You are on page 1of 63

BÀI GIẢNG

Th.S Phạm Thị Thanh Liên


THÔNG TIN HỌC PHẦN
Tên học phần: Hóa sinh 2

 Thời lượng: 2 tín chỉ (30 tiết lý thuyết )

 Học liệu : Bài giảng Hóa Sinh 2, Trường ĐH VTT, 2022

 Học liệu tham khảo:

o [1] Lâm Vĩnh Niên. (2021). Hóa Sinh Y học. NXB Y học.

o [2] Tạ Thành Văn. (2022). Hóa Sinh Y học. NXB Y học


Giảng viên phụ trách: T.S. Lê Ngọc Kính
Th.S. Phạm Thị Thanh Liên
CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

C.Đ. R MÔ TẢ CHUẨN ĐẦU RA

Mô tả được diễn tiến và ý nghĩa của các quá trình sinh tổng
G1.1 hợp và thoái hóa các chất glucid, lipid, protid, trong cơ thể.

Giải thích được quá trình chuyển hóa và vai trò sinh học của
G1.2 hemoglobin, acid nucleic, hormon đối với cơ thể người.

G2.2 Hình thành kỹ năng liên kết và hệ thống hóa kiến thức.

G 3.1 Vận dụng kiến thức sinh hóa vào lâm sàng và các lĩnh vực có
liên quan .
THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Trọng số Chuẩn đầu
Bài kiểm tra/đánh giá Phương Hình
của điểm ra học phần
(có ghi kèm số lần đánh giá) pháp thức
thành phần (Gx.x)
A1. Đánh giá quá trình
A1.1. Đánh giá quá trình G1.1, G1.2
GVBM Tự luận 20% G2.2
(01 lần đánh giá) tổ chức (Trả lời
G3.1
ngắn)
A2. Đánh giá kết thúc học phần
A2.1. Thi kết thúc học phần G1.1, G1.2
Thi trên Trắc 80% G2.2
(01 lần đánh giá) máy tính nghiệm
G3.1
đa dạng
Chuyển đổi về mặt
hóa học và tạo ra
hiệu ứng sinh học

Phức tạp Chuyển hóa Đơn giản


1.Chuyển hóa chung
2. Chuyển hóa glucid
3. Chuyển hóa lipid
4. Chuyển hóa protid- acid amin
5. Chuyển hóa hemoglobin
6.Chuyển hóa acid nucleic
7. Hormon
8. Liên quan điều hòa chuyển hóa
CHUYỂN HÓA
CHUNG
NỘI DUNG BÀI HỌC

1 CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT

2 OXY HÓA SINH HỌC

3 CHU TRÌNH ACID CITRIC


CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT
TRAO ĐỔI CHẤT

Thức ăn

TV/ĐV/VSV
Ph Xả
ản y
ứn ra
g tr
tr on
un Chuyển hóa g
g T
gi B
an và
m
ô
Cặn bã
TRAO ĐỔI
CHẤT

Đồng hóa Dị hóa

CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT

P.Ứ
P.Ưliên hợp: Ghép
P.Ư
cặp của Pứ tổng
tổng hợp
thoái
và thoái hóa hóa:
hợp:
CCNL
Cần NL cho QTGPtổng
NL
hợp. VD?
VD: P.Ứ tổng hợp G.6P cần 3,3 kcal ghép với phản
ứng thủy phân ATP giải phóng 7,3 kcal
ĐỒNG HÓA

Tiêu
hóa
Hấp Tổng
thu hợp
ĐỒNG HÓA

Thủy phân các đại phân tử đặc hiệu của thức


Tiêu ăn đơn vị cấu tạo không có tính đặc hiệu
hóa (glucose, acid amin, acid béo,…)/E dịch tiêu hóa

Hấp
Sản phẩn tiêu hóa cuối cùng được
thu hấp thu qua niêm mạc ruột non
vào máu

Máu đưa các sản phẩm hấp thu đến


Tổng mô và tế bàocác đại phân tử có
hợp
tính đặc hiệu cho cơ thể
ĐỒNG HÓA

Dự trữ Xây dựng


(glycogen, Các đại phân tử đặc hiệu tế bào và
Triglycerid) của


thể

Sử dụng cho các hoạt


động sống (E, a.Nu,
các pro chức năng)
DỊ HÓA Cặn bã

Oxy-hóa khử
Thủy phân Sản phẩm
Đại phân tử
Vận chuyển trung gian
HC
Tách nhóm
50% nhiệt
50% NL tích GPNL năng (thân
lũy (ATP)
nhiệt)
ATP ADP, H3PO4

