You are on page 1of 30

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA HÓA-BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

PBL3
Báo cáo về GMP
của
Quy trình công nghệ
Nhóm STOD
GVHD: TS.Nguyễn Hoàng Minh

Đà Nẵng, ngày 10 tháng 2 năm 2023


THÀNH VIÊN NHÓM

Nguyễn Hoàng Gia Bảo (Leader)

Trần Phan Thúy Hiền

Nguyễn Văn Nhân

Huỳnh Hoàng Việt


BỐ CỤC
I GMP1 Sơ chế bồ hòn

I Chiết xuất và tinh


GMP2
I chế Saponin
II
GMP3 Chiết xuất lipase
I
I
GMP4 Phối trộn
V

V GMP5 Nén viên

V Hút chân không


GMP6
I Đóng gói
GMP1 Sơ chế bồ hòn

01 02 03 04
Rửa Loại vỏ và hạt Sấy khô Nghiền thịt quả
Loại bỏ các tạp chất vật Loại bỏ phần hạt để đưa Tách phần nước có trong
Tạo bột bồ hòn để tiến
lý, tác nhân hóa học và thịt quả bồ hòn vào quá bồ hòn mà không làm biến
hành ngâm ủ lấy saponin
vi sinh trình lên men tính hoạt chất saponin
GMP1 Sơ chế bồ hòn

Bảo quản Chlorine: Lưu ý khi sử dụng chlorine:


Bồ Rửa Chọn + Đóng chặt nắp + Sử dụng đồ bảo hộ khi thao tác với chlorine
hòn nước quả + Để nơi khô ráo, thoáng mát
+ Tránh ánh sáng mặt trời
+ Lấy đủ liều lượng và đúng phương pháp
+ Sơ cứu y tế nếu vô tình đụng phải

Phun Ngâm
Phun chlorine 100-150ppm trong Rửa Rửa
480s phun bề mặt nhằm loại bỏ chlorin chlorine
nấm mốc xanh[1]. nước nước
e 4%
Ngâm bồ hòn trước khi
đem vào sản xuất[1].
Chiếu
Bảo quản tủ khử trùng: UVC
+ Đặt máy nơi khô ráo, thoáng mát
Sử dụng tia cực tím ở
+ Dùng khăn ướt vệ sinh máy
+ Không mở máy trong quá trình tiệt trùng bước sóng khoảng 254nm
+ Dùng dụng cụ gắp chuyên dụng để lấy mẫu ra trong thời gian 180s để
sau khi tiệt trùng xong ngăn cản vi khuẩn hay vi
+ Không tự ý tháo lắp máy nếu không có nấm phát triển [1],[2].
chuyên môn
Tủ khử trùng UV & Ozone Dr.Clean 60L
GMP1 Sơ chế bồ hòn

Hình 1: SƠ ĐỒ MÁY TÁCH HẠT


QUẢ / LẤY THỊT QUẢ CYF-JH[3]

Thông số chính:
Số hiệu máy: GY-500
Công suất: 2200W
Điện thế: 220V/380V
Năng suất: 200-500kg/giờ
Kích thước: 4800*800*1200mm
Tuân theo Tiêu chuẩn ISO 9001
Thao tác chính: Loại bỏ hạt cho
bồ hòn đã xử lý sạch.
GMP1 Sơ chế bồ hòn

Hình 1: SƠ ĐỒ MÁY TÁCH HẠT


QUẢ / LẤY THỊT QUẢ CYF-JH[3]

Bảo trì máy:


- Bảo quản máy theo hướng dẫn
của nhà sản xuất.
- Kiểm định máy định kỳ theo
hướng dẫn.
- Liên hệ với nhà cung cấp khi có
trục trặc.
GMP1 Sơ chế bồ hòn

HÌNH 2: MÔ HÌNH SẤY BƠM NHIỆT


(SẤY LẠNH)[4]

Thông số chính[4]:
Môi chất: R12
Công suất máy nén: 1.86kW
Diện tích dàn lạnh: 0.678 m2
Diện tích dàn nóng: 0.832 m2
Công suất quạt: 120W
Công suất điện trở: 1750W
Kích thước buồng sấy: 140 x 140 x
700mm
Kích thước mô hình 1100 x 500 x 1 - máy nén, 2- bình gas, 3 - bộ nạp gas, 4 - khay
1520mm hứng nước ngưng, 5 - cửa điều chỉnh gió, 6 - dàn
Thao tác chính: Cho bồ hòn vào máy sấy lạnh, 7 - nhiệt kế, 8 - dàn nóng, 9 - điện trở, 10 - vận
tốc kế, 11 - bật liệu sấy, 12 - miệng thổi, 13 - quạt gió,
lạnh theo định lượng, sấy đến khi gần
14 - bộ lọc, 15 - ống mao, 16 - van tiết lưu, 17 - ẩm
như toàn bộ nước bay hơi hết thì dừng kế[4]
lại.
GMP1 Sơ chế bồ hòn

