You are on page 1of 3

Câu 1.

Phân tử H O có cấu tạo hình chữ V với góc liên kết HOH bằng 104,50.
2

1. Theo lý thuyết lai hóa, nguyên tử oxi trong phân tử H O ở trạng thái lai hóa nào? Mô tả sự hình thành liên kết trong H O theo giả thiết
2 2

lai hóa đó.

2. Giải thích tại sao góc liên kết trong phân tử H O lại nhỏ hơn so với góc của tứ diện đều (109,5o)?
2

3. Trình bày cấu trúc của tinh thể nước đá. Tinh thể nước đá thuộc kiểu tinh thể nguyên tử, phân tử hay ion? Hãy giải thích vì sao nước đá lại

nổi trên bề mặt nước lỏng?

Câu 2.

X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn, chúng t ạo được v ới nguyên t ố fluorine hai h ợp ch ất XF và YF ,
3 4

biết:

* Phân tử XF có các nguyên tử nằm trên cùng một mặt phẳng, phân tử có hình tam giác.
3

* Phân tử YF có hình tứ diện.


4

* Phân tử XF dễ bị thủy phân và kết hợp được tối đa một anion F- tạo ra XF -.
3 4

* Phân tử YF không có khả năng tạo phức.


4

a. Xác định vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.

b. So sánh góc liên kết, độ dài liên kết trong XF với XF -.


3 4

Câu 3.

1. Giải thích tại sao ion không thể nhận thêm một nguyên tử oxi để tạo ion trong khi đó ion có thể nhận

thêm 1 nguyên tử oxi để tạo thành ion ?

2. Giải thích tại sao phân tử NO có thể đime hóa với nhau tạo thành phân tử N O , trong khi đó phân tử CO không có khả năng
2 2 4 2

này?

Câu 4.

1. Xét hai phân tử PF và PF .


3 5

a. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học phân tử của chúng?

b. Cho biết sự phân cực của hai phân tử trên. Giải thích?
Câu 5.

1. Khi khảo sát chiều dài liên kết của các nguyên tố nhóm halogen người ta thu được dữ liệu sau:

Halogen X F Cl Br I
2 2 2 2 2

Chiều dài liên kết (Å) 1,42 1,99 2,28 2,67

a) Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử halogen.

b) Giải thích sự biến thiên độ dài liên kết trong phân tử các nguyên tố nhóm halogen.

c) Dự đoán nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các nguyên tố nhóm halogen thay đổi như thế nào? Tại sao?

2) Cho các phân tử chất sau: CO , SO , NH , OF


2 2 3 2

a) Viết công thức lewis?

b) Hãy cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của các phân tử (không giải thích).

Câu 6.

Nguyên tử của nguyên tố X, Y, Z có electron cuối cùng ứng với bộ bốn số lượng tử sau:

Nguyên tố n l m m
l s

X 3 1 -1 -1/2

Y 2 1 +1 +1/2

Z 2 1 -1 -1/2

a) Xác định X, Y, Z.

b) So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất I của X, Y, Z. Giải thích ?
1

Câu 7.

Hãy cho biết cấu trúc hình học của các phân tử PH3 và AsH3. So sánh hai góc liên kết HPH và HAsH và giải thích.

Câu 8.

Cho các cấu tử sau: CF , , SiF , . Hãy cho biết:


4 4

a. Cấu tử nào tồn tại và cấu tử nào không tồn tại? Giải thích sự tạo thành các cấu tử đó theo thuyết lai hóa?

b. Xác định trạng thái lai hóa của cacbon, silic và dạng hình học phân tử của các cấu tử tồn tại?

Câu 9. So sánh và giải thích ngắn gọn các trường hợp sau:
a. Năng lượng liên kết của N-F và B-F trong các hợp chất NF và BF .
3 3

b. Nhiệt độ sôi của NF và NH .


3 3

c. Mô men lưỡng cực của NF và NH .


3 3

d. Nhiệt độ nóng chảy của AlCl và AlF .


3 3

Câu 10. (2,0 điểm)

Xét 2 phân tử PCl và PCl .


3 5

a) Viết công thức cấu tạo theo Lewis các phân tử trên. Cho biết trạng thái lai hóa c ủa nguyên t ử trung tâm và d ạng hình h ọc c ủa 2 phân

tử.

b) Trong 2 phân tử trên, phân tử nào có cực, phân tử nào không cực? Giải thích.

c) Có phân tử NCl , AsCl không? Tại sao?


5 5

You might also like