You are on page 1of 37

DƯỢC LIỆU 2

Buổi 1
Câu 1: Tinh dầu thuộc nhóm hợp chất nào
A. Diterpen
B. Triterpen
C. Sesquiterpen
D. Monoterpen
Câu 2: Monoterpen là gì
A. Hình thành từ 2 phân tử isopren, 10 carbon
B. Hình thành từ 2 phân tử isopren, 30 carbon
C. Hình thành từ 4 phân tử isopren, 10 carbon
D. Hình thành từ 4 phân tử isopren, 30 carbon
Câu 3: chọn câu đúng về tinh dầu, chất béo
A. Cả 2 đều dễ bay hơi có mùi thơm
B. Tinh dầu có nguồn gốc từ glycerid, chất béo từ terpenoid
C. Tinh dầu tan được trong cồn chất béo không tan trong cồn
D. Cả 2 đều điều chế bằng pp cất kéo hơi nước
Câu 4: Tinh dầu thuộc nhóm dẫn chất sesquiterpen có bao nhiêu
carbon
A. 10C
B. 20C
C. 15C
D. 30C
Câu 5: Thành phần chính của tinh dầu ngoại trừ
A. Dẫn chất monoterpen
B. Dẫn chất sesquiterpen
C. Dẫn chất diterpen
D. Dẫn chất vòng thơm
Câu 6: Tinh dầu nào sau đây thuộc nhóm monoterpen 2 vòng

Câu 7: Hoạt chất sau đây thuộc nhóm cấu trúc nào
A. Dẫn chất của sesquiterpen
B. Monoterpen mạch hở không có oxy
C. Monoterpen 1 vòng
D. Monoterpen 2 vòng
Câu 8: Hợp chất sau đây thuộc nhóm cấu trúc

A. Monoterpen mạch hở không có oxy


B. Monoterpen 1 vòng
C. Monoterpen 2 vòng
D. Dẫn chất của sesquiterpen
Câu 9: Hợp chất sau đây thuộc nhóm cấu trúc

A. Monoterpen mạch hở không có oxy


B. Monoterpen 1 vòng
C. Monoterpen 2 vòng
D. Dẫn chất của sesquiterpen
Câu 10: Hợp chất sau đây thuộc nhóm cấu trúc
A. Monoterpen mạch hở không có oxy
B. Monoterpen 1 vòng
C. Monoterpen 2 vòng
D. Monoterpen mạch hở có oxy
Câu 11: Hợp chất sau đây thuộc nhóm cấu trúc

A. Monoterpen mạch hở không có oxy


B. Monoterpen 1 vòng
C. Monoterpen 2 vòng
D. Monoterpen mạch hở có oxy
Câu 12: Hợp chất sau đây thuộc nhóm cấu trúc

A. Monoterpen mạch hở không có oxy


B. Monoterpen 1 vòng
C. Monoterpen 2 vòng
D. Monoterpen mạch hở có oxy
Câu 13: Hợp chất sau đây thuộc nhóm cấu trúc
A. Monoterpen 2 vòng
B. Sesquiterpen không chứa oxy
C. Dẫn chất azulen
D. Sesquiterpeniaction
Câu 14: Hợp chất sau đây thuộc nhóm cấu trúc

A. Monoterpen 2 vòng
B. Sesquiterpen không chứa oxy
C. Dẫn chất azulen
D. Dẫn chất có vòng thơm
Câu 15: Cho biết tên hợp chất sau đây

A. Vanilin
B. Camphor
C. Eugenol
D. Borneol
Câu 16: Cho biết tên hợp chất sau đây
A. Vanilin
B. Trans-anethol
C. Alolehyd cinnamic
D. Methyl salicylat
Câu 17: Họ thực vật chứa nhiều tinh dầu ngoại trừ
A. Rutaceae
B. Apiaceae
C. Lamiaceae
D. Rubiaceae
Câu 18: Ống tiết tinh dầu là đặc điểm đặc trưng của họ
A. Apiaceae
B. Lamiaceae
C. Rutaceae
D. Mytaceae
Câu 19: Tinh dầu có tỷ trọng nặng hơn nước
A. Sa nhân, nhạc đậu khấu
B. Quế, đinh hương
C. Bạc hà, tràm
D. Long não, thảo quả
Câu 20: Tinh dầu chuyển thành chất nhựa do phản ứng
A. Phản ứng khử và trùng hợp
B. Oxy hóa
C. Oxy hóa, trùng hợp
D. Phản ứng khử
Câu 21: Chỉ số khúc xạ của tinh dầu
A. 1,45-1,56
B. 1,26-1,32
C. 1,45-1,5
D. 0,8-1,56
Câu 22: Tinh dầu chứa nhiều trong thân rễ là đặc điểm của họ
A. Zingiberaceae
B. Myrtaceae
C. Rutaceae
D. Apiaceae
Câu 23: Phương pháp ép để chiết xuất tinh dầu thường được áp dụng
cho đối tượng
A. Chi citrus
B. Chi Amomum
C. Tinh dầu nặng hơn nước
D. Tinh dầu nhẹ hơn nước
Câu 24: Phương pháp chiết xuất tinh dầu phổ biến
A. Cất kéo hơi nước
B. Bằng dung môi kết hợp với CO2 lỏng
C. Bằng dung môi ( dầu béo, dầu paraffin, alcol)
D. Ép cơ học hay ướp với mỡ heo
Câu 25: Trong pp cất kéo hơi nước, ưu điếm của hỗn hợp đẳng phi
A. Tăng độ bay hơi cưa tinh dầu
B. Tăng nhiệt độ sôi của tinh dầu
C. Không tác động nhiệt lên các tinh dầu
D. Giảm nhiệt độ sôi của tinh dầu
Câu 26: Nhược điểm của pp cất kéo hơi nước
A. Chỉ áp dụng được cho 1 số ít tinh dầu
B. Ảnh hưởng tới một số tinh dầu không bền với nhiệt
C. Thiết bị phức tạp phải có quy trình cụ thể
D. Chỉ phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ
Câu 27: Thông thường hàm lượng tinh dầu trong dược liệu
A. 0,1-10%
B. 2-10%
C. 0,1-2%
D. 10-20%
Câu 28: Tinh dầu ở thể rắn
A. Camphor, aldehyd cinamic
B. Menthol, camphor, borneol
C. Vanilin, heliotropin, eugenol
D. Menthol, aldehyd cinamic
Câu 29: Độ tan của tinh dầu
A. Tan tốt trong cồn và dung môi hữu cơ
B. Tan tốt trong cồn, không tan trong dung môi hữu cơ
C. Tan tốt trong nước và cồn
D. Tan tốt trong nước và dung môi hữu cơ
Buổi 2
Câu 1: Chọn câu sai về tinh chất của tinh dầu
A. Là một hỗn hợp gồm nhiều thành phần các chất dễ bay hơi
B. Thường có mùa thơm
C. Tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ
D. Bay hơi được ở nhiệt độ thường
Câu 2: Công thức tinh dầu sau đây thuộc nhóm