HÌNH 2: MÔ HÌNH SẤY BƠM NHIỆT


(SẤY LẠNH)[4]

Bảo trì máy sấy:


- Tiến hành kiểm tra định ký
- Ghi chép lại quá trình bảo dưỡng
- Tuân thủ thời hạn bảo trì từ nhà sản
xuất
- Kiểm tra lỗ thông hơi
- Chú ý thời gian sấy
- Làm sạch, vệ sinh máy đúng cách
Bảo trì sản phẩm sau sấy: 1 - máy nén, 2- bình gas, 3 - bộ nạp gas, 4 - khay
- Bảo quản ở nơi khô, mát, tránh ánh hứng nước ngưng, 5 - cửa điều chỉnh gió, 6 - dàn
nắng trực tiếp lạnh, 7 - nhiệt kế, 8 - dàn nóng, 9 - điện trở, 10 - vận
- Chú ý đến quá trình hút ẩm tốc kế, 11 - bật liệu sấy, 12 - miệng thổi, 13 - quạt gió,
14 - bộ lọc, 15 - ống mao, 16 - van tiết lưu, 17 - ẩm
- Tránh nhiễm tạp chất
kế[4]
GMP1 Sơ chế bồ hòn

HÌNH 3: MÔ HÌNH CẤU TẠO MÁY


NGHIỀN ĐĨA KIỂU TRỤC ĐỨNG
LOẠI 1 ĐĨA CỐ ĐỊNH 1 DI ĐỘNG[5]

Thông số chính[4]:
Chiều rộng vật liệu: 8.9mm
Giới hạn bền nén của vật liệu: 8.36 x
10^6 N/m2
Mô đun đàn hồi của vật liệu: 5,27.10^6
N/m2 1. Máng cấp liệu 10. Trục
2. Tay điều chỉnh 11. Động cơ
Chiều dày thành vật liệu: 5.6mm
3. Lò xo 12. Bộ truyền đai
Mức độ nghiền: 2.099 4. Buồng nghiền 13. Đĩa di động
Năng suất máy nghiền: 13.69kg/h 5. Móc khóa 14. Đĩa nắp cố định
6. Đĩa đỡ di động 15. Đai thép cố định đĩa
7. Cửa thoát liệu 16. Phễu ống côn
8. Khung máy 17. Nắp máy
9. Đai ốc và bạc đạn 18. Ống trụ có ren
GMP1 Sơ chế bồ hòn

HÌNH 3: MÔ HÌNH CẤU TẠO MÁY


NGHIỀN ĐĨA KIỂU TRỤC ĐỨNG
LOẠI 1 ĐĨA CỐ ĐỊNH 1 DI ĐỘNG[5]

Bảo quản máy nghiền:


- Vệ sinh phễu, mở máy và van xả để
vệ sinh sạch bên trong đĩa nghiền luôn
đảm bảo thiết bị được vệ sinh sạch sẽ
- Chỉ dùng thìa khuấy nhẹ trên phễu
- Không để máy quá tải, giảm nhiệt
máy thường xuyên 1. Máng cấp liệu 10. Trục
Bảo quản sản phẩm sau nghiền: 2. Tay điều chỉnh 11. Động cơ
- Phân chia để bảo quản 3. Lò xo 12. Bộ truyền đai
- Quá trình hút ẩm nghiêm ngặt 4. Buồng nghiền 13. Đĩa di động
- Có thể sử dụng thêm các chất kháng 5. Móc khóa 14. Đĩa nắp cố định
6. Đĩa đỡ di động 15. Đai thép cố định đĩa
khuẩn và kháng nấm
7. Cửa thoát liệu 16. Phễu ống côn
8. Khung máy 17. Nắp máy
9. Đai ốc và bạc đạn 18. Ống trụ có ren
BỐ CỤC
I GMP1 Sơ chế bồ hòn

