You are on page 1of 32

11/2/2021

VẬN CHUYỂN NỘI BÀO

Các bào quan có màng

1
11/2/2021

Các tế bào nhân chuẩn chứa một bộ các bào


quan có màng
Bảng 15-1. Chức năng chính của các bào quan có màng trong tế
bào nhân chuẩn

Bảng 15-2. Thể tích tương đối của các bào quan có màng
trong tế bào gan (hepatocyte)

-2 Essential Cell Biology (© Garland Science 2010)

2
11/2/2021

Ba con đường vận chuyển


protein cơ bản

Các trình tự tín hiệu định hướng cho các protein


được vận chuyển đến đúng các bào quan

3
11/2/2021

Các trình tự tín hiệu định hướng cho các protein


được vận chuyển đến đúng các bào quan

Các cơ chế vận chuyển protein

4
11/2/2021

Vận chuyển qua cổng (gated transport)


Các protein được vào nhân qua các lỗ màng nhân

- Nhân được bao bọc bởi lớp màng


kép
- Màng nhân tiếp nối với mạng lưới
nội chất – cả hai bao quan đều
chia sẻ hoảng gian màng như
nhau
- Các phân tử vào/ra qua lỗ màng
nhân
- Các lỗ màng nhân là các cửa ngõ
tạo từ các phức protein lớn nằm
xuyên qua vỏ nhân, và cho phép
sự vận chuyển chọn lọc các
protein vào nhân.

Vận chuyển qua cổng (gated transport)


Các phức hệ nhân (NPC – nuclear pore complex) đóng
vai trò là nơi chọn lọc phân tử vận chuyển trên nhân

10

5
11/2/2021

Vận chuyển qua cổng (gated transport)


Các Ran GTPases
- Ran GTPase hoạt động như là một công tắc phân tử để điều hướng vận
chuyển theo chiều thích hợp trên nhân tế bào
- Sự chuyển đổi giữa hai trạng thái liên kết với GTP hay GDP của Ran được
điều khiển bởi các phân tử protein điều hòa đặc hiệu, bao gồm:
• Ran-GAP (nằm trong tế bào chất): chuyển đổi Ran-GTP thành Ran-
GDP thông qua sự thủy phân GTP
• Ran-GEF (trong nhân) thúc đẩy sự thay thể GDP bằng GTP và chuyển
Ran-GDP thành Ran-GTP

11

Ran GTPase quyết định hướng vận chuyển qua phức hệ NPC trên nhân

Vị trí của các protein liên kết với Ran (Ran-GAP và Ran-GEF) đảm bảo rằng nồng
độ của Ran-GTP trong nhân luôn cao hơn, do đó điều khiển chu trình nhập nhân
treo đúng chiều mong muốn

12

6
11/2/2021

Định hướng vận chuyển nhân

13

Vận chuyển qua màng


(Transmembrane transport)

14

7
11/2/2021

Vận chuyển qua màng


Các protein vận chuyển đến ty thể và lục lạp

Sự vận chuyển đến chất nền ty


thể được điều khiển bởi:
- Trình tự tín hiệu:
• Chuổi xoắn alpha lưỡng tính
• Bị cắt bỏ sau khi vận
chuyển đến đích
- Các protein dịch chuyển

15

Vận chuyển qua màng ty thể


Các protein dịch chuyển

Các protein dịch chuyển chứa các


thành phần là các thụ thể và các kênh
dịch chuyển
- TOM: hoạt động tại màng ngoài ty
thể
- TIM: hoạt động tại màng trong ty
thể
- OXA: chịu trách nhiệm gắn các
protein trên màng trong ty thể mà
các protein này được tổng hợp từ
trong ty thể hoặc một số protein
được mã hóa từ nhân tế bào

16

8
11/2/2021

Vận chuyển qua màng ty thể


Protein dãn xoắn khi đi vào ty thể và lục lạp

TOM

TIM

17

Vận chuyển qua màng ER


Protein được vận chuyển vào ER trong khi đang được tổng hợp

 ER đóng vai trò như điểm vào vào


cho các protein phân bố tại các
bào quan khác như thể Golgi,
endosome, (tiêu thể) lysosome, bề
mặt tế bào, cũng như chính tại ER.
 Hai loại protein được vận chuyển
từ tế bào chất vào ty thể: (1) các
protein hòa tan; (2) các protein
xuyên màng