A. Dẫn chất sasquiterpen


B. Monoterpen 1 vòng
C. Monoterpen 2 vòng
D. Dẫn chất azulen
Câu 3: Cho biết tên hợp chất sau đây

A. Vanilin
B. Menthol
C. Aldehyd cinnamic
D. Camphor
Câu 4: Cho biết tên hợp chất sau

A. Limonen
B. Menthol
C. Trán-anethol
D. Borneol
Câu 5: Định lượng tinh dầu bằng sắc ký khí dựa trên nguyên tắc
A. Sự phân chia các thành phần trong tinh dầu giữa pha không trộn
lẫn vào nhau
B. Sự phân chia các thành phần trong tinh dầu giữa 2 pha trộn lẫn
vào nhau
C. Sự phân chia các thành phần trong tinh dầu
D. Sự phân chia giữa 2 pha không trộn lẫn vào nhau
Câu 6: Để kiểm tra tạp cồn trong tinh dầu sử dụng pp nào
A. Phản ứng lodoform
B. Lắc với muối khan ( CUSO4)
C. Tạo muối sulfid với H2S
D. Tạo mùi với K2SO4
Câu 7: Chỉ số acid là
A. Số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid tự dốc trong 100g
mẫu thử
B. Số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa este có trong 1g mẫu thử
C. Số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid tự dốc trong 1g
mẫu thử
D. Số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa este có trong 100g mẫu
thử
Câu 8: Khi chạy SKLM đối với các tinh dầu nên chọn hệ dung môi
A. Ethylacetat : MEOH 9:1
B. MEOH 100%
C. Ethylacetat 100%
D. Dichloromethol : EA 9:1
Câu 9: Khi chạy SKLM đối với các tinh dầu nên chọn hệ dung môi
nào
A. Kém phân cực
B. Phân cực
C. Phân cực trung bình
D. Rất phân cực
Câu 10: Pha tĩnh trong sắc ký khí là
A. Các chất khí H2, He, N2
B. MEOH 100%
C. Thành cột sắc ký khí
D. Chất lỏng tẩm lên bề mặt trong lòng cột sắc ký
Câu 11: Cho biết pp tạo các dẫn chất mới bằng phản ứng hóa học với
chất dự kiến định tính là pp
A. Pp phân tích cộng
B. Pp phân tích trừ
C. Pp chuyển dịch đỉnh
D. Pp GC-MS
Câu 12: Tinh dầu + CS2+KOH hạt -> tủa vàng.Cho biết phản ứng
trên định tính nhóm nào của tinh dầu
A. Alcol
B. Aldehyd
C. Este
D. Phenol
Câu 13: Tinh dầu + hydroxylamin kiềm+Fecl3/hcl -> màu đỏ
đậm .Cho biết phản ứng trên định tính nhóm nào của tinh dầu
A. Alcol
B. Aldehyd
C. Este
D. Phenol
Câu 14: PP hydroxylamin dùng để định lượng nhóm chức nào của
tinh dầu
A. Este
B. Alcol
C. Aldehyd
D. Phenol
Câu 15: Định lượng tinh dầu bằng pp xác định điểm đông đặc áp
dụng cho tinh dầu chứa hợp chất
A. Camphor
B. Gneol
C. Gtronellol
D. Borneol
Câu 16: Nguyên tắc định lượng tinh dầu bằng pp resorcin
A. Gneol phản ứng với dd resorcin bão hòa -> thể tích tinh dầu
không phản ứng-> [cineo]/tinh dầu
B. Tinh dầu phản ứng với dd resorcin bão hòa -> [tinh dầu] còn lại
C. Tinh dầu phản ứng với dd resorcin bão hòa -> [tinh dầu] đã phản
ứng
D. Gneol phản ứng với dd resorcin bão hòa -> thể tích tinh dầu phản
ứng-> [tinh dầu]
Câu 17: Để kiểm tra tạp kim loại nặng trong tinh dầu thực hiện pp
nào
A. Tạo muối sulfid với H2S
B. Tạo muối với K2SO4 tạo mùi
C. Thực hiện phản ứng oxy hóa khử với KMNO4
D. Cho phản ứng với HCL tạo bọt khí
Câu 18: Để kiểm tra tạp glycerin trong tinh dầu thực hiện pp nào
A. Tạo muối sulfid với H2S
B. Tạo muối với K2SO4 tạo mùi
C. Thực hiện phản ứng oxy hóa khử với KMNO4
D. Cho phản ứng với HCL tạo bọt khí
Câu 19: Để kiểm tra tạp chất béo trong tinh dầu thực hiện pp nào
A. Tạo muối sulfid với H2S
B. Tạo muối với K2SO4 tạo mùi
C. Thực hiện phản ứng oxy hóa khử với KMNO4
D. Cho phản ứng với HCL tạo bọt khí
Câu 20: PP bisulfit dùng định lượng thành phần nhóm chức nào
trong tinh dầu
A. Aldehyd, ceton
B. Alcol toàn phần
C. Alcol tự do
D. Hợp chất oxyd (cineol)
Câu 21: Định lượng tinh dầu bằng pp O-cresol áp dụng cho dược
liệu có hàm lượng cineol bao nhiêu
A. [cineol] > 64%
B. [cineol]=64%
C. [cineol]>39%
D. [cineol]=39%
Câu 22: Hãy cho biết tinh dầu nào sau đây tồn tại ở thể lỏng ở nhiệt
độ phòng (30oC)
Tinh dầu Nhiệt độ sôi Nhiệt độ chảy (oC)
Borneol 210 207
camphor 207 177
eugenol 251 -9.2
safrol 232 12
A. Eugenol, safrol
B. Borneol, camphor
C. Borneol, camphor, eugenol
D. Eugenol
Buổi 3
Câu 1: PP phổ biến hiện nay để định tính, định lượng tinh dầu
A. Sắc ký khí kết hợp với phổ cộng hưởng từ hạt nhân ( GC-HMR)
B. Sắc ký khí kết hợp với sắc ký lỏng ( GC-MS)
C. Sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
D. Phổ UV và phổ IR
Câu 2: Chỉ số acetyl là
A. Số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid tự do có trong
100g mẫu thử được acetyl hóa
B. Số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa este có trong 1g mẫu thử
được acetyl hóa
C. Số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng acid được giải phóng
sau khi xà phòng hóa có trong 1g mẫu thử được acetyl hóa
D. Số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa este có trong 100g mẫu
thử được acetyl hóa
Câu 3: Khi chạy SKLM đối với các tinh dầu nên chọn hệ dung môi
nào sau đây
A. Ethylacetat: MEOH 9:1
B. MEOH 100%
C. Ethylacetat 100%
D. Cloroform : EA 9:1
Câu 4: Pha động trong sắc ký khí là
A. Các chất khí H2,He,N2
B. MEOH 100%
C. Thành cột sắc ký khí
D. Chất lỏng tẩm lên bề mặt trong lòng cột sắc ký
Câu 5: Cho biết pp tạo các dẫn chất mới bằng phản ứng hóa học với
chất dự kiến định tính là pp
A. Pp cộng
B. Pp trừ
C. Pp chuyển dịch đỉnh
Câu 6: Tinh dầu thuộc dẫn chất monoterpen chứa nhiều trong dược
liệu nào ngoại trừ
A. Long não
B. Sả
C. Sa nhân
D. Hương nhu
Câu 7: Dược liệu nào sau đây chứa tinh dầu thuộc dẫn chất
sesquiterpen
A. Quế
B. Gừng
C. Tràm
D. Hương nhu
Câu 8: Dược liệu nào sau đây chứa tinh dầu thuộc dẫn chất có nhân
thơm
A. Đại hồi, thảo quả
B. Tràm, quế
C. Quế, đinh hương
D. Hương nhu, long não
Câu 9: Tinh dầu chi citrus thu được chủ yếu từ bộ phận
A. Vỏ quả
B. Hoa
C. Lá
D. Nụ hoa
Câu 10: Thành phần chủ yếu của tinh dầu cam
A. Camphor
B. Limonen
C. Geraniol
D. Gtronellol
Câu 11: Tinh dầu chi citrus chủ yếu là dẫn chất nào
A. Dẫn chất sesquiterpen
B. Dẫn chất có vòng thơm
C. Dẫn chất monoterpen không có oxy
D. Dẫn chất monoterpen có oxy
Câu 12: Hợp chất citral có nhiều trong loài sả nào
A. Sả srilanka
B. Sả tava
C. Sả hoa hồng
D. Sả chanh
Câu 13: Hợp chất geranid toàn phần
A. Genaniod
B. Citronellal
C. Geraniol,citronellal
D. Citral a, citral b
Câu 14: Peppermint oil là tên của tinh dẩu
A. Tinh dầu bạc hà
B. Tinh dầu bạ hà á
C. Tinh dầu bạc hà âu
D. All đúng
Câu 15: Cho biết tên của tinh dầu sau