Công cơ Công Công hóa


thẩm học: T.
học: Duỗi

thấu: VC hợp các
tích cực chất
?
SINH VẬT TỰ DƯỠNG VÀ DỊ DƯỠNG

Glucid
Q Lipid
Quang Protid
hợp Thức ăn

Thực Động vật,


vật người

CO2, H2O, Q
chất cặn bã
Đặc điểm của QT chuyển hóa

Ở ĐV: hệ thống thần kinh


điều khiển QT chuyển
hóa.

P.ứ sinh hóa cần có E, to


37oC, pH gần trung tính.

Mọi SV: các con


Riêng Đặc trưng cho
đường chuyển Thống
biệt từng cá thể,
hóa đều trải qua nhất
từng loài
các gđ tương tự
nhau.
17
Dùng cơ quan tách Dùng hệ thống vô
P.Tích những SP cuối
rời (gan, thận), lát cắt bào: nghiền mô
cùng của QT chuyển
mô (mô tươi < 0,4 làm vỡ TB dịch
hóa các chất (máu,
mm)…. bào, bào quan…
nước tiểu, dịch cơ
thể,..)

Dùng các đồng vị (chất Dựa vào các khiếm


Phương khuyết di truyền/
đánh dấu)/ xác định
pháp Sự tích tụ và bài
đồng vị nặng bằng
nghiên tiết cơ chất của E
khối phổ, đồng vị
cứu nào đó bị thiếu do
phóng xạ bằng máy
đếm ĐB gen
Ý nghĩa:
- Điều chỉnh hoặc sửa đổi QT chuyển hóa
- Ảnh hưởng của các dược phẩm, ~ chất khác tác động
lên các QT chuyển hóa
- Phục vụ: chẩn đoán, phòng và chữa bệnh
OXY HÓA SINH HỌC
Hóa học: Sinh học:
- Sự Oxy hóa: Nhiều QT Oxy
Mất điện tử hóa sinh học có
- Sự khử: thể xảy ra mà
Nhận điện tử không cần có sự
 Oxy hóa – Khử hiện diện của oxy

HÔ HẤP TẾ BÀO:
- Oxy không phản ứng trực tiếp với C và H của CHC
- Không có ngọn lửa và không tăng nhiệt độ
- Xảy ra từ từ có kiểm soát….
- Năng lượng được giải phóng dần và được tích trữ (ATP)…
OXY HÓA SINH HỌC
THẾ NĂNG OXY HÓA – KHỬ

Hệ thống E0 (volt)
Dạng khử Dạng khử Dạng khử
+
H2 2H -0,42
+ +
NADHH NAD -0,32
Riboflavin dạng khử Riboflavin dạng oxy hóa -0,05
Ubiquinon dạng khử Ubiquinon dạng oxy hóa +0,10
2+ 3+
Cytocrom b (Fe ) Cytocrom b (Fe ) +0,12
2+ 3+
Cytocrom C1 (Fe ) Cytocrom C1 (Fe ) +0,21
2+ 3+
Cytocrom c (Fe ) Cytocrom c (Fe ) +0,25
2+ 3+
Cytocrom a (Fe ) Cytocrom a (Fe ) +0,29
H2O 1/2O2 +0,82
BẢN CHẤT CỦA SỰ HÔ HẤP TẾ BÀO

Chất
hữu cơ

Tách dần Acid


Xảy 2H carboxylic
ra ở
màng Khử carboxyl
trong Oxy
Ty thể Decarboxylase

H2 O CO2
(tạo ra nhiều NL/ có oxy (tạo ít NL/tỏa ra dạng nhiệt/không
thở vào (HH) tham gia) có sự tham gia oxy HH)
CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO

- Chuỗi HHTB là một hệ thống các enzyme xúc tác sự vận chuyển
H+ và điện tử từ cơ chất đến phân tử oxy để tạo H2O.
- Chuỗi HHTB có thể chia 5 giai đoạn.

