You are on page 1of 19

Bài 22: LUYỆN TẬP

CHƯƠNG 2: KIM
LOẠI
I
03
KIẾN THỨC
CẦN NHỚ
1
03
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
CỦA KIM LOẠI
- Tính dẻo, dẫn điện,
dẫn nhiệt, ánh kim
Kim loại dẫn điện ,dẫn nhiệt tốt nhất
Bạc (Ag)
Kim loại nhẹ nhất
Liti (Li)
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất
Vonfam (W)
Kim loại ở trạng thái lỏng
Thủy ngân (Hg)
Kim loại dẻo nhất
Vàng ( Au)
Kim loại cứng nhất
Crom ( Cr)
02
03
Tính chất hóa
học của kim loại
Kim loại + H2O
Li, K, Na,
Ba,Ca
Kim loại + Oxi
Trừ Ag, Au, Pt
Kim loại + phi kim
khác ( Cl2, S) Hầu hết KL
Kim loại + Axit
Trừ Cu,Ag,
Au, Pt, Hg…
Kim loại+ muối KL mạnh đẩy
KL yếu ra dung
dịch muối
Kl+ dd muối
Kl+ H2O→ Bazo+ H2 Kl+ dd muối→ muối
→ muối mới+ KL mới
Kl+ axit→ muối + H2 mới+ KL mới
Kl+ axit→ muối + H2

K, Na,Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

Kl+ oxi→ oxit


Kl+ Cl2, S →Muối

Mức độ hoạt động hóa học giảm dần


03
03
Các quặng,
quy trình sản
xuất kim loại
và hợp kim
Sản xuất nhôm
Quặng boxit Đpnc
2Al2O3 4Al+3 O2
( Al2O3)
Sản xuất sắt
Quặng manhetit t0
Fe3O4+ 4CO 3Fe+4 CO2
( Fe3O4)

Quặng hemantit t0
Fe2O3+ 3CO 2 Fe+3 CO2
( Fe2O3)
Gang
Sắt+ Cacbon ( 2-5%)+….
Thép
Sắt + Cacbon ( <2%)+….
II
BÀI TẬP
Câu 1. Hãy viết hai PTHH trong mỗi TH sau đây
- KL tác dụng với oxi tạo oxit bazo

- KL tác dụng với phi kim tạo thành muối

- KL tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và hidro.

- KL tác dụng với dung dịch muối tạo thành KL mới và muối mới
Câu 2. Cặp chất nào sau đây phản ứng, viết PTHH xảy ra.
a. Al và khí Cl2

b. Al và HNO3 đặc nguội

c. Fe và H2SO4 đặc nguội

d. Fe và dung dịch CuSO4.


Câu 3. Có 4 kim loại A, B,C,D đứng sau Mg trong dãy họa động
hóa học. Biết rắng:
- A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.
- C và D không có phản ứng với dung dịch HCl
- B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A.
- D tác dụng được với dung dịch muối của C và giải phòng C.
Xác định thứ tự sắp xếp của các kim loại.
Câu 4. Thực hiện chuỗi phản ứng:
Câu 5.  Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo dư
tạo thành 23,4g muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A
có hóa trị I.
Câu 6.Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 ml dung dịch
CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản
ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng
2,58 gam.
a) Hãy viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 7: Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở
đktc.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại
trong hỗn hợp ban đầu.

You might also like