Tương kỵ vật lý
 Là tương tác của 2 hay nhiều thuốc dẫn đến sự thay đổi
tính chất vật lý của thuốc hoặc hỗn hợp
 Có thể nhìn thấy bằng mắt thường
 Bao gồm:
o Thay đổi màu sắc o Hoạt chất không tan trong tá dược
o Sinh gas o Chất lỏng không tạo được dung dịch
o Hấp phụ o Biến tính của chế phẩm sinh học
o Thôi ra/bào mòn
PHÂN LOẠI
Tương kỵ vật lý
o Thay đổi màu sắc: phản ứng làm thay đổi cấu trúc của
phân tử
o Sinh gas: tạo bọt khí khi pha trộn do phản ứng sinh
muối carbonat hoặc bicarbonat (cephalosporin với
dung dịch tính acid)
o Hoạt chất không tan trong tá dược: do thay đổi pH, kết
tủa dpo bão hoà (trimethoprim-sulfamethoxazol) hoặc
pha loãng (diazepam, digoxin, phenytoin)
PHÂN LOẠI
Tương kỵ vật lý
o Chất lỏng không tạo được dung dịch: tác lớp trong bào
chế dạng nhũ tương, kem, lotion và một số loại thuốc mỡ
Các yếu tố ảnh hưởng:
 Trộn lẫn không hoàn toàn
 Bổ sung chất diện hoạt không phù hợp
 Hiện diện của vi sinh vật
 Nhiệt độ
PHÂN LOẠI
Tương kỵ vật lý
o Biến tính của các chế phẩm sinh học (insulin, máu
hoặc các sản phẩm từ máu) thông tin tương kỵ còn
khá hạn chế  thường khuyến cáo không nên pha
trộn với bất kỳ thuốc nào
PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI
Tương kỵ vật lý
o Hấp phụ: khó nhìn thấy được, xảy ra do thuốc bám lên
bề mặt của bình chứa, dây truyền dịch làm giảm nồng
độ thuốc
o Thôi ra/bào mòn: khó nhìn thấy được, do dụng cụ sản
xuất/bao bì có thể bị thôi ra và hoà vào dịch truyền,
gây độc cho BN
PHÂN LOẠI
PHÂN LOẠI
Tương kỵ hoá học
 Là phản ứng giữa 2 hay nhiều chất dẫn đến thay đổi
về tính chất hoá học của thuốc hoặc dạng bào chế.
 Bao gồm:
o Oxy hoá
o Thuỷ phân
o Trùng hợp
o Đồng phân hoá và racemic hoá
o Kết hợp
o Tạo phức
PHÂN LOẠI
Tương kỵ hoá học
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự oxy hoá
o Sự hiện diện của oxy
o Ánh sáng, nhiệt độ
o pH
o Dạng bào chế
o Sự hiện diện của các chất xúc tác
o Loại dung môi
o Sự hiện diện của các liên kết chưa bão hoà
PHÂN LOẠI
Tương kỵ hoá học
NSX thường dùng các cách sau để bảo vệ thuốc khỏi
oxy hoá:
o Bổ sung chất chống oxy hoá: vit C, vit E, hợp chất S vô cơ
o Bổ sung chất hoá học tạo phức kim loại: EDTA
o Bảo vệ thuốc khỏi ánh sáng: bảo quản tối, bao bì tối, bao bì có
chứa chất hấp thụ ánh sáng
o Lựa chọn dạng bào chế phù hợp
o Hệ đệm pH
o Lựa chọn dung môi thích hợp
o Bảo quản ở nhiệt độ thấp
o Tránh tiếp xúc với không khí
PHÂN LOẠI

Tương kỵ hoá học


 Yếu tố thúc đẩy sự thuỷ phân:
o Sự hiện diện của nước
o pH
o Nhiệt độ cao
PHÂN LOẠI

Tương kỵ hoá học


NSX bảo vệ thuốc khỏi sự thuỷ phân:
o Tránh tiếp xúc với ẩm
o Sử dụng các dung môi không phải nước
o Ổn định pH bằng hệ đệm
o Tạo phức
o Sử dụng chất diện hoạt
o Giảm độ tan của hoạt chất
Tương kỵ hóa học
Một số thuốc dễ xảy ra tương kỵ khi pha trộn
Thuỷ phân Oxy hoá Đồng phân hoá Polymer hoá

Methydopa Calcitonin Tetracyclin Ceftazidim


Procain Vit C Vit A Ampicillin
Kháng sinh Isoprenalin Adrenalin
penicillin Tetracyclin
CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ
Một số nguyên tắc giúp hạn chế tối đa sự
tương kỵ
Sử dụng dung môi pha loãng thích hợp
(tương hợp)
Sử dụng bao bì, dụng cụ tiêm thích hợp
Sử dụng tài liệu tra cứu thông tin tương kỵ
thuốc
CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ
Một số nguyên tắc giúp hạn chế tối đa sự
tương kỵ
o Hạn chế sự pha trộn nhiều thuốc
o Tra cứu cẩn thận về thông tin tương kỵ thuốc để
chọn dung môi, thuốc pha chung và bao bì
CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ
Sử dụng bao bì, dụng cụ tiêm thích hợp
Một số thuốc tương kỵ với bao bì
Thuốc PVC PE Silicon
Nitroglycerin ++ +/- ++
Insulin ++ + ++
Diazepam ++ 0
Clopromazin ++ +
Trifluoperazin ++ +
Retinol acetat ++
CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ
Sử dụng tài liệu tra cứu thông tin tương kỵ thuốc
o Tờ HDSD thuốc
o Bảng tương kỵ
o Sách
o Các website

You might also like