18

9
11/2/2021

Vận chuyển qua màng ER


Các protein hòa tan được giải phóng vào lòng ER

 Tất cả các protein này đều


được định hướng đến ER
thông qua trinh tự tín hiệu
ER là một đoạn gồm hơn 8
axit amin kỵ nước có liên
quan đến quý trình dịch
chuyển trên màng
 Hầu hết các protein bắt đầu
được luồn qua màng ER
trước khi chuỗi polypeptit
được tổng hợp hoàn toàn.
 Các ribosome cần được gắn
lên ER → ER thô

19

Vận chuyển qua màng ER


Các protein hòa tan được giải phóng vào lòng ER

 SRP: signal-recognition particle

20

10
11/2/2021

Vận chuyển qua màng ER


Các trình tự khởi động (start) và dừng (stop) vận chuyển xác định
sự xắp xếp của protein xuyên màng trên lớp kép lipid

21

Vận chuyển qua màng ER


Các trình tự khởi động (start) và dừng (stop) vận chuyển xác định
sự xắp xếp của protein xuyên màng trên lớp kép lipid

22

11
11/2/2021

23

Vận chuyển qua màng ER


Hầu hết protein được chỉnh sửa trong ER

 Các liên kết Disulfide được


hình thành
 Sự glycosyl hóa:
ologosaccharide ban đầu được
gắn vào một phân tử lipid đặc
hiệu gọi là dolichol, trên màng
ER; sau đó sẽ được
chuyểnsang nhóm bên của axit
amin asparagine của phân tử
protein

24

12
11/2/2021

Nếu một protein không đạt được cấu trúc không gian phù hợp, kể cả sau
khi được hỗ trợ bởi chaperone, nó sẽ bị chuyển từ ER ra tế bào chất và bị
phân hủy bởi proteasome

25

Vận chuyển bằng bóng tải


(Vesicular transport)

Retrieval pathway

Biosynthetic –
secretory pathway
Endocytic pathway

26

13
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Các giai đoạn của vận chuyển bằng bóng tải

27

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự hình thành bóng tải được điều khiển bởi sự hình thành lớp
vỏ protein
Hòa nhập
Dynamin sử
Cởi bỏ lớp với màng
Các phân tử Clathrin tạo thành dụng năng
vỏ đích
các lồng hình rổ giúp tạo hình lượng từ
màng tế bào thành bóng tải. GTP, để
Các phân tử Dynamin sắp xếp tách rời
quanh vùng cổ để tách rời bóng tải
Thụ thể của bóng tải khỏi màng
các protein
hàng hóa
được bắt giữ
bởi adaptin

Figure 15-20 Essential Cell Biology (© Garland Science 2010)

28

14
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự hình thành bóng tải – các protein vỏ đặc hiệu

29

Vận chuyển bằng bóng tải

Table 15-4 Essential Cell Biology (© Garland Science 2010)

30

15
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải

Các phức hệ của clathrin tạo thành một cấu trúc hình rổ bao xung
quanh bóng tải và giúp bóng tải tách ra từ màng

31

Vận chuyển bằng bóng tải

Các phân tử Clathrin tạo thành các lồng hình rổ giúp tạo
hình màng tế bào thành bóng tải

Figure 15-19a Essential Cell Biology (© Garland Science 2010)

32

16
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự neo giữ bóng tải – Các protein neo

- Thúc đẩy sự định vị đặc hiệu của các bóng tải trên màng đích
- Thực hiện trước khi hình thành phức SNARE
- Bao gồm hai lớp phân tử xác định:
• Các phân tử protein dạng sợi xoắn
• Các phức hệ neo đa đơn vị
- Các protein Rab GTPase đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các yếu tố neo

33

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự đặc hiệu của quá trình cập bến của bóng tải phụ thuộc
vào SNAREs

v-SNARE: vesicle SNARE


t-SNARE: target SNARE

Figure 15-21 Essential Cell Biology (© Garland Science 2010)

34

17
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Quá trình cập bến – hòa nhập của bóng tải – các protein
SNARE

- Hầu hết SNARE biểu hiện chủ yếu tại các bào quan đặc hiệu
- Điều khiển giai đoạn cập bến và hòa nhập của bóng tải
- Là các protein nhỏ, có vùng đuôi neo giữ
- Chứa SNARE motif là một miền bảo thủ gồm 60 – 7- axit amin và tạo
thành cấu trúc xoắn kép
- SNARE motif tại v-SNARE (SNARE trên bóng tải) và t-SNARE (SNARE
trên màng đích) liên kết với nhau thành phức hệ trans-SNARE
- Sự kết cặp đặc hiệu giữa v-SNARE và t-SNARE là bước chìa khóa để
hòa nhập màng

35

Vận chuyển bằng bóng tải

36

18
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


SNAREs đóng vai trò trung tâm trong sự hướng đích và hòa
nhập màng

Figure 15-22 Essential Cell Biology (© Garland Science 2010)

