You are on page 1of 70

Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội

Khoa Hóa học

BÀI GIẢNG HÓA VÔ CƠ 1

Giảng viên:
Nguyễn Hoàng Phúc
Bộ môn Hóa Vô cơ – Khoa Hóa học
19 Lê Thánh Tông – Hoàn Kiếm- Hà Nội

1
2
NỘI DUNG 1 – CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

https://images-na.ssl-images-amazon.com/images/I/717W-XnGhOL._AC_SL1336_.jpg 3
Atom obits

4
NỘI DUNG 2 – BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

5
NỘI DUNG 3 – PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Công thức Lewis


+ Biểu diễn sự phân bố các electron liên kết và không liên kết trong một phân tử. Các
electron được biểu diễn dưới dạng các dấu chấm, một cặp electron liên kết (:) có thể
được thay thế bởi một gạch đơn (⎯).

6
+ Sự phân bố các electron trong phân tử tuân theo quy tắc bát tử và quy tắc bát tử mở
rộng
# Quy tắc bát tử (8e): mỗi nguyên tử cho, nhận hoặc dùng chung các electron để lớp
electron ngoài cùng có 8e (dạng ns2np6). Ví dụ: các nguyên tố ck2.

# Quy tắc bát tử mở rộng: Trong trường hợp số electron hóa trị nhiều hơn thì số lượng
electron hóa trị ở nguyên tử trung tâm tăng thêm → mở rộng lớp electron hóa trị
Thường gặp với các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 trở đi do sự có mặt của các obitan d

7
Xây dựng công thức Lewis
1. Tính tổng số electron hóa trị thực có (lưu ý điện tích) của phân tử
2. Xác định nguyên tử trung tâm (thường lựa chọn nguyên tử ít âm điện hơn -
H)
3. Liên kết nguyên tử trung tâm với các nguyên tử xung quanh bằng 1 liên kết
đơn
4. Điền electron vào các nguyên tử xung quanh trước để thỏa mãn quy tắc bát
tử, những electron còn lại điền vào nguyên tử trung tâm
5. Kiểm tra electron độc thân, điện tích hình thức và điều chỉnh công thức
(chọn cấu trúc bền vững nhất với nguyên tử trung tâm là các nguyên tố cky >2)

Các trường hợp sai khác với quy tắc bát tử


# Electron hóa trị là số lẻ. VD: NO, NO2…

# Thiếu 8 electron hóa trị. VD: BH3

# Nhiều hơn 8 electron hóa trị (quy tắc bát tử mở rộng)


8
Xác định điện tích hình thức và số OXH của các nguyên tử trong mỗi phân tử nói
trên (SF4, OF2, PCl5, SO32-)

9
Thuyết VB – Sự lai hóa của các obital nguyên tử
Cơ sở lý thuyết của VB
1. Liên kết hình thành do sự xem phủ các obital nguyên tử (AO) ở ngoài cùng,
khi đó các electron tham gia liên kết được dùng chung giữa 2 nguyên tử.
2. Các cặp electron ghép đôi có spin ngược nhau, thuộc về cả 2 nguyên tử tham
gia tương tác. Liên kết cộng hóa trị kiểu này còn được gọi là liên kết 2 tâm-2e.
3. Độ bền của liên kết phụ thuộc vào mức độ xen phủ của các AO, nói cách
khác là phụ thuộc vào kích thước, hình dạng và hướng xen phủ của các AO hóa
trị.

10
11
Cơ sở lý thuyết của sự lai hóa
1. Lai hóa là sự tổ hợp các AO gần nhau về mức năng lượng, giống nhau về
tính đối xứng, để tạo nên các AO giống nhau về hình dạng kích thước nhưng
định hướng không gian khác nhau.
2. Bao nhiêu AO tham gia tổ hợp sẽ tạo thành bấy nhiêu AO lai hóa.

12
13
Mô hình VSEPR – Sự đẩy các electron hóa trị

Cơ sở lý thuyết
1. Trong phân tử, các electron hóa trị (liên kết và không liên kết) quanh nguyên
trung tâm sắp xếp sao cho lực đẩy giữa chúng là nhỏ nhất.
2. Sức đẩy của cặp e không liên kết lớn hơn của cặp e liên kết.
3. Các cặp e trong mỗi liên kết bội (lk đôi, lk ba) được tính là một “siêu cặp” e.
Sức đẩy của siêu cặp e tăng theo độ bội của liên kết.
4. Sự khác biệt về độ âm điện của nguyên tử trung tâm và nguyên tử quanh nó
ảnh hưởng đến lực đẩy giữa các cặp e liên kết.
Khi cặp e liên kết càng xa nguyên tử trung tâm, sức đẩy của chúng càng giảm.

