You are on page 1of 26

29/2/2024

Bài thực tập số 3


Tra cứu tương kỵ dùng thuốc

ThS. Nguyễn Thị Hạnh


Bộ môn Dược lâm sàng, ĐH Y Dược Hải Phòng

Mục tiêu học tập

1. Tìm kiếm, đọc hiểu được các thông tin về tương kỵ thuốc, hướng
dẫn sử dụng thuốc từ một số nguồn thông tin sẵn có.
2. Trả lời được các câu hỏi thông tin thuốc về vấn đề tương kị, cách
pha, cách bảo quản, độ ổn định các thuốc tiêm truyền

3. Phát hiện được các tương kỵ thuốc trong đơn thuốc.

1
29/2/2024

Nội dung thực tập

⚫ Phần 1: Pre-test (10 phút)

⚫ Phần 2: Giới thiệu các kiến thức liên quan và hướng dẫn
tra cứu các tài liệu tương kỵ thuốc (20-25 phút)

⚫ Phần 3: Thực hành tra cứu (60 phút)


Mỗi nhóm sinh viên được giao một tình huống.
Sinh viên thực hành tra cứu trên các nguồn thông tin
đã được giới thiệu và báo cáo kết quả theo form giấy

⚫ Phần 3: Tổng kết các báo cáo và đánh giá kết quả
bài thực tập (Chấm điểm trên giấy và Gọi ngẫu nhiên 2-3
nhóm) (30-45phut)

Tương kỵ thuốc
Drug Incompatibility
⚫ Tương kỵ thuốc: là một phản ứng giữa các thuốc sau khi trộn với
nhau đã không còn an toàn hay hiệu quả cho bệnh nhân.
⚫ Tương hợp thuốc: khả năng các thuốc sau khi trộn lẫn vẫn an toàn
và hiệu quả.
⚫ Độ ổn định: khoảng thời gian bảo quản dung dịch thuốc mà nồng
độ thuốc vẫn bảo đảm an toàn và hiệu quả.
⚫ Đặc điểm của tương kỵ:
❑ Thay đổi màu

❑ Đục

❑ Kết tủa/kết tinh

❑ …

2
29/2/2024

Phân loại tương kỵ

1. Tương kỵ Vật lý Xảy ra bên ngoài cơ


thể/trước khi BN dùng
thuốc
2. Tương kỵ Hóa học
Xảy ra bên trong cơ
3. Tương kỵ điều trị (Tương tác thuốc) thể/sau khi BN dùng
thuốc

Tương kỵ vật lý

⚫ Tương tác giữa 2 hay nhiều chất dẫn đến thay đổi
màu sắc, mùi, vị, độ nhớt và hình thái.

Phân loại Biện pháp phòng tránh

Không tan - Không dùng thuốc đã bị kết tủa


- Tránh trộn các thuốc đã được pha
Không trộn lẫn/đục trong các dung môi đặc biệt với các
Hiện tượng hấp thụ thuốc khác
- Khi tiêm, truyền nhiều thuốc
Tạo khí đường tĩnh mạch, chuẩn bị riêng
mỗi thuốc trong một bơm tiêm,
Thay đổi pH đường truyền riêng

3
29/2/2024

Tương kỵ vật lý

⚫Kết tinh của Diazepam khi pha loãng trong nước

Tương kỵ vật lý dung môi hòa tan

⚫Diazepam khó tan trong nước => dung dịch tiêm bào
chế trong dung môi hữu cơ để tăng độ tan => khi pha
loãng trong nước gây kết tủa
https://drugbank.vn/thuoc/Diazepam-10mg-2ml&VD-25308-16

4
29/2/2024

Tương kỵ vật lý tạo bọt khí

⚫Hoàn nguyên, pha loãng dung dịch ceftazidime =>


tạo bọt khí (CO2) gây đục

Tương kỵ vật lý thay đổi pH

⚫Kết tinh của Ciprofloxacin khi trộn lẫn 2 dung dịch


tiêm truyền của ciprofloxacin và meropenem do
thay đổi pH.

http://bachmai.gov.vn/

5
29/2/2024

Tương kỵ vật lý thay đổi pH

⚫ Cơ chế: ciprofloxacin bị kết tủa trong môi trường pH


kiềm.

⚫Ciprofloxacin tiêm được bào chế ở dạng pha sẵn


trong glucose với acid lactic để làm tăng độ tan. Dung
dịch thuốc có chứa acid hydrochloric để điều chỉnh
pH thích hợp từ 3.5 đến 4.6.

⚫Meropenem dung dịch truyền có pH từ 7.3 – 8.3.

⚫Trong tờ thông tin sản phẩm thuốc, tương kỵ giữa


ciprofloxacin có thể xảy ra với tất cả các thuốc/dung
dịch có pH kiềm.