A. Menthol
B. Menthan
C. Limonen
D. Eugenon
Câu 16: Thành phần hóa học chính của tinh dầu tràm giá
A. Alpha-terpineol (14%)
B. Linalol (1,5%)
C. Alpha-pinen (57%)
D. 1,8-cineol (47%)
Câu 17: Eucalyptus oil là tinh dầu gì
A. Sả
B. Bạc hà
C. Bạch đàn
D. Đại hồi
Câu 18: Loại bạch đàn nào sau đây giàu citronelal
A. Eucalyptus citriodora
B. Eucalyptus camaldulensis
C. Eucalyptus exserta
D. All đúng
Câu 19: Bộ phận dùng của thảo quả chứa nhiều tinh dầu
A. Quả
B. Hạt
C. Lá
D. thân
Câu 20: Hai tinh dầu chính của sa nhân
A. Camphor, bornyl acetat
B. Camphor, limomen
C. Camphen, limonen
D. Camphen, bornyl acetat
Câu 21: Thành phần hóa học chính của tinh dầu gỗ thân long não
A. Cineol
B. Linalol
C. Phelandren
D. Camphor
Câu 22: Tác dụng của quế chi
A. Hồi dương cứu nghịch
B. Chữa cảm lạnh,tê thấp
C. Kích thích nhu động ruột
D. Chống chứng huyết khối
Câu 23: Thành phần eugenol trong tinh dầu hương nhu nào nhiều
A. Hương nhu trắng
B. Hương nhu tía
C. Bằng nhau
D. Không chứa eugenol
Câu 23: Ngoài dẫn chất sesquiterpen ( zingiberen, zingiberol) tinh
dầu gừng còn chứa dẫn chất nào
A. Dẫn chất monoterpen
B. Dẫn chất có vòng thơm
C. Dẫn chất chứa lưu huỳnh
D. Dẫn chất chứa nito
Câu 24: Thành phần chính của tinh dầu đại hồi
A. Eugenol
B. Trans-anethol
C. Cis-anethol
D. Borneol
Buổi 4
Câu 1: Thành phần tinh dầu chanh
A. Limonen
B. Terpen
C. Menthol
D. Camphor
Câu 2: Thành phần tinh dầu sả
A. Limonen
B. Citronella
C. Menthol
D. Camphor
Câu 3: Thành phần tinh dầu sả chanh
A. Limonen
B. Citronella
C. Citral a
D. Citral b
Câu 4: Thành phần tinh dầu bạc hà
A. Limonen
B. Citronella
C. Citral a
D. Citral b
Câu 5: Thành phần tinh dầu thông
A. Monoterpen
B. Sesquiterpen
C. Nhân thơm
D. Camphor
E. All sai
Câu 6: Thành phần tinh dầu long não
A. Monoterpen
B. Sesquiterpen
C. Nhân thơm
D. Camphor
Câu 7: Thành phần tinh dầu sa nhân
A. Oleii amoni
B. Oleum amoni
C. Nhân thơm
D. Sesquiterpen
E. All sai
Câu 8: Thành phần chính của tinh dầu tràm
A. Oleii amoni
B. Oleum amoni
C. Nhân thơm
D. Sesquiterpen
Câu 9: Thành phần tinh dầu đinh hương
A. Anethol
B. Oleum amoni
C. Eugenol
D. Nhân thơm
Câu 10: Thành phần tinh dầu đại hồi
A. Anethol
B. Oleum amoni
C. Eugenol
D. Nhân thơm
Câu 11: Thành phần tinh dầu quế
A. Anethol
B. Cinamic
C. Aldehyd cinnamic
D. Eugenol
Câu 12: Thành phần tinh dầu gừng
A. Anethol
B. Cinamic
C. Aldehyd cinnamic
D. Eugenol
E. All sai
Câu 13: Thành phần tinh dầu trầm hương
A. Anethol
B. Cinamic
C. Aldehyd cinnamic
D. Dẫn chất sesquiterpen
E. All sai
Câu 14: Trầm hương hình thành do
A. Tế bào tiết ra
B. Vi sinh vật
C. Nuôi cấy mô
D. Tổn thương
Buổi 5
Câu 1: sản phẩm tự nhiên có trong thực vật và động vật, thàng phần
cấu tạo khác nhau
A. Không cất kéo bằng hơi nước
B. Trạng thái lỏng hay rắn
C. Có độ nhớt cao
D. All sai
Câu 2:tinh dầu là
A. Hỗn hợp các mùi, dễ tan trong nước
B. Không mùi, dễ tan trong nước
C. Có mùi, tan trong dung môi hữu cơ
D. All đúng
Câu 3: không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ , có độ nhớt
cao
A. Tinh dầu
B. Chất nhầy
C. Chất béo
D. Gôm
Câu 4: các dẫn chất tinh dầu không có oxy
A. Nyrcen, limomen, alpha-terpinem
B. Nyrcen, phelanolren, perilen
C. Pinen, perilen, genaral
Câu 5: khái niệm của lipid
A. Dễ bay hơi ở nhiệt độ thường
B. Không tan trong nước
C. Este của acid béo và alcol
D. All đúng
Câu 6: quan sát cấu trúc
A. Limonen
B. Terpen
C. Menthol
D. Camphor
Câu 7: quan sát cấu trúc