37

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự phân tách phức hệ SNARE

38

19
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Các ptotein Rab giúp đảm bảo sự đặc hiệu đích của quá trình
cập bến của bóng tải

39

Vận chuyển bằng bóng tải


Vận chuyển giữa ER và thể Golgi

40

20
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Rời khỏi ER- sự hình thành các bóng tải phủ bởi COPII

41

42

21
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự thu hồi các protein của ER

43

Vận chuyển bằng bóng tải


Thể Golgi và sự glycosyl hóa

Các bước glycosyl hóa


được phân vùng tại thể
Golgi

44

22
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Vận chuyển từ mạng lưới trans-Golgi (trans-Golgi network
TGN) đến lysosome

45

Vận chuyển bằng bóng tải


Tại lysosome

46

23
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Vận chuyển từ mạng lưới trans-Golgi (trans-Golgi network
TGN) đến lysosome

47

Vận chuyển bằng bóng tải


Vận chuyển từ TGN tới bề mặt tế bào: sự xuất bào

48

24
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự xuất bào của các bóng tải chứa chất tiết

49

Vận chuyển bằng bóng tải


Quá trình phân loại từ TGN

50

25
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự nhập bào từ màng sinh chất (plasma membrane –PM)

51

Vận chuyển bằng bóng tải


Quá trình nhập bào sử sụng Clathrin

52

26
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Các số phận khác nhau của các protein thụ thể xuyên màng

53

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự tái sử dụng thụ thể màng sinh chất

54

27
11/2/2021

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự chuyển đổi vị trí của thụ thể

55

Vận chuyển bằng bóng tải


Sự phân hủy của các protein nhập bào tại lysosome

56

28
11/2/2021

Các nguyên liệu bị phân hủy được gửi tới


lysosome theo nhiều cách khác nhau

57

Figure 15-32a Essential Cell Biology (© Garland Science 2010)

58

29
11/2/2021

Figure 15-32b Essential Cell Biology (© Garland Science 2010)

59

Sự tự thực bào - Autophagy

http://www.doctork.nyc/blog/2017/7/1
6/recycle-your-cells

60

30
11/2/2021

Sự tự thực bào
 Auto-phagy = Self- eating

 Tự thực bào là con đường phân hủy tại lysosome cần thiết cho sự sống,
sự biệt hóa, phát triển, và cân bằng nội môi.
 Về cơ bản, sự tự thực bào là để bảo vệ tế bào/cơ thể khỏi sự phát sinh
bệnh, bao gồm sự viêm nhiễm, ung thư, thoái hóa thần kinh, lão hóa, và
bệnh tim mạch.

 Được phát hiện đầu tiên ở tế bào gan chuột cống

 Xảy ra khi chịu các điều kiện khắc nghiệt như đói, thiếu khí, căng thẳng, …

61

Introduction

 Làm thế nào quá trình tự thực bào được kiểm soát và
thực hiện tại mức độ phân tử đã được nghiên cứu
trên mô hình nấm men.

 32 gen khác nhau liên quan đến quá trình tự thực bào
(autophagy-related genes (Atg))

 Rất nhiều trong số các gen này đươc bảo toàn

62 Dr Aliwaini

62

31
11/2/2021

Phân loại tự thực bào


Có ba loại, đều có đặc điểm chung: là quá trình phân giải các thành
phần nội bào tại lysosome
 Micro-autophagy: Là sự phát triển trực tiếp của màng tiêu thể bao
xung quanh thành phần nội bào. Quá trình có thể đặc hiệu hoặc
không đặc hiệu
 Chaperone-mediated autophagy: Các protein được lựa chọn sẽ
được đưa đến lysosome dưới dạng tạo phức với một phân tử
protein chaperone (ví dụ như Hsc-70) là phân tử được nhận diện
bởi protein liên kết thụ thể trên màng lysosome 2A (LAMP-2A), dẫn
đến sự giải cuộn xoắn và phân hủy.
 Macro-autophagy:

63 Dr Aliwaini

63

Macro-autophagy

 Gửi các phân tử/cấu trúc cần phân hủy đến


lysosome thông qua thể tự thực
(autophagosome) – là cấu trức bóng bào
có lớp màng kép bao quanh

 Thể tự thực hoag nhập với lysosome để hình


thành tiêu thể tự thực (autolysosome).

 Quá trình có thể đặc hiệu hoặc không đặc hiệu

• Quá trình tự thực quan trọng


nhất là macroautophagy, và cũng
hay được gọi là “autophagy”.
64 Dr Aliwaini

64

32

You might also like