14
Kiểu hình học của một số dạng phân bố electron hóa trị

Xét phân tử: MLmEn M: nguyên tử trung tâm


L: nguyên tử, nhóm nguyên tử xung quanh
E: cặp e không liên kết

15
Phân bố Hình học
MLmEn SN m n Dạng hình học Ví dụ
electron phân tử

ML4 4 4 0 Tứ diện Tứ diện CH4

Chóp tam
ML3E 4 3 1 Tứ diện NH3
giác

ML2E2 4 2 2 Tứ diện Góc H2O

16
Phân bố Hình học
MLmEn SN m n Dạng hình học Ví dụ
electron phân tử

Lưỡng Lưỡng
ML5 5 5 0 chóp tam chóp tam PCl5
giác giác

Lưỡng
ML4E 5 4 1 chóp tam Bập bênh SF4
giác

Lưỡng
ML3E2 5 3 2 chóp tam Hình chữ T IF3
giác

Lưỡng
ML2E3 5 2 3 chóp tam Thẳng XeF2
giác

17
Phân bố Hình học
MLmEn SN m n Dạng hình học Ví dụ
electron phân tử

ML6 6 6 0 Bát diện Bát diện SF6

Chóp đáy
ML5E 6 5 1 Bát diện IF5
vuông

Vuông
ML4E2 6 4 2 Bát diện XeF4
phẳng

18
Thuyết MO

• Tổng quát hóa mô hình AO của nguyên tử thành mô hình MO


cho phân tử
• MO là vùng không gian chiếm giữ bởi một electron và vùng
không gian này trải trên toàn khung phân tử -----> mô hình
electron giải tỏa
• Giải gần đúng ‘Tổ hợp tuyến tính của AO‘ (Linear Combination
of Atomic Orbital, LCAO)
• Số MO bằng số AO của các nguyên tử thành phần

19
Thuyết MO

Phân tử hai nguyên tử đồng hạch


E

(MO phản lk)

↑ ↑


↓ (MO lk)

H H2 H

20
Thuyết MO

21
Năng lượng obitan của nguyên tố nhóm chính

22
J. B. Mann, T. L. Meek, L. C. Allen, J. Am. Chem. Soc., 2000, 122, 2780
Giản đồ MO của X2 (X = O, F, Ne)
E

2p 2p

2s 2s

X X2 X
23
E
Giản đồ MO của X2

2p 2p 2p 2p

2s 2s

2s 2s

X X2 X X X2 X

(X = O, F, Ne) (X = Li, Be, B, C, N) 24


Thuyết MO
Phân tử hai nguyên tử dị hạch

• Sự đóng góp không đồng đều từ AO


E

MO phản liên kết

MO liên kết X XY Y
Độ âm điện lớn
hơn

25
E
Giản đồ MO của CO

↑ ↑
(-10.66 eV) 2p

↑ ↑ ↑ ↑
↓ ↓ (-15.85 eV)
↑ ↑ ↑
↓ ↓ ↓
(-19.43 eV) 2s
2p



↑ ↓ (-32.38 eV)
2s

C CO O
26
Xây dựng giản đồ MO, tính bậc liên kết, giải thích từ tính cho các phân tử,
- -
ion sau: N2, CO, H2O, Na2 , O2 , NH3, BH3

27
NỘI DUNG 4 – TƯƠNG TÁC LIÊN PHÂN TỬ

Năng lượng
Tương tác Mô hình Bản chất tương tác Ví dụ
(kJ.mol–1)

Tương tác tĩnh điện giữa Ion &


Ion–Lưỡng cực 40 - 600 Na+...OH2
Lưỡng cực

Tương tác tĩnh điện giữa Hδ+ &


Liên kết hiđro 10 - 40 HF...HF
Lưỡng cực (χ lớn như F, O, N)

Lưỡng cực–Lưỡng Tương tác tĩnh điện giữa 2 Lưỡng


5 - 25 ICl...ICl
cực cực

Ion–Lưỡng cực Tương tác tĩnh điện giữa Ion & Đám
3 - 15 Fe2+...O2
cảm ứng mây electron bị phân cực

Lưỡng cực–Lưỡng Tương tác tĩnh điện giữa lưỡng cực


2 - 10 H2O...O2
cực cảm ứng & Đám mây electron bị phân cực

Khuyếch tán Tương tác tĩnh điện 2 Đám mây


0.05 - 40 I2...I2
London electron bị phân cực

28
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG HÓA VÔ CƠ

Phản ứng trao đổi Phản ứng oxi hóa khử

Phản ứng axit-bazơ Số OXH?


Chất OXH/Kh?