A. Limonen
B. Terpen
C. Menthol
D. Camphor
E. All sai
Câu 8: quan sát cấu trúc

A. Nyrcen
B. Terpen
C. Menthol
D. Camphor
E. All sai
Câu 9: quan sát cấu trúc

A. Camphor
B. Menthyl
C. Menthol
D. Menthon
E. All sai
Câu 10: quan sát cấu trúc
A. Menthon
B. Thymol
C. Menthol
D. Camphor
Câu 11: quan sát cấu trúc

A. Zingiberan
B. Farrnesen
C. Curcumen
D. All sai
Câu 12: quan sát cấu trúc

A. zingiberen
B. terpineon
C. acylglycerol
D. Curcunim
Câu 13: quan sat cấu trúc

A. Curcumin
B. Terpineon
C. Methylsalicylat
D. Ethylsalicylat
Câu 14: thành phần tinh dầu chanh
A. Limonen
B. Terpen
C. Menthol
D. Camphor
Câu 15: thành phần tinh dầu sả chanh
A. Limonen
B. Citronella
C. Ciral a
D. Ciral b
E. All sai
Câu 16: thành phần tinh dầu bạc hà
A. Limonen
B. Citronella
C. Menthol
D. Camphor
E. All sai
Câu 17: thành phần tinh dầu thông
A. Monoterpen
B. Sesquiterpen
C. Nhân thơm
D. Camphor
Câu 18: thành phần tinh dầu thầu dầu
A. Có oxy
B. Không có oxy
C. Sesquiterpen
D. Acid ricinoleic
E. Nhân thơm
Câu 19: thành phần tinh dầu đại phong tử

A. Oleic amoni
B. Acid oleic
C. Acid hormelic
D. Acid gorlic
Câu 20: thành phần của cacao
A. Hợp chất đa phenol
B. Theobroma
C. Nhân thơm
D. Eugenol
Câu 21: sản phẩm của cacao
A. Quá trình ép hạt cacao
B. Quá trình lên men
C. Tổng hợp
D. Chiết xuất
Câu 22: thành phần của lanolin
A. Anethol
B. Cinamic
C. Chất béo
D. Aldehyd cinamic
Câu 23: nhiệt độ nóng chảy của sáp ong
A. 50-70 ºC
B. 60-70 ºC
C. 61-66 ºC
D. 50-60 ºC
Câu 24: trầm hương hình thành do
A. Tế bào tiết ra
B. Vi sinh vật
C. Tổn thương
D. Nuôi cấy mô
Câu 25: tinh dầu là hỗn hợp nhiều thành phần, mùi thơm đặc trưng,
không tan trong nước, các dung môi hữu cơ
A. Sai
B. Đúng
Câu 26: quan sát cấu trúc

