You are on page 1of 9

BÁO CÁO

Sản phẩm học tập vận dụng kiến thức Hóa học (phần Kim loại)
I. THÔNG TIN NHÓM

STT Lớp Mã số Họ và tên Vai trò* Phân công nhiệm vụ


Trưởng
1 12A9 45 Huỳnh Tấn Gia Vỹ Thuyết trình
nhóm
2 12A9 15 Ừng Chấn Hòa Thành viên Làm đậu phụ và báo cáo

3 12A9 39 Dương Hoàn Tuấn Thành viên Làm đậu phụ


Mua vật liệu cần thiết và chụp
4 12A9 05 Nguyễn Thanh Ân Thành viên
ảnh sản phẩm
5 12A9 18 Võ Hoàng Minh Huy Thành viên Làm đậu phụ

II. KHÁI QUÁT VỀ PROTEIN VÀ ĐẬU HŨ


*Protein:
Đặc điểm cấu tạo:
- Phân tử protein được cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với
nhau hoặc với các thành phần phi protein khác.
- Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến
vài triệu Protein có vai trò là nền tảng cấu trúc và chức năng của mọi cơ thể
sống.
Tính chất vật lý:
 Protein tồn tại ở hai dạng chính: dạng hình sợi và dạng hình cầu. Dạng protein
hình sợi như keratin của tóc, móng, sừng; miozin của cơ bắp, fibroin của tơ
tằm, mạng nhện. Dạng protein hình cầu như anbumin của lòng trắng trứng,
hemoglobin của máu.
 Tính tan:Tính tan của các loại protein rất khác nhau. Protein hình sợi hoàn
toàn không tan trong nước trong khi protein hình cầu tan trong nước tạo thành
các dung dịch keo như anbumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu).

 Sự động tụ: Khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch
protein, protein sẽ đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. Ta gọi đó là sự đông tụ
của protein.
Tính chất hóa học:
1. Phản ứng thủy phân

- Khi đun nóng protein với dung dịch axit, dung dịch bazơ hay nhờ xúc tác của
enzim, các liên kết peptit trong phân tử protein bị phân cắt dần, tạo thành các chuỗi
polipeptit và cuối cùng thành hỗn hợp các α – amino axit.

2. Phản ứng màu

Phản ứng với HNO3 đặc

Phản ứng với Cu(OH)2 (phản ứng biure): Hiện tượng: Xuất hiện màu tím đặc
trưng.

Ứng dụng: Ứng dụng chính của protein là làm thức ăn, ngoài ra protein còn có ứng
dụng khác trong công nghiệp dệt (len, tơ tằm), da, mĩ nghệ (sừng, ngà) Đậu phụ là
một nguồn cung cấp canxi tuyệt vời và một nguồn sắt tốt, cũng như đáp ứng 5% nhu
cầu kali hàng ngày.
III. MÔ TẢ QUY TRÌNH TẠO RA SẢN PHẨM
1. Địa điểm: nhà bạn Chấn Hòa
2. Nguyên liệu:
 100g đậu nành khô
 500ml nước
 13ml giấm cùng 10ml nước cốt chanh (hay còn gọi là nước chua)
 8g muối

3. Dụng cụ:
 Máy xay sinh tố;
 Nồi
 Khuôn;
 Dùng bếp gas

4. Cách tiến hành:

Bước 1: Sơ chế đậu


Cho đậu nành vo sạch ngâm qua đêm ít nhất 6 tiếng với nhiều nước vì đậu hút
nhiều nước mới nở được. Sau đó xả qua nước lạnh thật sạch (có thể bóp bỏ vỏ).
Những hạt đậu bị hỏng không nở nên bỏ đi để không làm hư lưỡi dao của máy xay
sinh tố vì rất cứng
Bước 2: Xay đậu

Bạn cần cho đậu nành cùng với lượng nước phía trên vào máy xay và xay cho thật
nhuyễn. Bạn nên sử dụng cối xay hạt chuyên dụng cho máy xay hoặc nếu không có,
hãy dùng loại cối xay có phần dao cứng cáp và công suất lớn.