I Chiết xuất và tinh


GMP2
I chế Saponin
II
GMP3 Chiết xuất lipase
I
I
GMP4 Phối trộn
V

V GMP5 Nén viên

V Hút chân không


GMP6
I Đóng gói
GMP2 Chiết xuất và tinh chế Saponin

Ethanol Qua Qua giấy


Bột
Nước rây lọc
Lên Trích Saponi
Khuấy Lọc
men ly n

Thông số chính:
- Nhiệt độ: 25 - 30 độ
- Tốc độ khuấy: 200 vòng/phút - 6h
- Lượng nước: Tỉ lệ dung môi 1:110 (g/ml)
- Tỉ lệ các thành phần: Tỉ lệ bột - dung môi 1:100 (theo khối lượng)
- Thời gian ủ: 15 ngày

Thao tác chính:


- Cho bột bồ hòn vào bình với dung môi có tỉ lệ ethanol - nước là 1:110 (g/ml).
- Khuấy đều hỗn hợp 200 vòng/phút trong 6 giờ ở nhiệt độ phòng
- Trích ly, lọc thô lần 1 qua rây rồi tiếp tục lọc tinh qua giấy lọc.
- Thu được dịch chiết [6].
GMP2 Chiết xuất và tinh chế Saponin

Ethanol Qua Qua giấy


Bột
Nước rây lọc
Lên Trích Saponi
Khuấy Lọc
men ly n
Cơ chế hoạt động: Sử dụng phương pháp ninh chiết bằng cách ngâm bột bồ hòn trong dung môi ethanol-
nước để thu lấy dịch chiết Saponin.

Thủ tục đảm bảo:


- Không tác động nhiều trong quá trình ngâm ủ
- Phải được bảo quản kĩ các nguyên liệu để cho ra hiệu suất sản phẩm cao nhất

- Bảo quản trong chai thủy tinh tối màu, kích thước nhỏ
- Không sử dụng nút cao su
- Tránh xa nguồn nhiệt, nguồn lửa
- Có thể bảo quản lạnh khi nhiệt độ môi trường tăng cao
- Ghi chú lại các mốc thời gian mở lọ
BỐ CỤC
I GMP1 Sơ chế bồ hòn

I Chiết xuất và tinh


GMP2
I chế Saponin
II
GMP3 Chiết xuất lipase
I
I
GMP4 Phối trộn
V

V GMP5 Nén viên

V Hút chân không


GMP6
I Đóng gói
GMP3 Chiết xuất lipase

Phân
Nuôi cấy Kiểm tra
lập
Từ dầu olive 48-72h

Định Lipase
Sản xuất Tinh sạch
lượng
Mục đích: Thu nhận nguyên liệu lipase tinh khiết từ nấm men

Cách tiến hành:


- Phân lập mẫu nấm men có thể sản sinh lipase từ dầu Olive
- Nuôi cấy mẫu nấm men thuần khiết trong môi trường thích hợp (trong khoảng 48h - 72h)
- Kiểm tra độ thuần, định lượng lipase sinh ra
- Tiến hành sản xuất trên quy mô công nghiệp Enzyme lipase từ nấm men
- Tinh sạch lipase thu nhận được bằng các phương pháp hóa học, sinh hóa

Cơ chế hoạt động: Lipase giúp phân giải các vết bẩn có bản chất là chất béo.
BỐ CỤC
I GMP1 Sơ chế bồ hòn

I Chiết xuất và tinh


GMP2
I chế Saponin
II
GMP3 Chiết xuất lipase
I
I
GMP4 Phối trộn
V

V GMP5 Nén viên

V Hút chân không


GMP6
I Đóng gói
GMP4 Phối trộn

Tinh dầu Baking


Saponin
Soda
Nguyên Phối Hỗn hợp
liệu trộn bột

Acid Decyl
Lipase
citric glucoside

Mô tả:
- Các nguyên liệu đầu vào phải được đảm bảo chất lượng và tỉ lệ.
- Lưu ý trong quá trình phối trộn cần điều chỉnh nhiệt độ thích hợp, mục đích để tránh enzyme lipase bị
biến tính.
- Để quá trình trộn diễn ra hiệu quả nhất , quá trình cần phải được giám sát chặt chẽ từ yếu tố thuộc
thiết bị (tốc độ quay, thời gian làm việc,….) đến yếu tố thuộc thành phần nguyên liệu.
GMP4 Phối trộn

Tinh dầu Baking


Saponin
Soda
Nguyên Phối Hỗn hợp
liệu trộn bột

Acid Decyl
Lipase
citric glucoside
Mục đích: Khuấy trộn để các nguyên liệu trộn lẫn theo đúng tính chất và tỉ lệ.