A. Acid carpic
B. Acid benzoic
C. Acid lactic
D. Acid hydrocarpic
Câu 27: quan sát cấu trúc

A. Pentanic
B. Pentenic
C. Cyclopentanic
D. Cyclopentenic
Câu 28: quan sát cấu trúc

A. Vanillin
B. Terpineon
C. Ethylsalicylat
D. Heliotropin
E. Methylsalicylat
Câu 29: quan sát cấu trúc

A. Acid oleic
B. Acid oleic ( trans)
C. Acid oleic (cis)
D. Acid palmitic (trans)
E. Acid palmitic (cis)
Buổi 6
Câu 1: Alkaloid được cho là chất chuyển hóa sơ cấp của thực vật →
sai
Câu 2: Epinephrine được xem là môt alkaloid → đúng
Câu 3: Một trong các lí do chính để sinh vật tạo ra alkaloid là để dự
trữ năng lượng → đúng
Câu 4: Con đường chuyển hóa tạo ra alkaloid là từ acid amin →
đúng
Câu 5: Các steroid được tạo ra bằng chính con đường chuyển hóa tạo
alkaloid → sai
Câu 6: Một trong các vai trò của chất chuyển hóa thứ cấp là dự trữ
nito → đúng
Câu 7: Đích đến của alkaloid ở tế bào vi khuẩn là vách tế bào và
màng sinh chất → sai
Câu 8: Ở tế bào động vật, alkaloid tác động lên hầu hết các vị trí của
tế bào → đúng
Câu 9: Người đầu tiên phân lập được strychin là sertuner → sai
Câu 10: Placlitaxel hiện nay chỉ được phân lập từ thiên nhiên → sai
Câu 11: Chất nào sau đây không phải alkaloid
A. Tetrahydrocannabiol ( từ cần sa)
B. Reserpin từ ba gạc
C. Coniin từ hemlocle
D. Theobromin từ lá trà
Câu 12: loài nào sau đây có thể chiết được morphin
A. Papaver somniferum
B. Asearis suum
C. A và B đúng
D. Claviceps purpurea
Câu 13: Alkaloid nào sau đây có tác dụng như một pheromone
A. Glomenin
B. Castoramin
C. Danadione
D. Retronecine
Câu 14: tên của alkaloid nào sau đây xuất phát tên loài
A. Glomenin
B. Castoramin
C. Samandarin
D. B, C đúng
E. All đúng
Câu 15: tên của alkaloid nào sau đây không xuất phát tên loài
A. Rotulin
B. Serpetin
C. Febrifugin
D. Berberin
Câu 16: phân loại alkaloid không thể chia theo cách nào sau đây
A. Tác dụng dược lý
B. Họ/ chi
C. Nguồn acid amin
D. Theo con đường sinh tổng hợp
Câu 17: chọn câu sai
A. Alkaloid thực hầu hết là kiềm
B. Alkaloid thực tồn tại chủ yếu dạng muối
C. Alkaloid thực khác proto alkaloid ở con đường sinh tổng hợp
D. Proto alkaloid có Nito không bắt nguồn từ acid amin
Câu 18: chọn câu đúng
A. Tất cả alkaloid thực đều là kiềm
B. Alkaloid thực tồn tại chủ yếu dạng muối với acid vô cơ
C. Alkaloid thực khác proto alkaloid ở con đường sinh tổng hợp
D. Psedo alkaloid không Nito
Câu 19: alkaloid sau có khung gì

A. Pyrrol
B. Pyrrolidin
C. Pyrrolizidin
D. Hygrin
Câu 20: alkaloid tên gì

A. Strychnin
B. Brucin
C. Hyoscyamin
D. cocain
Câu 21: alkaloid tên gì
A. Strychnin
B. Brucin
C. Cocain
D. scopolamin
Câu 22: alkaloid sau có khung gì

A. Pyridin
B. Piperidin
C. Pyrrolidin
D. Hygrin
Câu 23: alkaloid hyoscine không có trong cây nào

A. Datura stramonium
B. Erythroxylum coca
C. Atropa belladonna
D. Hyosay amas niger
Buổi 8
Câu 1: tính chất nào sau đây không đúng ở alkaloid
A. Dạng alkaloid base thường dễ tan trong DMHC kém phân cực
B. Dạng alkaloid muối thường dễ tan trong môi trường nước
C. Dạng alkaloid base thì không tan trong môi trường nước
D. Dạng alkaloid base có thể cùng tồn tại với dạng alkaloid
Câu 2: chất nào dưới đây tạo tủa kết tinh với alkaloid
A. Dragendorff
B. Acid pieric
C. Valse - mayer
D. Bouchardat
Câu 3: thuốc thử nào dưới đây thường được dùng để định tính
alkaloid trong SKLM
A. Bertranol
B. Dragendorft
C. Bouchardat
D. Valse-mayer
Câu 4: tác dụng của acid nitric đậm đặc với hỗn hợp alkaloid toàn
phần của mã tiền là phản ứng của
A. Strychnin
B. Brucin
C. Strychnin và brucin
D. 1 alkaloid khác có trong dịch chiết
Câu 5: để xác định dược liệu có alkaloid hay không người ta sử dụng
A. Các thuốc thử đặc hiệu
B. Các thuốc thử tạo tủa vô định hình
C. Các thuốc thử tạo tủa tinh thể
D. B,C đúng
E. All đúng
Câu 6: các phản ứng định tính chung của alkaloid trong ống nghiệm
thường được thực hiện trong
A. Cồn
B. Cồn acid
C. Nước mt trung tính, acid yếu
D. Nước mt kiềm nhẹ