Bước 3: Nấu sôi sữa đậu nành


Bạn bắt đầu chế biến bằng cách cho hỗn hợp trên vào miếng vải mỏng vắt lấy nước,
rồi cho nước đậu nành vào nồi nấu sôi 10-15 phút ở lửa vừa. Khi sôi, bạn bắc nồi ra
khỏi bếp và dùng muôi khuấy nồi sữa liên tục, đổ chén 20ml dấm vào nồi ( bạn nên
chia ra đổ giấm làm 3 lần để tránh vón cục khi chế biến). Theo cách làm đậu phụ tại
nhà đúng, bạn cần cho nước chua (chanh, giấm) và muối vào khuấy đều tay, nấu 5-7
phút cho đậu nành kết thành những mảng nhỏ rồi tắt bếp để hơi nguội.

Bước 4: Ép thành miếng đậu


Bạn trải 1 miếng vải mỏng lên rổ nhỏ, múc các mảng đậu nành cho vào bọc lại. Lưu ý là vải lót
khuôn phải thoát nước nhanh và không dính. Đây là cách làm đậu phụ tại nhà giúp cho từng khuôn
đậu được thơm ngon và không bị dính vào khuôn.

Tiếp theo, bạn hãy lấy 1 vật nặng đè lên miếng đậu vài tiếng để nước thoát hết ra ngoài và đậu kết
thành miếng. Tùy độ nặng đè lên sẽ cho đậu chặt miếng hay mềm miếng. Cách làm đậu phụ tại nhà
này giúp cho đậu nhanh chóng định hình, không bị sụp hay vỡ nát. Khi đậu nguội bạn mới lấy đậu ra
khỏi khuôn, không lấy quá sớm là đậu hũ dễ bị nát.
Bước 5: Hoàn thành

Sau 2-3 tiếng để đậu hủ định hình trong khuôn, lấy vật nặng ra và miếng đậu hủ đã
được hình thành.

Những lưu ý trong quá trình thực hiện làm đậu hũ:
1) Khi xay đậu nành, bạn nên xay ở tốc độ thấp khoảng 1 phút rồi mới chỉnh sang tốc
độ cao

2) bạn cần phải chắt nước thật kỹ. Bởi nước còn tồn đọng lại trong đậu sẽ làm cho
miếng đậu khó định hình, dễ bị sụp.

3) Lúc đổ nước đậu nành vào khuôn, nếu thấy xuất hiện những bọt bong bóng li ti,
bạn hãy dùng tăm nhọn chọc thủng để thoát khí, giúp đậu hũ làm xong mịn màng hơn.

IV. ỨNG DỤNG CỦA SẢN PHẨM

Đậu hủ mắm hành


Ứng dụng: Có thể được dùng để làm các món ăn thường ngày trong cuộc sống
Đậu hũ cũng là một sản phẩm giúp làm đẹp da, hạn chế sự hình thành các nếp nhăn và
giúp da luôn trắng mịn, đàn hồi.

Tính mới: Việc dùng đậu hũ thay thế nguồn đạm động vật làm giảm rõ rệt mức độ
cholesterol tỉ trọng thấp (LDL), kéo giảm nguy cơ bị xơ vữa động mạch và cao huyết áp.
Đậu hũ cũng giúp người bệnh đái tháo đường type 2 ít bài tiết protein qua nước tiểu so
với sự bài tiết quá đáng ở người dùng đạm động vật, làm giảm nguy cơ bệnh thận ở
nhóm bệnh nhân này. Nguy cơ tổn hại gan do các gốc tự do cũng giảm đáng kể ở những
người dùng đậu hũ.

V. KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN


1) Khi xay đậu nành, bạn nên xay ở tốc độ thấp khoảng 1 phút rồi mới chỉnh sang tốc độ cao
2) bạn cần phải chắt nước thật kỹ. Bởi nước còn tồn đọng lại trong đậu sẽ làm cho miếng
đậu khó định hình, dễ bị sụp.
3) Lúc đổ nước đậu nành vào khuôn, nếu thấy xuất hiện những bọt bong bóng li ti, bạn hãy
dùng tăm nhọn chọc thủng để thoát khí, giúp đậu hũ làm xong mịn màng hơn.
=>Kinh nghiệm: Miếng đậu hũ phải có độ đàn hồi và mịn màng không khô cứng, dễ vụn
nát, đó là những miếng đậu hũ ngon

VI. ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC


1. Thành công:
- Cả nhóm cùng nhau tạo thành 1 miếng đậu hũ để nộp sản phẩm
- Học được những kiến thức về protein sự đông tụ
- Bản thân thấy tinh thần làm việc của các thành viên trong nhóm thể hiện tốt, có tinh
thần hỗ trợ và đoàn kết trong quá trình thực hiện sản phẩm
- Sản phẩm tạo thành ở mức chấp nhận được, cũng như mục tiêu đề ra
- Sản phẩm tạo thành có thể chế biến các món ăn về đậu hũ
2. Hạn chế:
- Trong quá trình thực hiện có những khó khăn về thời gian: các thành viên phải sắp xếp
thời gian để cùng nhau thực hiện
- Nhóm chúng em cuối cùng cũng sắp xếp được thời gian để thực hiện sản phẩm
3. Đánh giá vai trò, trách nhiệm của bản thân:
Điểm tự
STT Họ và tên Đánh giá đánh
giá
1 Huỳnh Tấn Gia Vỹ Thuyết trình tốt, không vấp, tự tin. 9,0
Hoàn thành công việc làm đậu hũ
2 Ừng Chấn Hòa 9,0
và bài báo cáo của nhóm.
3 Dương Hoàn Tuấn Hoàn thành công việc làm đậu hũ. 8,5
Hoàn thành công việc mua vật liệu
4 Nguyễn Thanh Ân 8,5
cần thiết
5 Võ Hoàng Minh Huy Hoàn thành công việc làm đậu hũ 8,5
Các thành viên trong nhóm đã đọc, thống nhất với bài báo cáo và đánh giá thành viên.
*Các thành viên ký tên và ghi rõ họ tên.
ĐÁNH GIÁ
Sản phẩm học tập vận dụng kiến thức Hóa học
I. NHẬN XÉT
.............................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................................................................

II. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

Điểm Điểm
STT Tiêu chí Ghi chú
tiêu chí đánh giá

Tính mục đích: sản phẩm đảm bảo thực hiện có


1 10
mục đích và hoàn thành được mục đích đề ra.
Tính khoa học: sản phẩm đảm bảo vận dụng chủ
2 yếu kiến thức môn Hóa học và các môn khoa học 20
khác.
Tính ứng dụng: sản phẩm có khả năng ứng dụng
3 10
trong thực tiễn.

Tính sáng tạo: sản phẩm có tính sáng tạo, thể hiện
4 10
nét đặc trưng của nhóm.

Tính thẩm mỹ: sản phẩm có tính thẩm mỹ, hài hòa,
5 10
tiết kiệm.

Tính mới: sản phẩm có tính mới chưa hoặc ít được


6 10
khai thác trước đó.

Tính tập thể: thể hiện qua phân công nhiệm vụ và


7 10
đánh giá chất lượng hoạt động của mỗi thành viên.

8 Chất lượng bài báo cáo 20

Tổng điểm 100


III. Đánh giá thành viên
STT Họ và tên Đánh giá Điểm
Điểm tự
đánh
đánh
giá của
giá
GV
Thuyết trình tốt, không vấp, tự
1 Huỳnh Tấn Gia Vỹ 9,0
tin.
Hoàn thành công việc làm đậu
2 Ừng Chấn Hòa 9,0
hũ và bài báo cáo của nhóm.
Hoàn thành công việc làm đậu
3 Dương Hoàn Tuấn 8,5
hũ.
Hoàn thành công việc mua vật
4 Nguyễn Thanh Ân 8,5
liệu cần thiết
Hoàn thành công việc làm đậu
5 Võ Hoàng Minh Huy 8,5

You might also like