You are on page 1of 10

9/1/2021

BÀI MỞ ĐẦU

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà


Nẵng, ĐT: 0936036051

NỘI DUNG

Nội dung 1: Nội dung 3: Nội dung 5:


Suy ngẫm Sự liên quan Mối quan hệ
(phát triển tư giữa Hóa sinh giữa cơ thể
duy để tiếp với các ngành sống và môi
cận bài giảng) khoa học khác trường

Nội dung 2: Nội dung 4:


Khái niệm, đối Những đặc
tượng, điểm chính
phương pháp, của tế bào và
lịch sử nghiên cơ thể sống
cứu Hóa sinh

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

SUY NGẪM VỀ NHỮNG KIẾN THỨC


SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Được gọi chung là Các sinh chất
Trong bánh mì còn có protein nhưng có cacbohydrat là thành
phần chính

Sợi thịt vẫn có cacbohydrat là glycogen nên nhai vẫn thấy ngọt

Trong lòng đỏ trứng có rất nhiều loại pr và vitamin


Trứng cân bằng về dinh dưỡng Nước mắm là hỗn
hợp các aa cần thiết

Câu hỏi: Thành phần hóa học của các chất dinh dưỡng như bánh mì, thịt, phomat,
Nước ngọt chưa inositol không cần tiêu hóa mà hấp thụ ngay
trứng bao gồm các chất gì? nên dễ bù năng lượng
Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà
Nẵng, ĐT: 0936036051

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường


ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051 1
9/1/2021

DƯỚI KÍNH HIỂN VI Quá trình trao đổi chất thực hiện trong từng tế bào, từng bộ phận
Sử dụng kính hiển vi quang học (Light Microscope)
và kính hiển vi điện tử (Electron Microscope) cho phép Dùng vitamin nào, dùng trong quá trình nào,...
ta quan sát và đo lường kích thước vật chất không thể
quan sát bằng mắt thường

Nghiên cứu hóa sinh cho biết chức năng các sinh chất trong tế bào

Kính hiển vi quang


Kính hiển vi điện tử

Vi sinh
Hóa sinh

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

CẤU TRÚC TẾ BÀO THỰC VẬT


1 – Màng sinh chất
2 – Tế bào chất
3 - Nhân

Nghiên cứu Hóa sinh sẽ cho


chúng ta biết được cấu trúc
và chức năng của các sinh
chất trong tế bào và mô

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà


Nẵng, ĐT: 0936036051

CẤU TRÚC TẾ BÀO ĐỘNG VẬT


1 – Màng sinh chất
2 – Tế bào chất
3 - Nhân

Nghiên cứu Hóa sinh sẽ cho chúng


ta biết được cấu trúc và chức năng
của các sinh chất trong tế bào và mô

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà


Nẵng, ĐT: 0936036051

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường


ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051 2
9/1/2021

BACTERIA CELL, VIRUS STRUCTURE Nghiên cứu các chất cấu tạo nên sinh vật và chức năng của ní

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

1.1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG


PHÁP, LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HÓA SINH

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà


Nẵng, ĐT: 0936036051

KHÁI NIỆM HÓA SINH Mỗi sinh chất được thực hiện một chức năng khác nhau

Xét nghiệm hóa sinh xác định thành phần định tính, định lượng phù
 Hóa sinh là môn khoa học nghiên cứu sự sống ở mức độ phân tử, bao gồm hợp với luật của an toàn thực phẩm
cấu tạo hóa học của các phân tử sinh chất và sự chuyển hóa của chúng trong
tế bào cũng như trong cơ thể sống
 Các sinh chất được nghiên cứu rộng rãi là: saccharide, lipid, protein, AN, Nhiệm vụ: nghiên cứu cấu tạo, phản ứng, chức năng các chất, chuyển
enzyme, hormone… đây là các đối tượng nghiên cứu của Hóa sinh
hóa trong cơ thể, xúc tác

BIOCHEMISTRY BIOCHEMIST
Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường


ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051 3
9/1/2021

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÓA SINH Hóa vô cơ, hữu cơ, phân tích

Các phương pháp hóa học, phân tích

Phương pháp ly tâm

Các phương pháp sắc ký

Các phương pháp điện di

Các phương pháp tách chiết chuyên dụng (chiết


protein, AND, ARN, …) theo Merk*
*Merk Index là Hand book rất hữu ích cho người hoạt động trong lĩnh vực hóa chất
Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

10

CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC,


VÍ DỤ CHUẨN ĐỘ
• Áp dụng cho phản
ứng hóa học có
sự hình thành
acid hoặc base
• Dựa trên phản
ứng trung hòa có
thể xác định được
hàm lượng các
chất trong mẫu METTLER TOLEDO T70
phân tích

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

11

PHƯƠNG PHÁP LY TÂM


Máy ly tâm là máy thực
hiện quá trình phân ly dựa
vào trường lực ly tâm để
phân riêng hỗn hợp hai
pha rắn – lỏng hoặc lỏng-
lỏng thành các cấu tử
riêng biệt

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

12

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường


ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051 4
9/1/2021

coi thêm chứ chán quá ko nghe đc :)


CÁC PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
• Sắc ký là một kỹ thuật phòng thí nghiệm để tách hỗn hợp.
• Các thành phần khác nhau của hỗn hợp di chuyển ở tốc độ khác nhau, khiến chúng
tách ra. Sự phân tách dựa trên việc phân vùng khác biệt giữa các pha di động và tĩnh.
• Đây được coi như một hình thức tinh chế.