Ax-Bz Ax-Bz Ax-Bz Chiều hướng phản ứng


Arrhenius Bronsted Lewis OXH-K?

Phân ly ra Cho/nhận Nhận/cho Thế khử tiêu chuẩn?


H+/OH- H+ (H3O+) electron Phương trình Nernst?
+ Độ mạnh yếu của axit? Hằng số Ka/Kb? Ax-Bz liên hợp?
?
+ pH? pOH?
29
+ Sự phân ly của axit/bazơ đa nấc?
Phân loại phản ứng axit-bazơ Lewis

1. Axit Lewis chưa đủ 8 electron nhận cặp electron

2. Axit Lewis đủ 8 electron sắp xếp lại & nhận cặp electron

3. Axit Lewis đủ 8 electron mở rộng lớp vỏ hóa trị

4. Ion kim loại nhận cặp electron của phối tử tạo thành phức
chất

30
NỘI DUNG 5 – HIĐRO – OXI – NƯỚC

Hiđro – Hiđrua

Cấu tạo (VB, MO)? Trạng thái thiên nhiên?


Tính chất vật lý?
Dự đoán tính chất hóa học của khí H2?

31
Đồng vị của H???
D2? T2? H2+

Rất kém hoạt động ở đk thường 32


• Nhiệt độ thường là khí không màu, không mùi, không vị

• tnc ~ –259oC, ts ~ – 253oC rất thấp (do phân tử H2 nhẹ, không


phân cực)

• Rất ít tan trong nước và các dung môi hữu cơ

• Nhẹ nhất trong tất cả các khí -----> tốc độ khuyếch tán lớn (~
3,5 lần không khí) -----> độ dẫn nhiệt lớn (làm nguội nhanh)

• Tại 3.106 atm và –290oC, hiđro kim loại

33
Tính chất hóa học của khí H2?
- Tính khử :…
- Tính oxi hóa:…

Tính chất hóa học của [H]?

Thời gian tồn tại rất ngắn nhưng tính khử mạnh hơn H2 rất nhiều

34
Điều chế và sản xuất H2:
Phòng thí nghiệm

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

Thu khí H2????

35
Công nghiệp
• Trong công nghiệp: nhiệt độ cao, xúc tác thích hợp

36
Dung dịch điện li: axit mạnh, bazo mạnh, muối tan...

2H2O → O2+ 2H2

37
Hiđrua – Định nghĩa, phân loại

• Hiđrua: hợp chất của hiđro và nguyên tố khác

• Phân loại:

Hiđrua ion Hiđrua kiểu kim loại Hiđrua cộng hóa trị
Hiđrua chuyển tiếp Chưa xác định
38
Hiđrua ion

39
Hiđrua cộng hóa trị

40
Oxi – Oxit

41
Các dạng thù hình của O – O2

• Cấu tạo phân tử:

lk π
↑ ↑
↑ ↓
lk σ

O ↑ O
↑↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
↑ ↓ ↑
↓ ↓ 2p 2p

lk π ↑ ↑
↑ ↑

✔ Hợp chất thuận từ ↑↑

✔ Bậc liên kết 2 ↑↑

✔ Độ dài liên kết 1,21 Å



↑ ↑

2s 2s
✔ Năng lượng liên kết 494 kJ/mol (bền)


✔ Nguyên tử hóa tại 2000oC
O O2 O

42
O2 – Tính chất vật lý
• Khí không màu, dạng chất lỏng và rắn có màu xanh da trời nhạt

• tnc = -218,9oC, ts = -183oC (rất thấp, phân tử không cực)

• Ít tan trong nước (31ml O2/1l H2O ở 20oC)

• Khí, lỏng, rắn đều có tính thuận từ (có electron độc thân)

• Vai trò sinh học quan trọng

43
O2 – Tính chất hóa học

44
O2 – Điều chế

45
Các dạng thù hình của O – Ozon O3
• Cấu tạo phân tử:

2 liên kết σ & 1 liên kết π không định chỗ

2 liên kết σ 1 liên kết π không định chỗ

46
Ozon O3 – Tính chất vật lý
• Khí màu xanh da trời, mùi ‘tanh‘

• tnc = -192,7oC, ts = -111,9oC (cao hơn của O2 do KLPT lớn, dễ bị cực hóa)

• Tan trong nước nhiều gấp 5 lần O2 (dễ bị cực hóa)

47
Ozon O3 – Tính chất hóa học

48
Ozon O3 – Điều chế

49
Nội dung

i. Nguyên tố
ii. Các dạng thù hình
iii. Oxit

50
Oxit
• Oxit bazơ, Oxit axit, Oxit lưỡng tính, Oxit trơ

• Ví trí của các nguyên tố thuộc phân • Sự phụ thuộc tính axit, bazơ của oxit kl
nhóm chính có oxit lưỡng tính chuyển tiếp d dãy 1 vào số oxi hóa

