You are on page 1of 15

Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

Sản xuất viên nén bao


phim vitamin B1

Giảng viên: Đinh Nhật Thăng


ĐT: 0349575399
Email: nhatthang.k18ydh2@gmail.co
MỤC TIÊU

1. Nêu được vai trò của các loại tá dược sử dụng trong
công thức

2. Nêu tên các thiết bị và trình bày nguyên lý hoạt động


của các loại thiết bị sử dụng

3. Thực hành được kỹ thuật sản xuất thuốc viên nén


bằng phương pháp xát hạt ướt

4. Thực hành được kỹ thuật bao phim bảo vệ cho viên


nén
Nội dung

1. Đại cương viên nén

2. Sản xuất viên nén vitamin B1 bằng phương pháp tạo


hạt ướt

3. Bao màng bảo vệ cho viên nén vitamin B1

4. Tiêu chuẩn kiểm nghiệm viên nén bao phim theo TC


DĐVN IV
Sản xuất viên nén bao phim B1

Công thức sản xuất:

CT cho 1 CT cho 1000


STT Tên nguyên phụ liệu Tiêu chuẩn
viên (mg) viên (gam)
1 Thiamin nitrat 20,0 20,0 DĐVN IV
2 Tinh bột sắn 90,0 90,0 DĐVN IV
3 Lactose 150,0 150,0 DĐVN IV
4 Tinh bột nấu hồ 10% 6,0 6,0 DĐVN IV
5 Talc 5,2 5,2 DĐVN IV
6 Magnesi stearat 2,9 2,9 DĐVN IV

Phân tích công thức trên?


Sơ đồ quy trình sản xuất
Mô tả quy trình

Chuẩn bị nguyên liệu


➢ Xây rây thiamin nitrat, lactose, tinh bột qua rây số 180.

➢ Rây talc, magnesi stearate, sunset yellow lake qua rây số


125.

➢ Cân các nguyên liệu theo công thức


Mô tả quy trình

Chuẩn bị hồ tinh bột 10%

❖ Dùng lượng nước đồng lượng với lượng tinh bột để nấu
hồ phân tán đều tinh bột thành hỗn dịch đồng nhất trong
ca inok.

❖ Đun sôi một lượng nước cất trong cốc thủy tinh cho từ từ
vào hỗn dịch tinh bột đã phân tán đều cho đến khi hồ hóa
hoàn toàn.

❖ Cân tổng lượng hồ, bổ sung nước vừa đủ khối lượng yêu
cầu, khuấy đều.
Mô tả quy trình

Trộn tạo hạt


❖ Trộn đều các nguyên liệu thiamin nitrat, lactose, tinh
bột.

❖ Rây hỗn hợp cho đều.

❖ Thêm từ từ hồ tinh bột 10% vào khối bột nhào trộn


cho đến khi được một khối ẩm đạt yêu cầu để xát hạt.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT THUỐC VIÊN

❖Các thiết bị dùng trong sản xuất

Máy trộn hình lập


Máy trộn chữ V
phương
Mô tả quy trình

Xát hạt
➢ Xát hạt qua rây số 1000

Sấy hạt
➢ Sấy hạt ở 50-600C trong khoảng 6-8 giờ đến khi độ
ẩm của hạt trong khoảng 3-4 %.

Sửa hạt
➢ Sửa hạt qua rây 1000.
Thiết bị dùng trong giai đoạn xát hạt
Nguyên tắc:
Tạo hạt bằng cánh trộn và cánh
tạo hạt
Ưu điểm
Thực hiện được cả trộn khô,
trộn ướt và xát hạt
Tiết kiệm thời gian
Hạt có độ xốp cao hơn các
phương pháp cổ điển
Nhược điểm
Máy tạo hạt cao tốc Phải sửa hạt
https://www.youtube Cần kiểm soát chặt chẽ thời
.com/watch?v=p_Qh gian trộn khô
Qu9rido
Nguyên tắc:
Tá dược dính được phun lên các
tiểu phân lơ lửng và các tiểu phân
được kết tụ dần dần.
Ưu điểm:
- Quá trình tạo hạt và sấy xảy ra
đồng thời
- Không cần qua giai đoạn sửa hạt
- Hạt có tính chịu nén và độ xốp cao
- Viên dễ rã, dễ hòa tan
Nhược điểm:
Tạo hạt bằng máy sấy tầng Phức tạp. Cần kiểm soát chặt chẽ tỷ
sôi lệ chất kết dính, nhiệt độ, độ ẩm và
thể tích của không khí
Mô tả quy trình

Trộn tá dược trơn

➢ Trộn đều hạt khô thu được với talc và magnesi stearat.

➢ Kiểm nghiệm bán thành phẩm: lấy mẫu để định lượng

thiamin và đánh giá độ đồng đều hàm lượng.

➢ Từ kết quả hàm lượng dược chất trong hạt bán thành

phẩm, tính khối lượng trung bình viên.


❖ Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy tạo hạt cao
tốc?
❖ Khi nào thì có thể dừng máy tạo hạt cao tốc?
❖ Tại sao lại sử dụng 2 loại tá dược trơn?
❖ Hãy phân tích công thức viên nén vitamin B1?
❖ Kiểm tra độ đồng đều sau khi trộn bột như thế nào?

You might also like