Câu 7: alkaloid nào sau đây dễ tan trong nước


A. Quinin
B. Berberin
C. Strychnin
D. morphin
Câu 8: thuốc thử chung của alkaloid chọn câu đúng
A. Còn gọi là một thuốc thử hiện màu
B. Dùng để xác định một vài nhóm alkaloid chính
C. Dễ tạo tủa với các alkaloid
D. A,C đúng
E. All đúng
Câu 9: phát biểu không đúng với thuốc thử cho tủa kết tinh
A. Thuốc thử trong dd nước bắt đầu sẽ thấy tủa vô định hình
B. Cho tinh thể có hình dạng, kích thước, điểm chảy đặc trưng cho
từng alkaloid
C. Phản ứng với đa số alkaloid
D. All đúng
Câu 10: chọn bước sóng phát hiện alkaloid bằng detector UV
A. Ở vùng tử ngoại ca
B. 200-250 nm
C. 250-310 nm
D. > 310 nm
Câu 11: định lượng alkaloid toàn phần bằng pp cần trực tiếp được áp
dụng cho
A. Alkaloid chưa biết rõ cấu trúc
B. Alkaloid dễ bay hơi
C. Alkaloid có Nito bậc IV
D. Alkaloid có hàm lượng quá nhỏ
Câu 12: có thể định lượng hầu hết các alkaloid trong DL dựa vào
A. Tính kiềm của alkaloid
B. Khối lượng alkaloid
C. Phổ hấp thu tử ngoại hoặc khả kiến của alkaloid
D. All đúng
Câu 13: phản ứng định tính các alkaloid bằng các thuốc thử chung
thường được thực hiện trong
A. Mt nước có PH acid
B. Trong mt nước có ph kiềm
C. Trong DMHC
Câu 14: pp cất kéo lôi cuốn hơi nước có thể dùng để chiết tách
A. Alkaloid base
B. Alkaloid bay hơi được dạng base
C. Alkaloid bay hơi được
D. Alkaloid thăng hoa được dạng muối
Câu 15: alkaloid nào sau đây có thể chiết xuất bằng pp lôi cuốn hơi
nước
A. Nicotin
B. Ephedrin
C. A,B đúng
D. Caffein
Câu 16: ĐL bằng cách cho alkaloid tạo màu với methyl da cam được
gọi là
A. Pp acid , base
B. Pp thể tích
C. Pp chuẩn độ gián tiếp
D. Pp đo màu
Câu 17: ĐL alkaloid bằng thuốc thử Bertrand được gọi là
A. Pp tạo tủa
B. Pp cân trực tiếp
C. Pp cân gián tiếp
D. Pp đo màu
Câu 18: chọn câu đúng
A. Khi ph bằng pka + 2,99% alkaloid là dạng acid
B. Khi ph bằng pka + 2% alkaloid là dạng base
C. Khi ph bằng pka -2% alkaloid là dạng acid
D. Khi ph bằng pka - 2% alkaloid là dạng base
Câu 19: chọn câu sai
A. Khi chạy SKLM NP, alkaloid muối phân cực hơn alkaloid base
nên Rf cao
B. Khi chạy SKLM NP, alkaloid muối phân cực hơn alkaloid base
nên Rf thấp
C. Khi chạy SKLM NP, alkaloid muối phân cực hơn alkaloid muối
nên Rf cao
D. Khi chạy SKLM NP, alkaloid muối phân cực hơn alkaloid muối
nên Rf thấp
Buổi 9
Câu 1: trong canhkina có 2 nhóm alkaloid chính là
A. Quinolein, quinolon
B. Quinolein, indol
C. Quinolein, indolin
D. Quinolon, imidazol
Câu 2: đốt DL trong ống nghiệm thu được những giọt ngưng tụ màu
đỏ tím là thí nghiệm của
A. Trà
B. Canhkina
C. Ma hoàng
D. Mã tiền
Câu 3: tên gọi alkaloid sau