Tương kỵ vật lý thay đổi pH

Dung môi pH

Nước cất pha tiêm 6.0 -7.5

Ringer lactat 6.0 -7.5

NaCl 0.9 % 4.5 – 7.0

Glucose 5 %, 10 % 3.5-6.5

6
29/2/2024

Tương kỵ vật lý thay đổi pH

Tương kỵ vật lý với vật liệu đồ chứa

⚫ Phản ứng vật lý không nhìn thấy giữa thuốc và vật liệu

nhựa gây hiệu ứng hấp thụ 🢧 làm giảm nồng độ và giảm
lượng thuốc dùng cho bệnh nhân.

⚫ Cơ chế:

o Bám dính bề mặt

o Hấp thụ

o Rò rỉ

7
29/2/2024

Tương kỵ vật lý với vật liệu đồ chứa

⚫ Phản ứng vật lý Bám


không nhìn
dính bềthấy
mặt giữa thuốc và vật liệu
nhựa gây hiệu ứng hấp thụ 🢧 làm giảm nồng độ và giảm
lượng thuốc dùng cho bệnh nhân.

⚫ Cơ chế:

o Bám dính bề mặt

o Hấp phụ

o Rò rỉ, thấm

Tương kỵ vật lý với vật liệu đồ chứa

Hấp thụ

8
29/2/2024

Tương kỵ vật lý với vật liệu đồ chứa

Rò rỉ

Tương kỵ hóa học

⚫ Kết quả của việc thay đổi phân tử và dẫn đến phân
hủy thuốc (có ý nghĩa lâm sàng khi thay đổi > 10 %
lượng thuốc)

Loại phản ứng hóa học Cách phòng tránh

Thủy phân Bảo quản thuốc trong các đồ chứa


chống ẩm hay dùng chất chống ẩm
Phản ứng Oxy hóa Đựng thuốc trong các hộp màu hổ
phách
Phản ứng Khử Tránh xa các chất khử

Quang phân Dùng đồ chứa chống ánh sáng

9
29/2/2024

Tương kỵ hóa học

Tương kỵ hóa học


Kết tủa của Ceftriaxon và Calci

Nước tiểu sau 13 ngày dùng Calci + ceftriaxon

Urinary sludge caused by ceftriaxone in a young boy, Kimata T, Kaneko K, Takahashi M, Yamanouchi S, Tsuji S, Kino M - Pediatr Rep (2012)

10
29/2/2024

Tương kỵ xảy ra khi nào?

⚫ Thuốc và dung môi không phù hợp


⚫ 02 thuốc tương kỵ:
⚫Trộn lẫn: trong cùng một đường truyền và/hoặc bình
chứa.
⚫Tiêm thuốc này sau thuốc khác, nhưng dùng chung
ống truyền.
⚫ Thuốc và tá dược (chất bảo quản, dd đệm, chất ổn
định)
⚫ Thuốc và vật liệu bình chứa (vd: nhựa PVC) hay thiết bị
y khoa

Yếu tố ảnh hưởng gây tương kỵ


Yếu tố Biện pháp phòng tránh
Ánh sáng Tránh ánh sáng (vd: Amphotericin B, cisplatin và
metronidazole)
Nhiệt độ Bảo quản ở nhiệt độ thích hợp (thường ở NĐP 25-
300C hay Tủ lạnh 2-80C)
Nồng độ Xác định nồng độ tương hợp của các 2 thuốc
Khác nhau về pH Xem bảng tương hợp thuốc
Thời gian dd ổn định Dùng trong thời gian thuốc còn ổn định
Thứ tự trộn Trộn riêng từng thuốc theo thứ tự (vd: luôn thêm
phospho sau calcium vào Dung dịch dinh dưỡng
truyền)
Ví dụ:
Nhiệt độ
Cefazolin ổn định ở nhiệt độ phòng trong 24 h nhưng để trong tủ lạnh bảo quản
lạnh 4-8oC ổn định trong 14 ngày
Nồng độ
Bactrim 5 ml/75 ml Dextrose 5% trong nước: ổn định trong 2 h, nồng độ 5 ml/125
ml ổn định trong 6 h

11
29/2/2024

Hậu quả của tương kỵ lý - hóa

⚫ Đục

⚫ Kết tủa Tăng tác dụng

⚫ Kết tinh

⚫ Mất màu Giảm tác dụng

⚫ Đổi màu

⚫ Đổi mùi
Tác dụng mới
⚫ Đổi vị…

Hậu quả về sức khỏe người bệnh

⚫ Tổn thương mô/cơ quan

⚫ Gây thuyên tắc mạch máu do kết tinh hay phân tách

thuốc

⚫ Kích ứng mô do thay đổi pH

⚫ Thất bại điều trị

12
29/2/2024

KHÔNG phải tất cả tương kỵ đều nguy hiểm,


một số vẫn bình thường
⚫ Thay đổi màu
⚫ Imipenem-cilastatin hoặc dobutamine có thể làm đổi màu
nhưng KHÔNG PHẢI là dấu hiệu của tương kỵ.
⚫ Đục
⚫ Khi pha ceftazidime (TV-ZIDIM, FORTUM 1g) với dung môi,
khí CO2 được giải phóng và có thể gây đục. Cần đợi 1-2 phút
để CO2 bay hết.
⚫ Kết tủa/kết tinh
⚫ Ciprofloxacin kết tủa khi dung dịch được làm lạnh. Không
bảo quản ở tủ lạnh.

