You are on page 1of 24

CHƯƠNG 7

TS. Lê Tiến Khoa


CẤU TRÚC HỢP CHẤT
CỘNG HÓA TRỊ
Tiểu phân cộng hóa trị
Định nghĩa
 Tiểu phân cộng hóa trị bao gồm các phân tử hay ion (cation và anion) mà
các liên kết ở bên trong tiểu phân đó có bản chất cộng hóa trị
Ví dụ: Phân tử BH3, SiH4, TiCl4, SO2, SF6...
Ion NH4+, NO3–, CO32–, SO42–...
 Cấu trúc của tiểu phân cộng hóa trị bao gồm:

• Cách sắp xếp của các nguyên tử trong tiểu phân


• Liên kết giữa các nguyên tử này
Vấn đề quan trọng: dự đoán cấu trúc của tiểu phân → suy đoán các tính
chất của tiểu phân
Ví dụ: Xét H3PO3
Cách viết CTPT theo Lewis

 Bước 1: Tính tổng số electron hóa trị cho toàn phân tử


 Bước 2: Xác định nguyên tử trung tâm (NTTT): là nguyên tử của nguyên tố
có độ âm điện nhỏ nhất (trừ H)
 Bước 3:
• Sắp xếp các ngtử có đâđ lớn quanh NTTT, nếu có H thì xếp ở ngoài cùng
• Điền đôi e liên kết giữa các ngtử → tạo liên kết đơn
• Điền số e hóa trị còn lại vào các ngtử sao cho mỗi ngtử đều có 8 e (ưu tiên
các nguyên tố có đâđ lớn)
• Khi NTTT chưa đủ 8 e: chuyển các cặp e không tham gia liên kết ở các
ngtử xung quanh → tạo liên kết đôi, liên kết ba
 Bước 4: Kiểm tra liên kết phối trí: so sánh số e hóa trị ban đầu và số e của ngtử
sau khi tạo lk, nếu có sự chênh lệch → có liên kết phối trí và điện tích hình thức
Cách viết CTPT theo Lewis

Ví dụ 1: Viết công thức cấu tạo CO2


• Bước 1: Tổng số electron hóa trị của CO2 = 4 + 2×6 = 16
• Bước 2: Nguyên tử trung tâm là C
• Bước 3:

O C O O C O O C O O C O

• Bước 4: C và O đều không có lk phối trí


Cách viết CTPT theo Lewis

Ví dụ 2: Viết công thức cấu tạo H2SO4


• Bước 1: Tổng số electron hóa trị của H2SO4 = 2*1 + 6 + 4*6 = 32
• Bước 2: Nguyên tử trung tâm là S
• Bước 3:
H O O H O O
S S
H O O H O O

• Bước 4: S chỉ có 4 electron < 6 electron hóa trị, có 2 O có 7 electron > 6


electron hóa trị → Có 2 liên kết phối trí
1- -
H O 2+ O H O 2+ O
S hoaëc S -
H O O1- H O O
Cách viết CTPT theo Lewis
Lưu ý:
 Cách viết của Lewis chỉ đúng cho các nguyên tố ở cuối chu kì 2: C, N, O, F
 Các nguyên tố từ chu kì 3: có thể nhiều hơn 8 e (Lewis mở rộng)

 

 F 

 Cl 


 Cl


 B   Cl

P 


 F F 

Cl


   
 Cl


Số liên kết CHT cực đại của ngtố có thể bằng số orbital hóa trị của ngtố đó

Chu kỳ Oribital hóa trị Tổng số orbital hóa trị Hóa trị cực đại
1 1s 1 1
2 2s 2p 4 4
3 3s 3p 3d 9 9

 Cấu trúc bền nhất: có điện tích hình thức gần 0 nhất
Cách viết CTPT theo Lewis

Ví dụ 3: Viết công thức cấu tạo H2SO4


• Bước 1: Tổng số electron hóa trị của H2SO4 = 2*1 + 6 + 4*6 = 32
• Bước 2: Nguyên tử trung tâm là S
• Bước 3:

H O O H O O
S S
H O O H O O

1-
H O 2+ O H O O
S S
H O O1- H O O
Thuyết LK cộng hóa trị theo Lewis
Phân tử không theo quy tắc bát tử

 Các nguyên tử ở chu kỳ 3 trở đi có thể liên kết với các nguyên tử khác để
tạo lớp vỏ nhiều hơn 8 electron (do có các vân đạo hóa trị nd)