1 2 3 4 5
CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO

1 Giai đoạn 1:
Chuyển H2 từ cơ chất (SH2) sang NAD+
Dehydrogenase có coenzym NAD+ xúc tác
(NAD+: Nicotinamid Adenin Dinucleotid)

SH2 + NAD+ S + NADH+H+

*NADH + H+ phần lớn chuyển cho chuỗi HHTB


CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO

2 Giai đoạn 2:
NADH+H+ chuyển H2 cho FAD (hoặc FMN)
Emzym xúc tác dehydrogenase có coenzym FAD:

NADH+H+ + FAD NAD+ + FADH2

(FMN: Flavin Mononucleotid)


(FAD: Flavin Adenin Dinucleotid)
CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO

3 Giai đoạn 3:
FADH2 chuyển hydro cho coenzym Q

FADH2 + CoQ FAD + CoQH2


4 Giai đoạn 4:
CoQH2 nhả H2 và chuyển điện tử đến hệ thống
cytocrom (cyt), bắt đầu từ cyt b  cyt c1  cyt c 
cyt a  cyt a3.
Cyt a3 gọi là cytocrom oxydase hay enzym hô
hấp Warburg
CÁC PHẢN ỨNG GIAI ĐOẠN 4

• CoQH2 + 2cyt b Fe3+ CoQ + cyt b Fe2+ + 2H+

• 2cyt b Fe2+ + 2cyt c1 Fe3+ 2cyt b Fe3+ + 2cyt c1 Fe2+

• 2cyt c1 Fe2+ + 2cyt c Fe3+ 2cyt c1 Fe3+ + 2cyt c Fe2+

• 2cyt c Fe2+ + 2cyt a Fe3+ 2cyt c Fe3+ + 2cyt a Fe2+

• 2cyt a Fe2+ + 2cyt a3 Cu2+ 2cyt a Fe3+ + 2cyt a3 Cu+


CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO

5 Giai đoạn 5:
Cyt a3 chuyển điện tử cho oxy phân tử, oxy phân tử nhận
điện tử tạo thành O2-, O2- gắn với 2H+ từ CoQH tách ra để
tạo thành phân tử nước:

2 cyt a3 Cu+ + 1/2 O2 2 cyt a3 Cu++ + O2-


2H+ + O2- H2O
Thông thường sản phẩm cuối cùng của chuỗi HHTB là H2O
nhưng cũng có trường hợp xảy ra phản ứng:

2 cyt a3 Cu+ + O2 2 cyt a3 Cu++ + 2O-


2H+ + 2O- H2O 2
CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO

• H2O2 là một chất độc đối với tế bào, sau khi được hình
thành, chất này sẽ bị thủy phân ngay nhờ catalase:

H2O 2
catalase
H 2O + ½ O 2
• Quá trình oxy hóa khử tế bào được thực hiện qua các
giai đoạn vận chuyển H+ và điện tử từ cơ chất với oxy
theo thứ tự như trên gọi là chuỗi trung bình.
CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO: DÀI – NGẮN

Chuỗi HHTB có thể kéo dài hoặc rút ngắn phụ thuộc vào thế năng oxy
hóa khử của từng cơ chất
- Chuỗi dài: Vd. pyruvat hoặc α - cetoglutarat, hydro tách ra được
gắn vào lipothiamin pyrophosphat (LTPP) rồi mới chuyển tới NAD+:
Cơ chất → LTPP → NAD+ → FAD → Cyt → Oxy
- Chuỗi ngắn:
Vd. acid béo, hydro từ cơ chất được chuyển thẳng tới FAD:
Cơ chất → FAD → Cytocrom → Oxy
CÁC QUÁ TRÌNH OXY HÓA KHÁC

Một số chất cũng tham gia vào quá trình oxy hóa:
• Glutathion:
-2H
2G - SH +2H
GS - SG + 2H+ + 2e
Hệ thống này có vai trò bảo vệ các enzyme nhóm SH
(sulfhydryl) hoạt động tránh bị ức chế bởi các tác nhân oxy hóa
khác hay những chất có thể liên kết với SH
 bảo vệ màng hồng cầu khỏi vỡ.
CÁC QUÁ TRÌNH OXY HÓA KHÁC

Vitamin C: (acid ascorbic)


• Hệ thống này có nhiều ở động vật và thực vật, có vai
trò trong một số phản ứng hydroxyl hóa