Thực hành tra cứu tương kỵ dùng thuốc

Tra cứu tài liệu


Các câu hỏi thường gặp:
1. Pha thuốc trong dung môi nào?
2. Trộn lẫn 2 dung dịch thuốc với nhau được không?
3. Truyền 2 dung dịch thuốc đồng thời qua ống
truyền chữ Y có được không?
4. Dung dịch sau khi pha loãng nên bảo quản ở nhiệt
độ nào? Có thể dùng trong thời gian bao lâu?

13
29/2/2024

Tài liệu tra cứu tương kỵ thuốc

⚫ Tờ hướng dẫn sử dụng* (drugbank.vn, EMC)

⚫ Sách chuyên khảo:


- Sách “Injectable drug guide”
- Sách “Handbook on injectable drugs”

⚫ Website: www.stabilis.org

⚫ Ứng dụng: Micromedex IV Compatibility

Injectable drug guide

14
29/2/2024

Handbook on injectable drugs

Tờ hướng dẫn sử dụng*


Ví dụ: thông tin hướng dẫn sử dụng của meropenem dạng
bột pha tiêm

https://drugbank.vn/thuoc/Meronem/

15
29/2/2024

Trang web stabilis

Nhập tên
Lựa chọn thuốc
tiếng Việt

Trang web stabilis

www.stabilis.org

Tra tương kị
2 hay nhiều
thuốc

16
29/2/2024

Phòng tránh tương kỵ dùng thuốc


Tạo danh mục tương kỵ online bằng Stabilis
www.stabilis.org

Phòng tránh tương kỵ dùng thuốc


Tạo danh mục tương kỵ online bằng Stabilis
www.stabilis.org

17
29/2/2024

Tra cứu tương kỵ thuốc trên ứng dụng Micromedex

Bước 1: Tải và cài đặt ứng


dụng IBM Micromedex IV
Compatibility trên
smartphone

Tra cứu tương kỵ thuốc trên ứng dụng Micromedex

Bước 2: Nhập password :


8NxCEG
, sau đó chọn Continue

8NxCEG

18
29/2/2024

Tra cứu tương kỵ thuốc trên ứng dụng Micromedex

Bước 3: Nhập tên thuốc vào ô


Enter Drug Name. Chọn “+” để
nhập tên thuốc => Chọn “Check
Compatibility” để kiểm tra tương
kỵ .

Tra cứu tương kỵ thuốc trên ứng dụng Micromedex

19
29/2/2024

Hướng dẫn sử dụng thuốc tiêm, truyền

Thời gian đưa Thể tích dung


thuốc tối thiểu môi tối thiểu

In đậm là dung
môi ưu tiên sử
dụng

20
29/2/2024

Thực hành tra cứu

- Mỗi nhóm sinh viên nhận 1 bài tập


- Thực hành tra cứu theo STT nhóm
- Báo cáo kết quả theo mẫu báo cáo : 60 phút

21
29/2/2024

Ví dụ : tình huống lâm sàng


1. Kiểm tra dung môi tương kị
=> Tra cứu tờ thông tin sản phẩm

https://drugbank.vn/thuoc/Rocephin-1g-I-V-&VN-17036-13

Ví dụ : tình huống lâm sàng


1. Kiểm tra dung môi tương kị
=> Kiểm tra xác nhận thông tin trên stabilis.org

22
29/2/2024

Ví dụ: tình huống lâm sàng


Bệnh nhân được chỉ định:
1. Rocephin 1g: 1 lọ truyền tĩnh mạch
2. Meronem 500mg: 1 lọ truyền tĩnh mạch
Câu hỏi:
1. Dung môi tương kị với thuốc 1 là gì? Tại sao?
Ringer lactat vì tạo tủa với ion calci có trong dung môi và tăng
thủy phân thuốc.

Ví dụ : tình huống lâm sàng


3. Điều kiện bảo quản sử dụng dung dịch thuốc 1 là gì?
=> Tra cứu tờ thông tin sản phẩm

https://drugbank.vn/thuoc/Rocephin-1g-I-V-&VN-
17036-13

23
29/2/2024

Ví dụ 1: tình huống lâm sàng


Độ ổn định
=> Kiểm tra xác nhận thông tin trên stabilis.org

Ví dụ: tình huống lâm sàng


Bệnh nhân được chỉ định:
1. Rocephin 1g: 1 lọ truyền tĩnh mạch
2. Meronem 500mg: 1 lọ truyền tĩnh mạch
Câu hỏi:
2 thuốc trên có thể trộn chung hoặc cho truyền cùng lúc qua cổng
truyền chữ Y được hay không? Tại sao?

24
29/2/2024

Ví dụ : tình huống lâm sàng


tương kị 2 thuốc
=> Tra cứu tờ thông tin sản phẩm

https://drugbank.vn/thuoc/Rocephin-1g-I-V-&VN
17036-13

Ví dụ : tình huống lâm sàng


tương kị 2 thuốc => trên stabilis.org

25
29/2/2024

Phần 4: Đánh giá kết quả thực tập

55

26

You might also like