A. Quinin
B. Quinidin
C. Cinchonidin
D. Cinchonin
Câu 4: chọn câu đúng về định tính DL canhkina
A. Dương tính với thuốc thử grahe cho màu tím
B. Phát huỳnh quang trong mt oxy-acid
C. Phát huỳnh quang trong mt acid halogenic
D. All đúng
Câu 5: alkaloid nào sau đây không có khử năng tạo muối
A. Ephedrin
B. Morphin
C. Colchicin
D. cocain
Câu 6: alkaloid nào sau đay tạo phức màu xanh với Fecl3 sau khi
đun nóng với acid
A. Ephedrin
B. Morphin
C. Colchicin
D. cocain
Câu 7: alkaloid nào sau đây dùng bán tổng hợp vitamin B3
A. Ephedrin
B. Morphin
C. Nicotin
D. Colchicin
Câu 8: chọn câu sai về cocain
A. Có khung ecgonin
B. Là 1 diester
C. Dương tính với thuốc thử vitali-morin
D. Được dùng cả 2 dạng base và muối
Câu 9: chất nào có trong cây dùng để phân biệt 2 chi Datura,
Hyoscyamus với belladon
A. Scopolamin
B. Hyoscyamin
C. Scopolin
D. atropin
Buổi 10
Câu 1: alkaloid trong DL ô đầu là 1 pseudo-alkaloid → đúng
Câu 2: đặc điểm của DL hoàng đằng là mặt cắt thân có những tia tủy
hình nan hoa bánh xe → sai
Câu 3: rotundin có cấu trúc chứa nito bậc IV → sai
Câu 4: berberin thường sử dụng dạng muối HCL → sai
Câu 5: vàng đằng và hoàng liên thuộc 1 họ → sai
Câu 6: đoạnh trường thảo là tên gọi khác của cây mã tiền → sai
Câu 7: lá ngón thuộc họ loganiaceace → sai
Câu 8: stemonin có tác dụng trị ho,long đờm,giun đũa,giun kim→
sai
Câu 9: sam-nhung-quế-phụ: phụ ở đây là DL xuyên ô →đúng
Câu 10: aconitin là 1 diester→đúng
Câu 11: chọn câu sai trong các cặp DL alkaloid chính sau đây
A. Cà lá xẻ-hyosain
B. Vàng đằng-palnatin
C. A,B đúng
D. Bách bộ-strmonin
Câu 12: thuốc thử nào sau đây không dùng để định tính khung
tropan
A. Vitali-morin
B. Mandelin
C. Ninhydrin
D. All đúng
Câu 13: xét về hàm lượng % berberin ở DL nào sau đây cao hơn cả
A. Vàng đằng
B. Hoàng đằng
C. Hoàng liên chân gà
D. Hoàng bá
Câu 14: thuốc thử van-urle là thuốc thử đặc hiệu cho alkaloid nào
A. Strychnin
B. Berberin
C. Ergotamin
D. rotudin
Câu 15: alkaloid nào sau đây không phải là pseudo-alkaloid
A. Conessin
B. Ergometrin
C. Taxol
D. theophyllin
Câu 16: phát biểu nào sau đây không đúng
A. Vàng đằng thuộc họ berberidaceae
B. Berberin clorid kém tan trong nước
C. Berberin hydroxyd dễ tan trong nước
D. A,B đúng
E. All đúng
câu 17: phát biểu nào sau đây không đúng
A. Brucin bị phân hủy bởi HNO3, strychnine thì không
B. Brucin tan trong cồn cao độ, strychnine tan trong cồn thấp độ
C. Cả brucin và strychnine bị oxy hóa bởi nước tavel cho màu hồng
D. B,C đúng
E. All đúng
Buổi 11
câu 1: tiêu chí nào sau đây được chú ý nhiều nhất khi chiết xuất DL
A. Tính phân cực của hợp chất
B. Dạng tồn tại của hợp chất
C. Tính bền của hợp chất
D. Tính bay hơi của hợp chất
Câu 2: ba quá trình quan trọng của chiết xuất DL
A. Sự hòa tan, khuếch tán,thẩm thấu
B. Sự kết tinh phân đoạn,hòa tan, khuếch tán
C. Sự hòa tan, khuếch tán,dịch chuyển qua màng tế bào
D. Sự hòa tan, trương nở, thẩm thấu
Câu 3: thuật ngữ nào sau đây có nghĩa là ngấm kiệt
A. Naceration
B. Immersion
C. Percolation
D. Decootion
Câu 4: trình tự các dung môi trong lắc phân bố theo nguyên tắc
A. Độ phân cực giảm dần
B. Độ phân cực tăng dần
C. Độ kém phân cực tăng dần
D. Tùy thuộc vào DL chiết
Câu 5: quy trình chiết DL gồm các bước
- Làm ẩm kĩ bột DL với dung môi
- Nạp vào bình ngâm một thời gian
- Rút chậm dịch chiết, ép bã (nếu cần)
- Kiểm tra dịch chiết, ngưng chiết
Cho biết quy trình trên là pp gì
A. Pp chiết ngấm kịêt
B. Pp ngâm
C. Pp hãm
D. Pp soxhlet
Câu 6: cho biết tên pp chiết DL với dụng cụ
A. Chiết ngấm kiệt
B. Chiết hồi lưu
C. Chiết soxhlet
D. Chiết nóng
Câu 7: cho biết tên pp sau
A. Chiết ngấm kiệt
B. Chiết hồi lưu
C. Chiết soxhlet
D. Chiết nóng
Câu 8: đặc điểm của pp chiết với viba ngoại trừ
A. Chỉ phân tử nước mới hấp thụ viba
B. Cấu trúc tế bào bị phá vỡ tại chỗ và tứa thời
C. Chỉ một ít phân tử không phân tức hấp thụ viba
D. Các chất được giải phóng ra hòa tan vào dung môi chiết
Câu 9: pp chiết xuất lỏng siêu tới hạn thường áp dụng
A. DL chứa nhiều chất béo
B. DL chứa các hợp chất dễ thăng hoa
C. DL chứa tinh dầu
D. DL chứa hợp chất polyphenol
Câu 10: thuật ngữ SPE là
A. Kỹ thuật chiết pha lỏng
B. Kỹ thuật sắc ký cột nhanh
C. Kỹ thuật chiết pha rắn
D. Kỹ thuật chiết ngấm kiệt
Câu 11: bản chất pp SPE
A. Sắc ký cột cổ điển
B. Sắc ký cột nhanh
C. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
D. Sắc ký cột chân không
Câu 12: ứng dụng của SPE
A. Tách các phân đoạn cao chiết
B. Tinh chế sản phẩm
C. Kết tinh phân đoạn các chất tinh khiết
D. Định lượng chất chuẩn
Câu 13: phân lập chất tinh khiết dựa vào độ hòa tan khác nhau của
từng chất khi hòa tan vao DM là pp
A. Kết tinh phân đoạn
B. Chưng cất phân đoạn
C. Thăng hoa
D. Tách phân đoạn
Câu 14: các bước thực hiện sắc ký lớp mỏng
A. Khai triển DM-chuẩn bị bản mỏng-quan sát/hiện màu sắc ký đồ-
tính Rf
B. Chuẩn bị bản mỏng-quan sát/hiện màu sắc ký đồ-Khai triển DM-
tính Rf
C. Chuẩn bị bản mỏng-Khai triển DM-quan sát/hiện màu sắc ký đồ-
tính Rf
D. Khai triển DM-Chuẩn bị bản mỏng-tính Rf-quan sát/hiện màu sắc
ký đồ
Câu 15: ứng dụng nào sau đây không phải của pp sắc ký lớp mỏng
A. Theo dõi phản ứng , tối ưu hóa phản ứng
B. Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm
C. Định lượng
D. Kiểm nghiệm DL
Câu 16: để chứng minh độ tinh khiết của một chất phân lập trên sắc
ký lớp mỏng tiến hành như sau
A. Chấm 3 lần trên 1 bản mỏng so sánh với vết chuẩn
B. Chấm đậm trên 3 bản mỏng, khai triển với 3 hệ DM khác nhau
C. Chấm đậm trên 3 bản mỏng, khai triển với 1 hệ DM khác nhau
D. Chấm đậm trên 1 bản mỏng, khai triển với 3 hệ DM khác nhau
Câu 17: đặc điểm pha tĩnh là chất lỏng tẩm bên ngoài của giá silica
A. Hấp thu
B. Phân bố
C. Rây phân tử
D. All sai
Câu 18: sắc ký lỏng hấp thu có đặc điểm