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

13

PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI coi thêm như trên

PHỔ BIẾN: Điện di trên gel polyacrylamide (SDS-PAGE);


Kỹ thuật này cho phép phân tách xác định khối lượng phân tử của sinh chất, ví
dụ: protein, peptide, lipoprotein…

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

14

CHIẾT TÁCH SINH CHẤT THEO PROTOCOL

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

15

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường


ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051 5
9/1/2021

CÁC KỸ THUẬT ĐÃ ÁP DỤNG


TRONG LỊCH SỬ HÓA SINH
Hóa học: Wohler (Ure)-
1828, Khorana (ARN),
Phương pháp truyền thống Sanger (CTB1 protein) – Vật lý hiện đại
1953; Hóa lý: Hấp phụ, điện
di (protein/AND), sắc ký

Pauling & Correy (tia x) –


1930 phân tích cấu trúc Aa
và peptid;
Watson và Crick (1953) dùng
tia x nghiên cứu ADN -> Đưa
ra cấu trúc xoắn kép của
ADN

Francis Crick được biết đến nhiều nhất với


công trình đồng phát hiện ra cấu trúc phân
tử ADN năm 1953.
Ông cùng James D. Watson và Maurice
Wilkins đã đồng nhận giải Nobel về sinh lý và
y khoa.

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

16

ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU HÓA SINH

 Tiếp tục nghiên cứu QT sinh


tổng hợp acid nucleic và
protein
 Sự liên quan giữa biến đổi di
truyền và bệnh lí
 Các quá trình trao đổi trung
gian và cơ chế điều hòa của tế
bào
 Cơ chế tác dụng của hormone
Để chủ động điều khiển mọi
hoạt động và quá trình sống
theo hướng có lợi nhất, nhằm
bảo vệ môi sinh, mt, bv con
người

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

17

Giảm thiểu Co2 trong không khí, hạn chế hiệu ứng nhà kính
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU HÓA SINH

 Mô hình hóa các quá trình sống


 Thực hiện các quá trình sống ở quy mô công nghiệp (ví dụ, lên
men, nuôi cấy mô, …)
Để tạo ra các chế phẩm sinh học

Ex: (Chlorella vulgaris – sản xuất biodiesel)

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

18

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường


ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051 6
9/1/2021

Tạo thực phẩm chức năng, thuốc hỗ trợ cho con người
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HÓA SINH
 Hóa sinh được bắt đầu nghiên cứu từ cuối TK 18 (khi người ta quan tâm
tới sinh lí)
 Phát triển mạnh từ cuối TK 19 đầu TK 20: tổng hợp urê (Waller, 1828);
bản chất sự thở (Lavoisier, 1794); vai trò chất diệp lục (Timirazep, từ
1843); enzyme (Kirchoff, Pasteur, Buchner), vitamin (Lunin và Funk), tiêu
hóa (Paplov)
 Thế kỉ 20: enzyme có bản chất là protein (Buchner); ATP (Lohmann, 1932
và Lipmann, 1940); chu trình Crebs (H. Crebs, 1937); hô hấp tế bào
(Kennedy và Lehninger, 1950); CTB1 của protein (Sanger, 1953), …
 Từ năm 1961, Công nghệ hóa sinh phát triển như vũ bão cùng với Công
nghệ sinh học (hóa sinh miễn dịch, DNA, “nhiễm khuẩn” gây bệnh xốp não
(Staley Prusiner, 1997), bệnh già và bệnh Alzheimer

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

19

Ex: Vũ khí sinh học - Bioweapon 5


Độc tố botulinum
Sau khoảng 12 đến 36 tiếng sau,
triệu chứng đầu tiên sẽ xuất hiện:
mắt nhìn mờ, nôn và khó nuốt. Tại
thời điểm ấy, hy vọng duy nhất của
bạn là một liều giải độc botulism –
và phải sử dụng trước khi các
triệu chứng trở nên nặng hơn.
Nếu không được điều trị, sự liệt cơ
sẽ xảy ra, ban đầu là cơ xương, và
sau đó là đến cơ hô hấp – bạn sẽ
tử vong.