Ngoài ra còn có các enzyme oxidase, oxygenase,


Cytocrom P450 cũng có vai trò xúc tác phản ứng oxy hóa.
Rối loạn hô hấp tế bào
• Thiếu cơ chất cho hydro như:
+ Đói
+ Rối loạn chuyển hóa glucid: thiếu oxaloacetat
+ Rối loạn chu trình Krebs: cung cấp 2/3 cơ chất cho H2.
• Thiếu enzym có coenzym: NAD+, FAD+, LTPP (lipothiamin
pyrophosphate).. do thiếu các vitamin: B3, B2, B1, acid lipoic.
• Thiếu sắt: là thành phần của cytocrom.
• Thiếu oxy: do ngộ độc CO hoặc do các bệnh về hemoglobin.
• Bị tác dụng bởi một số chất ức chế đặc hiệu tại những vị trí
nhất định: rotenon, antimycin A, CN -, N3- và CO.
Một số chất ức chế

- Rotenon và mytal :
Ức chế vận chuyển điện tử từ NADH dehydrogenase  ức
chế sự oxy hóa NADH.
- Antimycin A:
Chất ức chế sự vận chuyển điện tử ở phức hợp cytocrom b,c1.
- CN -, N3- và CO:
Ức chế cytocrom oxidase (cyt a và a3)
SỰ PHOSPHORYL HÓA-
KHỬ PHOSPHORYL
1. Định nghĩa
• Phosphoryl hóa là gắn một gốc acid phosphoric vào một chất hữu
cơ (R-H):
phosphorylase
R - H + HO - PO3H2 R-PO3H2+ H2O

Phản ứng cần cung cấp năng lượng


• Khử phosphoryl là cắt đứt liên kết phosphat
Phản ứng giải phóng năng lượng bằng năng lượng đã tạo
thành liên kết phosphat:
phosphatase
R - PO3 H2 + H2O R - H + H3PO4
Các loại liên kết phosphat

• Căn cứ vào năng lượng tự do được giải phóng từ quá trình


thủy phân cắt đứt liên kết phosphat của những hợp chất
phosphat hữu cơ

• Có 2 loại liên kết phosphat:


- Liên kết phosphat nghèo năng lượng:
- Liên kết phosphat giàu năng lượng:
Các loại liên kết phosphat

• Liên kết nghèo năng lượng:

- Năng lượng giải phóng  5 kcal/mol

- Tương đối bền

- Ký hiệu: P

VD: LK ester phosphat (R-O-PO 3H3) gặp ở Hexose


Các loại liên kết phosphat

• Liên kết giàu năng lượng:


- Năng lượng giải phóng ≥ 6,6 kcal/mol
- Tương đối không bền

- Ký hiệu: ~ P

R1

VD: C O~ P

R2
phosphoryl oxy hóa - quá trình tích trữ năng lượng

• QT oxy hóa khử tế bào: NL được giải phóng dần qua từng
hệ thống phụ thuộc vào mức chênh lệch ∆E’0 giữa hai hệ
thống kế tiếp nhau và đuơc tích trữ lại nhờ sự phosphoryl hóa
ADP thành ATP.
• Nếu ∆E’0 ≥ 0,15V: NL giải phóng ra đủ tạo LK giàu NL
trong ATP nhờ sự phosphryl hóa ADP (cần > 7,3 Kcal/mol
cho sự phosphoryl hóa ADP thành ATP.)
phosphoryl oxy hóa - quá trình tích trữ năng lượng

* Trong chuỗi HHTB, ATP được tạo ra ở 3 vị trí sau:


- Vị trí 1: giữa NAD – FAD
- Vị trí 2: giữa Cytb – Cytc1
- Vị trí 3: giữa Cyta3 – ½ O2
* Quá trình trên gọi là QT phosphoryl-oxy hóa.
Chuỗi HHTB mỗi lần vận chuyển 2H tích trữ được trung bình
3 ATP ( oxy hóa hoàn toàn NADH) , tính theo tỷ số P/O
TỶ SỐ P/O
Tỷ số P/O là số phân tử P được sử dụng để oxy hóa ADP thành
ATP trên số nguyên tử O tiêu thụ: (biểu thị mối quan hệ giữa QT
phosphoryl hóa và oxy hóa khử)

- Tỷ sô P/O oxy hóa hoàn toàn NADH là 3

- Tỷ sô P/O oxy hóa succinat thành fumarat là 2

- Tỷ sô P/O oxy hóa ascorbat là 1

- Tỷ sô P/O oxy hóa - cetoglutamat thành succinat là 4 (chu


trình Kreb)
NĂNG LƯỢNG TÍCH LUỸ CỦA CHUỖI HHTB

3 phân tử ATP được tạo thành do sự cung cấp năng lượng ở 3


giai đoạn:

• Từ NAD+ đến FAD tích trữ được 1 ATP.