A. Pha tĩnh là chất rắn, cơ chế tách là lỏng-rắn
B. Pha tĩnh là chất lỏng, cơ chế tách là lỏng-lỏng
C. Pha tĩnh là chất lỏng, cơ chế tách là lỏng-rắn
D. Pha tĩnh là chất rắn, cơ chế tách là lỏng-lỏng
Câu 19: đặc điểm pha tĩnh là chất lỏng tẩm bên ngoài của giá silica
gel là của cơ chế sắc ký
A. Hấp phụ
B. Phân bố
C. Rây phân tử
Câu 20: trong pp chiết xuất với viba thì DM được sử dụng là
A. DM phân cực
B. DM kém phân cực
C. Tùy thuộc vào độ phân cực của hợp chất
D. DM phân cực trung bình
Câu 21: ứng dụng của pp sắc ký cột cổ điển
A. Định lượng các chất tinh khiết
B. Phân lập các chất tinh khiết
C. Xác định độ tinh khiết của 1 chất
D. Xác định thành phần các chất trong cao chiết
Câu 22: ưu điểm của pp sắc ký cột chân không so với sắc ký cột cổ
điển ngoại trừ
A. Phân lập được nhiều chất tinh khiết
B. Nhanh hơn
C. Nạp được nhiều mẫu
D. Ít hao DM
Câu 23: xác định độ ẩm, độ tro của DL là chỉ tiêu đánh giá
A. Hàm lượng chất chiết được trong DL
B. Định tính thành phần DL
C. Độ tinh khiết của DL
D. All đúng
Buổi 12
Câu 1: tính toàn năng của tế bào được hiểu như thế nào
A. Là khả năng tế bào phân chia 1 cách bình thường
B. Là khả năng tế bào phân chia tạo thành khố mô
C. Là khả năng tế bào tạo thành giao tử tham gia quá trình sinh sản
D. Là khả năng tế bào đơn lẻ phát triển thành cây hoàn chỉnh
E. All đúng
Câu 2: cây trồng nuôi cấy mô đầu tiên được thương mại hóa
A. Cà chua
B. Lan
C. Khoai tây
D. Hoa hồng
Câu 3: nuôi cây mô và tế bào thực vật dựa vào đặc tính nào sau đây
của thực vật
A. Tính tự quang hợp
B. Tính toàn thể
C. Tính tự chủ động
D. Tính bất động
Câu 4: kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trưởng được áp dụng để
A. Tạo cây sạch virus
B. Nhân giống số lượng lớn
C. Tạo cây đồng hợp tử
D. Tạo cây đơn bội kép
Câu 5: kỹ thuật nuôi cấy bao phấn, hạt phấn được áp dụng để
A. Chọn tạo giống đơn bội
B. Tạo cây sạch virus
C. Nhân giống số lượng lớn
D. All sai
Câu 6: phát biểu đúng
A. Cây 1 lá mầm tái sinh dễ hơn cây 2 lá mầm
B. Cây 2 lá mầm tái sinh mạnh hơn cây 1 lá mầm
C. Cây hạt trần dễ tái sinh hơn cây hạt kín
Câu 7: đặc tính của mẩu cấy qua nhiều lần cấy chuyền
A. Mẫu từng bước được trẻ hóa
B. Mẫu già hóa theo thời gian
C. Mẫu không còn thời gian tái sinh
Câu 8: mẫu cấy được thu nhận vào giai đoạn nào dể tái sinh nhất
A. Giai đoạn sinh sản
B. Giai đoạn sinh dưỡng
C. Giai đoạn ngũ đông
Câu 9: nguồn cung cấp carbon cho mẫu cấy in vito
A. Acid amine
B. Muối khoáng
C. Đường
D. Vitamin
Câu 10: nguồn đường thường được sử dụng trong nuôi cấy mô và tế
bào thực vật
A. Glucose
B. Sucrose
C. Fructose
D. Lactose
Câu 11: yếu tố nào quan trọng nhất khi tiến hành nuôi cấy trong hệ
thống bioreactor ở quy mô công nghiệp
A. Điều kiện vô trùng
B. Điều kiện sục khí
C. Điều kiện chất dinh dưỡng
D. Điều kiện tự động hóa
Câu 12: ưu điểm của hệ thống nuôi cấy bioreactor
A. Số lượng mẫu cấy nhiều
B. Có khả năng tự động hóa
C. Cung cấp không khí, dinh dưỡng cho cây phát triển
D. All đúng
Câu 13: hợp chất nào sau đây là sản phẩm biến dưỡng thứ cấp của tế
bào thực vật
A. Carbohydrate
B. Acid béo
C. Acid amine
D. Alkaloid
Câu 14: hợp chất ginenosid được tìm thấy trong loài thực vật nào
A. Thuốc lá
B. Nhân sâm
C. Thông đỏ
D. Cây dừa cạn
Câu 15: tế bào đơn của thực vật phát triển trong môi trường dinh
dưỡng qua mấy giai đoạn
A. 2 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 4 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
Câu 16: tế bào đơn của thực vật phát triển trông mt dinh dưỡng qua
mấy giai đoạn
A. Phase lag, phase log, phase cân bằng, phase ổn định
B. Phase log, phase lag, phase ổn định,phase cân bằng
C. Phase lag, phase log, phase ổn định, phase suy tàn
D. Phase log, phase lag, phase ổn định,phase suy tàn
Câu 17: pp chuyển gene nào sau đây là pp gián tiếp
A. Sử dụng PEG
B. Sử dụng xung điện
C. Sử dụng agrobacterium
D. Sử dụng súng bắn gene
Câu 18: gene tạo bướu ở agrobacterium trên vùng nào của plasmid ti
A. Vùng T-DHA
B. Vùng gene vir
C. Vùng gene opine
D. All sai
Câu 19: pp chuyển gene nhờ agrobacterium khó thực hiện đối với
đối tượng nào
A. Cây 2 lá mầm
B. Cây 1 lá mầm
C. Cây thân gỗ
Câu 20: hợp chất nào sau đây là chất trao đổi thứ cấp
A. Chất kháng sinh
B. Alkaloid
C. Protein
Câu 21: việc hình thành cấu trúc nào có tầm quan trọng then chốt
trong cả quá trình nuôi cấy mô tế bào thực vật
A. Cụm chồi
B. Mô sẹo
C. Dòng thứ cấp
D. Các chồi non
Câu 22: điểm nào không thuộc ưu thế của vi nhân giống bằng nuôi
cấy mô thực vật
A. Thực hiện invitro với các chuẩn mực ổn định
B. Không chịu ảnh hưởng bởi thời tiết
C. Phụ thuộc mùa vụ
D. Hệ số nhân giống cao
Câu 23: không sử dụng đường, các chất hữu cơ, tạo điều kiện tối đa
cho cây trong bình nuôi cấy sử dụng khí CO2 có sẵn trong không khí
là đặc điểm của hình thức nuôi cấy
A. Hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời
B. Hệ thống nuôi cấy quang tự dưỡng
C. Hệ thống nuôi cấy bioreactor
D. Hệ thống nuôi cấy trên môi trường rắn
Câu 24: pp chuyển gene nhờ xung điện được thực hiện trên nguồn
mẫu
A. Phôi
B. Mô sẹo
C. Tế bào trần
D. Tế bào đơn
Câu 25: trong pp bắn gene, DHA được gắn vào vật liệu nào
A. Krypton
B. Silie
C. Tungsten
D. Helium
Câu 26: kỹ thuật được sử dụng để phân tích đặc điểm hình thái và
sinh hóa của thực vật dựa vào protein monket
A. PCR
B. Điện di DNA
C. Điện di protein
D. All đúng
Câu 27: công cụ enzyme cắt giới hạn được ứng dụng để xác định sự
đa dạng di truyền của cây DL bằng kỹ thuật
A. RFLP
B. SSR
C. RAPD
D. PCR
Câu 28: kỹ thuật xác định sự đa dạng di truyền khi không có bất cứ
thông tin nào của cây DL
A. RFLP
B. SSR
C. RAPD
D. PCR
Câu 29: hợp chất sinh học đặc trưng của sâm VN
A. Saponin
B. Anthraquinone
C. Lignin

You might also like