SF6 PCl5 ICl4-

 Phân tử có số lẻ electron

NO: 11 e hóa trị NO2: 17 e hóa trị


Thuyết LK cộng hóa trị theo Lewis
Phân tử không theo quy tắc bát tử

 Phân tử thiếu electron

• Thể khí

• Thể rắn • Thể lỏng

BeCl2 dạng mạch Phân tử Al2Cl6


Thuyết LK cộng hóa trị theo Lewis
Phân tử không theo quy tắc bát tử

 Phân tử thiếu electron

BH3 không tồn tại, chỉ tồn tại B2H6

Phân tử thiếu electron: có khuynh hướng dimer, polymer hóa


Cấu trúc theo mô hình VSEPR
Hình dạng phân tử

 Thuyết Lewis không phản ánh hình dạng thực tế của phân tử

Thuyết đẩy đôi điện tử tầng hóa trị (VSEPR)

 Các cặp electron liên kết và không liên kết trên nguyên tử chiếm các vùng
không gian sao cho tương tác đẩy giữa chúng là ít nhất

Các cặp electron liên kết và không liên kết sẽ phân bố xa nhau nhất
Cấu trúc theo mô hình VSEPR
Các quy tắc của thuyết VSEPR

 Các đôi e đẩy nhau theo thứ tự: LL > LB > BB và B ba > B đôi > B đơn

• L: đôi e tự do • B: đôi e liên kết

 Lực đẩy rất lớn khi góc LK ≤ 90o. Khi góc LK > 90o thì lực đẩy không đáng kể
 Trong công thức MLn:
• Khi M có độ âm điện càng lớn → hút đôi điện tử về NTTT → đôi điện
tử đẩy mạnh → góc LK 

 Phân tử phải sắp xếp các đôi điện tử tự do và liên kết sao cho lực đẩy là thấp
nhất
Cấu trúc theo mô hình VSEPR
Các quy tắc của thuyết VSEPR

 Công thức và hình dáng của phân tử (L là đôi điện tử tự do)


Cấu trúc theo mô hình VSEPR
Các quy tắc của thuyết VSEPR

 Công thức và hình dáng của phân tử (L là đôi điện tử tự do)


Cấu trúc theo mô hình VSEPR
Các quy tắc của thuyết VSEPR
Cấu trúc theo mô hình VSEPR
Các quy tắc của thuyết VSEPR
Cấu trúc theo mô hình VSEPR
Các quy tắc của thuyết VSEPR

 Xét CH4, NH4+, NH3, và PH3: đều có 4 đôi điện tử chung quanh NTTT

Giải thích biến thiên góc liên kết của các hợp chất/ion trên
Cấu trúc theo thuyết lai hóa
Nguyên tắc

 Để giải thích hình dáng của BeH2, BF3, CH4… Pauling và Slater bổ sung khái
niệm lai hóa vào thuyết VB
 Lai hóa: Tổ hợp n orbital hóa trị của ngtử  n orbital ngtử mới (orbital lai hóa)
• Hình dáng giống nhau
• Năng lượng bằng nhau
• Định hướng khác nhau trong không gian

Giúp xen phủ tốt hơn  liên kết hóa học bền vững hơn

 Orbital lai hóa: dùng cho xen phủ trục  liên kết σ
 Orbital không lai hóa: có thể dùng cho xen phủ hông  liên kết π

Dự đoán dạng hình học của phân tử hay ion


Cấu trúc theo thuyết lai hóa
Lai hóa các orbital nguyên tử

 Lai hóa sp:


Cấu trúc theo thuyết lai hóa
Lai hóa các orbital nguyên tử

 Lai hóa sp2:

 Lai hóa sp3:


Cấu trúc theo thuyết lai hóa
Các kiểu lai hóa
Cấu trúc theo thuyết lai hóa
Các kiểu lai hóa
Cấu trúc theo thuyết lai hóa
Công thức tính lai hóa
•  = 2: lai hóa sp
 Công thức:
•.  = 3: lai hóa sp2
 = (Số e- hóa trị + số liên kết xung quanh – điện tích)/2 •  = 4: lai hóa sp3
•  = 5: lai hóa sp3d
 Lưu ý: Nếu O, S liên kết xung quanh NTTT  không tính •  = 6: lai hóa sp3d2

Điều kiện để lai hóa bền

 Trạng thái lai hóa càng bền khi


• Các vân đạo lai hóa có năng lượng gần nhau (đồng năng)
• Mật độ điện tử của các AO tham gia lai hóa càng lớn (mật độ)
• Độ xen phủ khi sử dụng vân đạo lai hóa tạo LK càng lớn (xen phủ)
Các dạng cộng hưởng
Công thức cộng hưởng

 VB xem eliên kết là định xứ giữa 2 hạt nhân ngtử liên kết
Kết quả không chính xác cho 1 số chất

 Ví dụ: ion NO3- có 3 công thức tương đương sau

• Theo công thức: 2 LK đơn dài, 1 LK đôi ngắn


• Thực nghiệm: 3 LK bằng nhau
Công thức cộng hưởng:

You might also like