Tiêu chuẩn cần tuân thủ:


- Tất cả nguyên liệu đầu vào phải được kiểm soát về số lượng và thành phần.
- Trước khi vận hành, nhân viên cần được hướng dẫn cẩn thận về vận hành máy[2].
- Việc tắt, mở thiết bị khuấy phải tuân theo quy trình thao tác được treo gần máy[2].
- Phải mang thiết bị bảo hộ khi đóng, tắt điện, không dùng tay không, đặt biệt dính nước[2].
- Cần kiểm tra, giám sát cẩn thận thiết bị máy.
BỐ CỤC
I GMP1 Sơ chế bồ hòn

I Chiết xuất và tinh


GMP2
I chế Saponin
II
GMP3 Chiết xuất lipase
I
I
GMP4 Phối trộn
V

V GMP5 Nén viên

V Hút chân không


GMP6
I Đóng gói
GMP5 Nén viên

Sau khi phối trộn, nguyên liệu sẽ được đưa vào máy nén viên tâm sai. Quá trình nén sẽ gồm ba bước:

Nạp nguyên liệu: tiến


hành nạp đầy bột 1.0
nguyên liệu vào khuôn

Dập viên : chày dưới và chày trên


phối hợp để nén các hạt bột mịn 2.0
ép sát lại với nhau tạo thành khối

Giải nén: Viên nén sẽ được


đưa ra ngoài và bột mới lại
tiếp tục được nạp vào
3.0
khuôn nén
GMP5 Nén viên

Mục đích:
- Việc nén thành dạng viên nhằm thu gọn thể tích nên dễ dàng bảo quản, vận chuyển, lưu trữ và đóng
gói.
- Vì thu nhỏ diện tích tiếp xúc với môi trường, nên giảm sự tác động của các yếu tố vật lý, hóa học.
- Thiết kế thành các viên có thể chia nhỏ thành nhiều phần, để sử dụng số lượng nhỏ hơn.

Các tiêu chuẩn cần tuân thủ:


- Viên nén:
+ Hình thức: Phải bảo đảm không có những khiếm khuyết có thể quan sát được (nứt, mẻ,….).
+ Hàm lượng thành phần trong viên:
+ Viên nén phải đạt được tiêu chuẩn về độ đồng đều hàm lượng theo yêu cầu, hỗn hợp hạt không bị
tách lớp trong những giai đoạn khác nhau của quy trình sản xuất và sai số khối lượng phải nằm
trong giới hạn cho phép[1].
- Độ cứng và độ mài mòn của viên nén:
+ Độ cứng là một thông số đánh giá độ bền cơ học, để xác định độ cứng có thể sử dụng các thiết bị
đo độ cứng chuyên biệt, phù hợp.
+ Độ mài mòn để đánh giá khả năng chịu va đập của viên nén trong quá trình sản xuất bằng thông số
độ mài mòn phần trăm (0.5 - 1%).
GMP5 Nén viên

Mục đích:
- Việc nén thành dạng viên nhằm thu gọn thể tích nên dễ dàng bảo quản, vận chuyển, lưu trữ và đóng
gói.
- Vì thu nhỏ diện tích tiếp xúc với môi trường, nên giảm sự tác động của các yếu tố vật lý, hóa học.
- Thiết kế thành các viên có thể chia nhỏ thành nhiều phần, để sử dụng số lượng nhỏ hơn.

Các tiêu chuẩn cần tuân thủ:


- Thiết bị:
+ Mỗi máy dập viên phải được đặt trong một phòng riêng, phù hợp với kích cỡ của máy dập viên.
+ Duy trì nhiệt độ, độ ẩm trong phòng phù hợp để bảo đảm nguyên liệu đầu vào không bị hỏng, tạo
cảm giác dễ chịu cho công nhân tham gia dây chuyền sản xuất[1].
- Thông số kỹ thuật:(tham khảo các loại máy dập phương sai thuộc dòng TDP được bán trên thị trường)
+ Lực dập của máy:khoảng 15-60 kN
+ Đường kính viên: khoảng 20-25 mm
+ Độ dày viên nén: 6 mm
+ Năng suất của máy: với máy 1 chày 1500-5000 viên/h, máy nhiều chày thì 4000-15000 viên/h
BỐ CỤC
I GMP1 Sơ chế bồ hòn

I Chiết xuất và tinh


GMP2
I chế Saponin
II
GMP3 Chiết xuất lipase
I
I
GMP4 Phối trộn
V

V GMP5 Nén viên

V Hút chân không


GMP6
I Đóng gói
GMP6 Hút chân không và đóng gói

Chế tạo bao


Đóng gói Nhập kho

In thông tin và Xếp thành


Ép nguyên liệu Cắt bao bì
đường khuôn bao bì
Ép giấy và PLA lại In thông tin và Cắt theo đường Gấp lại thành bao
với nhau thành đường khuôn lên khuôn đã kẻ bì hoàn chỉnh
màng màng