Axit

Số oxi hóa
Lưỡng tính

Bazơ Axit Bazơ


Tròn: oxit lưỡng tính ở tất cả trạng thái oxi hóa
Vuông: oxit lưỡng tính ở trạng thái oxi hóa thấp
51
52
Peoxit, Supeoxit, Ozonit

Ozonit

53

54
Nước
• Cấu tạo phân tử

• Thuyết VB:

sp3

55
Nước – Tính chất vật lý
• Chất lỏng không màu, không mùi, không vị
• Dung môi phân cực, hằng số điện môi lớn ε = 81
• Sức căng bề mặt lớn
• Ở áp suất thường, tnc = 0oC, ts = 100oC

• Ở áp suất thường, khối lượng riêng lớn nhất ở 3,98oC: 1 g/ml

Nhiệt độ
56
Nước – Tính chất vật lý
• Ở áp suất thường, khối lượng riêng lớn nhất ở 3,98oC: 1 g/ml

Nhiệt độ

Nước
đá Nước ấm

Nước lạnh

Cấu trúc tinh thể nước đá


57
Nước – Tính chất hóa học

58
Nước và môi trường

https://xulynuocnhiemphen.wordpress.com/2016/07/13/134/ 59
https://xulynuocnhiemphen.wordpress.com/2016/07/13/134/ 60
Hydropeoxit H2O2

• Cấu trúc phân tử

(Tinh thể pha rắn)

• Thuyết VB:

61
Hydropeoxit H2O2 – Tính chất vật lý
• Chất lỏng không màu, sánh,

• ts = 152,1oC, tnc = -0,89o

• Tan trong nước theo mọi tỉ lệ

62
Hydropeoxit H2O2 – Tính chất hóa học

63
Hydropeoxit H2O2 – Tính chất hóa học

64
Hydropeoxit H2O2 - Điều chế

65
Câu hỏi ôn tập
. Tính chất vật lí đặc trưng nhất của khí hiđrô đưa đến những ứng dụng gì trong thực tế ? Tính chất hóa
1

học đặc trưng của hiđro. Tại sao khí hiđrô chỉ hoạt động khi đun nóng ? Nêu những dẫn chứng cho thấy
hiđrô nguyên tử hoạt động hơn hiđrô phân tử. Khí hiđrô có thể khử được oxit của những kim loại nào ?
(vận dụng giản đồ ΔGo - T). Phương pháp điều chế khí hiđro trong công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm?
2. Các hiđrua: sự phân loại và tính chất của mỗi loại.
3. Cấu tạo phân tử, tính chất lí hóa học và phương pháp điều chế O 2 trong công nghiệp và trong phòng thí
nghiệm.
4. Trình bày công thức cấu tạo của phân tử O3. Tính chất lí hóa học, phương pháp điều chế O3 trong phòng
thí nghiệm và trong công nghiệp. Cách nhận biết khí O3; So sánh tính chất lí hoá học của khí oxi và khí
ozôn. Phản ứng phân biệt O3 và O2.
5. Trình bày cấu tạo phân tử, tính chất lí hóa học của nước. Các phương pháp làm sạch nước trong phòng
thí nghiệm.
6. Trình bày cấu tạo phân tử, tính chất lí, hóa học của H2O2. Trình bày phương pháp điều chế H2O2 trong
công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.

66
Bài tập
Bài 1
Ion H2+ được tạo thành khi phóng điện qua khí hiđro. H2+ có độ dài liên kết 1,06 Å và
năng lượng phân ly liên kết 255 kJ/mol. So sánh các giá trị này với các giá trị của phân
tử trung hòa 0,74 Å và 436 kJ/mol. Giải thích sự khác biệt này.

Bài 2
a. Xây dựng giản đồ mức năng lượng MO của phân tử O2 (chỉ sử dụng các obitan hóa
trị của phân tử oxy).
b. Sử dụng giản đồ để giải thích độ dài liên kết và năng lượng phân ly liên kết của các
phần tử sau: O2 (1,21 Å; 494 kJ/mol), O2+ (1,12 Å; 626 kJ/mol), O2– (1,26 Å; 393
kJ/mol), và O22– (1,49 Å; 138 kJ/mol).
c. Trong các phần tử ở câu b), phần tử nào thuận từ (có electron độc thân)?

67
Bài tập

68
Bài tập
Bài 6
Viết phản ứng hóa học minh họa các tính chất sau:
a. Tính axit của H2O2
b. Tính oxi hóa khử của H2O2
c. Tính oxi hóa khử của nước

69
END OF PART
1

70

You might also like