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

20

1.2. SỰ LIÊN QUAN GIỮA HÓA SINH


VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà


Nẵng, ĐT: 0936036051

21

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường


ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051 7
9/1/2021

 Hóa sinh là nền tảng của các ngành sinh học thực nghiệm như
công nghệ sinh học, di truyền học, sinh lí học thực vật, sinh lí
học động vật, vi sinh học, sinh học phân tử.
 Hóa sinh trang bị kiến thức cơ sở cho những ai làm việc trong
các lĩnh vực y, dược, nông lâm nghiệp, công nghiệp thực
phẩm.v.v...
 MỘT SỐ VÍ DỤ:
• Hóa sinh thực vật: tăng năng suất (lúa, đậu tương, lạc…)
• Hóa sinh động vật: Tìm hiểu cơ chế bệnh ở lợn, gà (H5N1) và các phòng
tránh (Đại dịch SARS); Bệnh lở mồm long móng, chân tay miệng (bằng kỹ
thuật ECA); Các chế phẩm tăng trọng lượng thịt lợn, gà,…; Ngoài ra, tách
chiết các chế phẩm enzyme phục vụ CN dệt may, sx thực phẩm (bromelin,
pepsin, tripsin…)
• Xác định chỉ tiêu hóa sinh của người Việt nam: trạng thái sinh lí, bệnh lí
dưới tác dụng của yếu tố môi trường như chất độc, bức xạ cao tần,…
(dyoxyne)
Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

22

HÓA SINH VÀ DINH DƯỠNG HỌC

Hình 1: Nhu cầu năng lượng


LƯU Ý: CHẾ ĐỘ ĂN CẦN CÂN BẰNG
của cơ thể, ở Đức
VỀ DINH DƯỠNG, TỨC LÀ TỶ LỆ
TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN CẦN
CÂN BẰNG VỀ CHẤT DINH DƯỠNG,
VÍ DỤ: Ở VN, TỶ LỆ PROTEIN:
GLUCID:LIPIT NÊN LÀ 1:4:1 (ĐỐI
VỚI NỮ) HOẶC 1:5:1 (ĐỐI VỚI NAM).
NGOÀI RA, CẦN BỔ SUNG CÁC
VITAMIN TỪ RAU VÀ TRÁI CÂY

Hình 2: Bệnh suy dinh Hình 3: Bệnh bứu cổ


dưỡng
Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường
ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051

23

HÓA SINH VÀ Y HỌC

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

24

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường


ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051 8
9/1/2021

1.3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TẾ BÀO


VÀ CƠ THỂ SỐNG

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà


Nẵng, ĐT: 0936036051

25

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THÀNH PHẦN


HÓA HỌC TRONG CƠ THỂ SINH VẬT
 Hàm lượng nước lớn, ví dụ con sứa chứa trên 90%
nước
 Về thành phần nguyên tố: 27/100 nguyên tố đã biết,
các nguyên tố chính gồm C, H, O, N, P, S (Mendeleev)
 Các hợp chất hữu cơ có cấu trúc phức tạp: protein,
glucid, lipid,…
Ví dụ: vi khuẩn E. Coli nhỏ bé nhưng chứa gần 5000 kiểu
hợp chất hữu cơ khác nhau, trong đó có 3000 protein
khác nhau. Ở người có đến 100000 loại protein khác
nhau, nhưng chưa tìm thấy một protein nào của người
hoàn toàn giống với một trong 3000 protein của E. Coli,
mặc dầu các protein có chức năng tương tự nhau.

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

26

ĐẶC ĐIỂM PHẢN ỨNG HÓA HỌC


TRONG CƠ THỂ SINH VẬT

Đều do enzyme xúc tác, ví dụ: có hơn 10.000


enzyme trong cơ thể người
Xảy ra ở nhiệt độ (370C), áp suất bình thường
(760 mmHg = 1 atm), vận tốc lớn (?)
Các p/ư khác nhau xảy ra trong cùng một môi
trường, liên hệ chặt chẽ, có trình tự, ví dụ,
chu trình Crebs
Cơ chế tinh vi, phức tạp (?)
Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

27

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường


ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051 9
9/1/2021

1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠ THỂ


SỐNG VÀ MÔI TRƯỜNG
Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà
Nẵng, ĐT: 0936036051

28

Chu trình
ni-tơ

Chu trình ni-tơ là minh chứng điển hình biểu thị


mối quan hệ giữa cơ thể sinh vật với môi trường

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

29

Chu trình
Carbon

Chu trình carbon cũng là minh chứng


điển hình biểu thị mối quan hệ giữa
cơ thể sinh vật với môi trường
Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng,
ĐT: 0936036051

30

Biên soạn: TS. Bùi Xuân Đông - Trường


ĐH Bách khoa Đà Nẵng, ĐT:
0936036051 10

You might also like