Thông số chính của sản phẩm hoàn chỉnh: độ chịu


kéo (1300 N/cm2); nhiệt độ chảy mềm (95 0C); hệ
số nóng chảy (2 g/10 phút); độ chịu bục (25 N/cm 2).
GMP6 Hút chân không và đóng gói

Chế tạo bao


Đóng gói Nhập kho

Đóng gói trực Đóng gói gián


tiếp tiếp

Cho sản phẩm Hút chân Hàn miệng Cho các bao nhỏ Hàn miệng túi lại
vào bao không bao vào bao lớn hơn

Mối dán túi phải đều, liên tục và song song với mép
túi, không có vết nhăn và cháy thủng, đứt đoạn.
Chiều rộng đường dán từ 1 đến 3 mm. Các cạnh của
túi phải song song và vuông góc. Lực kết dính mối
dán phải đạt 60% độ bền kéo của màng
GMP6 Hút chân không và đóng gói

Chế tạo bao


Đóng gói Nhập kho

Xếp thành các lô Chuyển vào


hàng kho chứa

Xếp thành lô Đánh mã số và Di chuyển hàng


ghi thông tin vào kho

Khi sắp xếp các lô phải xếp chồng sao cho khoảng Nếu phải chuyển đi nơi khác thì khi
cách giữa các lô cách nhau và cách tường của kho được vận chuyển phải vận chuyển
không nhỏ hơn 0,5m để tiện cho việc xếp dỡ và bằng phương tiện có mái che,
chống cháy. Và độ cao của đống xếp phải đảm bảo không bị mưa nắng
an toàn cho lô hàng và cho người sản xuất
Tài Liệu Tham Khảo

[1] “Ứng dụng công nghệ tiên tiến để kéo dài thời gian bảo quản trái cây”; Lê Thị Bích Thương, Tô Nguyễn Phương Mai, Nguyễn
Văn Ây, Nguyễn Văn Mười; Khoa Nông nghiệp, Học viên cao học Khoa Nông nghiệp; Trường Đại học Cần Thơ, 28/04/2021.

[2] "Effect of ultraviolet light C on bacterial colonization in chronic wounds."; Thao P Thai, David H Keast, Karen E Campbell, M
Gail Woodbury, Pamela E Houghton; Ostomy/wound management 51 (10); 32-45; 2005

[3] “A Machine to Remove the Seed from Ceylon Olive (Veralu)”; J.C. Wickramaarachchi*, R.J. Wimalasiri; The Open University
of Sri Lanka, Nawala, Nugegoda, Sri Lanka; Proceedings of the International Research Conference of the SLTC Research
University, Sri Lanka 2022.

[4] “Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm thiết bị sấy bằng bơm nhiệt”; Hoàng Ngọc Đồng, Lê Minh Trí; Tạp chí khoa học và
công nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số 4. 2008

[5] “Thiết kế và chế tạo máy nghiền đĩa, sử dụng động cơ 1kW”; Trương Văn Thảo, Phạm Phi Long; Tạp chí Khoa học Đại học Cần
Thơ, 19/06/2013.

[6] “Tẩy màu dịch chiết từ quả bồ hòn (Sapindus saponaria L.) ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm tẩy rửa”, Phạm
Hoàng Danh, Nguyễn Đình Phúc, Nguyễn Từ Thục Huệ, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Số 13, 9/4/2021.
Tài Liệu Tham Khảo

[7] “TCVN 5653-1992”, 1992.

[8] “TCVN 2089-1977”, 1977.

[9] L. K. Ncube, A. U. Ude, E. N. Ogunmuyiwa, R. Zulkifli, and I. N. Beas, “Environmental impact of food packaging materials: A
review of contemporary development from conventional plastics to polylactic acid based materials,” Materials (Basel)., vol.
13, no. 21, pp. 1–24, 2020, doi: 10.3390/ma13214994.

[10] R. A. Wilbey, “Food Packaging Technology,” Int. J. Dairy Technol., vol. 58, no. 2, pp. 125–125, 2005, doi: 10.1111/j.1471-
0307.2005.00157.x.

[11] “Công nghệ bào chế dược phẩm”, Hoàng Minh Châu pp. 193–200, 2007.

[12] “Quá trình và thiết bị khuấy trộn trong công nghệ” , GS.TSKH Nguyễn Minh Tuyển, 2006.
THANKS FOR LISTENING

You might also like