• Từ cyt b đến cytocrom c1 tích trữ được 1 ATP.
• Từ cyt (a + a3) đến oxy tích trữ được 1 ATP

Quá trình phosphoryl oxy hóa xảy ra ở ty thể.


VAI TRÒ SỰ PHOSPHORYL HÓA- KHỬ PHOSPHORYL
1. Tích trữ, vận chuyển và sử dụng năng lượng:

- NL từ các quá trình thoái hóa được trữ trong ATP, khi cơ thể cần
thì thủy phân ATP để sử dụng
- Trường hợp ATP tích tụ nhiều thì LK phosphat giàu NL chuyển
sang creatin.
ATP + creatin Creatin ~ P + ADP
- Khi NL giảm, creatin phosphat chuyển phosphat  ADP để tái
tạo ATP.
 Cơ thể không sử dụng trực tiếp creatin phosphat mà bắt buộc
phải chuyển sang ATP
 Hệ thống ADP – ATP trung tâm chuyển hóa NL
VAI TRÒ SỰ PHOSPHORYL HÓA- KHỬ PHOSPHORYL

2. Hoạt hóa các chất:


+ Một số chất cần được hoạt hóa trước khi tham gia chuyển hóa:
- Glucose  Glucose 6P;
- Acid béo được hoạt hóa thành acyl – CoA mới có thể tiếp tục thoái
hóa hoặc tổng hợp lipid
- Acid amin được hoạt hóa  protein…
+ Hoạt hóa E thành dạng hoạt động hoặc dạng không hoạt động.
3. Hấp thu tích cực: một số glucid, lipid cũng cần có sự phosphoryl hóa
ĐIỀU HÒA SỰ PHOSPHORYL OXY HÓA

• Điều kiện sinh lý: Vận chuyển điện tử gắn liền với quá
trình phosphoryl hóa

i) Chuỗi HHTB vận chuyển điện tử tới oxy cần có sự


phosphoryl hóa ADP thành ATP xảy ra song song.

ii) Sự phosphoryl hóa cần: cơ chất, các chất vận chuyển


trung gian điện tử, oxy, ADP và phosphat vô cơ, trong đó
mức ADP là yếu tố quyết định.
ĐIỀU HÒA SỰ PHOSPHORYL OXY HÓA

Một vài hợp chất như 2,4 dinitrophenol có tác động như là Sự điều hòa tốc
chất phá ghép. độ quá trình
 Tác động ức chế sự tổng hợp ATP nhưng không ảnh
phosphoryl oxy
hưởng đến quá trình vận chuyển điện tử:
hóa bởi mức
 Oxy vẫn được tiêu thụ.
Năng lượng tạo thành do sự vận chuyển điện tử sẽ được
ADP gọi là quá

phóng thích dưới dạng nhiệt. trình điều hòa


 Vai trò quan trọng trong một số tình trạng sinh học. hô hấp.
ĐIỀU HÒA SỰ PHOSPHORYL OXY HÓA

Ví dụ:
Thermogenin (còn gọi là protein phá ghép) có ở màng trong ty thể
 ghép hai quá trình vận chuyển điện tử và phosphoryl oxy hóa và
tạo ra nhiệt.
 Giúp cơ thể tạo nhiệt để giữ vững thân nhiệt chống lại lạnh ở
các động vật mới sinh (kể cả ở người), và các động vật ngủ đông.
CHU TRÌNH KREBS
(Chu kỳ acid citric hay chu kỳ acid tricarboxylic)

Glucid Lipid Protid

Enzym succinat
dehydrogenase/ LK với Acetyl CoA Cytosol/
màng trong ty thể hoặc (CH3CO ~ SCoA)
màng plasmid (TB
TB không
không nhân) nhân
CO2 , H2O

CT KREBS diễn ra ở ty thể trong điều kiện hiếu khí


Giải
phóng
CO2

Chu trình Krebs


CHU TRÌNH KREBS

Chia 8 giai đoạn:

1.Giai đoạn 1:
ngưng tụ acetyl CoA với oxaloacetat tạo thành citrat:

2. Giai đoạn 2:
Đồng phân hóa citrate thành isocitrat. Quá trình này qua
một chất trung gian là cis- aconitat và được xúc tác bởi
enzyme aconitase.
CHU TRÌNH KREBS

3. Giai đoạn 3:
oxy hóa khử carboxyl isocitrat thành  - cetoglutarat, qua chất
trung gian oxalosuccinat và enzym xúc tác isocitrat
dehydrogenase có coenzym NAD+

4. Giai đoạn 4:
Oxy hoá khử  - cetoglutarat tạo succinyl CoA

 Giai đoạn 3 và 4 có giải phóng CO2


Giai đoạn 4:
Oxy hoá khử  - cetoglutarat
CHU TRÌNH KREBS

5. Giai đoạn 5:
tạo succinat từ succinyl CoA: succinat thiokinase xúc tác.
Năng lượng giải phóng dưới dạng GTP, sau đó chuyển
thành ATP.

6. Giai đoạn 6:
oxy hóa succinat thành fumarat enzym xúc tác: succinat
dehydrogenase có coezym FAD
CHU TRÌNH KREBS

7. Giai đoạn 7:

hydrat hóa fumarat thành malat, fumarase xúc tác

8. Giai đoạn 8:
oxy hóa malat thành oxaloacetat, malat
dehydrogenase có NAD+ xúc tác.
NĂNG LƯỢNG CHU TRÌNH KREBS

Kết quả của sự oxy hóa hoàn toàn gốc acetyl:

- Hai phản ứng khử carboxyl loại C dưới dạng CO2

- Bốn phản ứng oxy hóa cung cấp 4 cặp hydro

 chuyển đến Oxy trong chuỗi HHTB tạo thành


H2O và năng lượng.
NĂNG LƯỢNG CHU TRÌNH KREBS

Năng lượng tích trữ được của chu trình


Krebs:
- Gđ 3:1NADHH+ đi vào chuỗi HHTB  3 ATP
- Gđ 4: 1NADHH+ đi vào chuỗi HHTB  3 ATP
- Gđ 6: 1 FADH2 đi vào chuỗi HHTB  2 ATP
- Gđ 8: 1 NADHH+ đi vào chuỗi HHTB  3 ATP
-Gđ 5: 1 GTP 1ATP
Tổng cộng: 12 ATP
Ý NGHĨA CHU TRÌNH KREBS

• Chu trình Krebs là giai đoạn thoái hóa cuối cùng chung cho
các chất glucid, lipid, protid xảy ra trong điều kiện hiếu khí.
• Cấp nhiều cơ chất cho hydro, các chất này được chuyển đến
chuỗi HHTB để tạo năng lượng.
• Năng lượng tạo thành của chu trình, một phần tỏa ra dưới
dạng nhiệt, một phần tích trữ lại dưới dạng ATP cho cơ thể sử
dụng trong các quá trình tổng hợp và sinh học khác của cơ thể.
Ý NGHĨA CHU TRÌNH KREBS

• Cung cấp các sản phẩm trung gian cần thiết như: oxaloacetat,
 - cetoglutarat, succinyl CoA, fumarat...,
Sử dụng cho các phản ứng tổng hợp hoặc chuyển hóa (tổng
hợp glucid, acid amin, hemoglobin...)
• Chu trình Krebs nối liền với các quá trình chuyển hóa khác
của cơ thể
 vị trí trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất.
Ý NGHĨA CHU TRÌNH KREBS

• Liên quan với hai quá trình:

HHTB và phosphoryl hóa

chu trình Krebs cung cấp cơ chất cho hydro cho chuỗi
HHTB, trong chuỗi HHTB chúng (cơ chất) bị oxy hóa
để cho năng lượng, năng lượng tạo thành được
phosphoryl hóa để tích trữ dưới dạng ATP.
MỐI LIÊN QUAN
CÁC CON ĐƯỜNG
SINH TỔNG HỢP

- KREBS
- HHTB
-PHOSPHORIN HOÁ
MỐI LIÊN QUAN CÁC CON ĐƯỜNG SINH TỔNG HỢP

-Tổng hợp acid béo từ citrat.


-Tổng hợp acid amin nhờ phản ứng chuyển amin cho α-
cetoglutarat.

-Tổng hợp nucleotid có nhân purin và pyrimidin từ α-cetoglutarat


và oxaloacetat.
 Oxaloacetat có thể chuyển thành glucose trong quá trình tân
tạo glucose.

- Succinyl CoA là sản phẩm trung gian trung tâm trong quá trình
sinh tổng hợp nhân porphyrin của các Hem.

You might also like