You are on page 1of 6

Câu 1.

( 2,0 điểm)
Cation M2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d6 , anion X- có cấu hình eletron ở
phân lớp ngoài cùng là 3p6 .
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố M, X và gọi tên chúng.
b) Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho đơn chất của X lần lượt tác dụng với M; MX 2;
MSO4; dung dịch NaOH (nhiệt độ thường); dung dịch KOH( đun nóng); dung dịch Ca(OH)2.

Câu 2:
Cho các nguyên tử của các nguyên tố sau: 11Na; 16S; 26Fe.
a) Em hãy viết cấu hình electron của các ion tương ứng: Na+ , S2- , Fe2+ ,Fe3+ .
b) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho các đơn chất tương ứng của các nguyên tố trên
tác dụng lần lượt với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (sản phẩm khử của S+6 trong các phản ứng
đều là S+4).

Câu 3:
Tổng số hạt mang điện trong ion AB2−¿¿
3 bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên
tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên
tử của hai nguyên tố A và B. Viết cấu hình electron của hai nguyên tử A và B. Xác định vị trí
của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Câu 4:
Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3sx , nguyên tử Y có cấu hình electron lớp
ngoài cùng là 3s23py . Tổng số electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử bằng 9. Viết cấu hình
electron của nguyên tử X, Y. Từ đó, xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học.
Câu 5:
1. Hợp chất ion MX được tạo bởi ion M 2 và X2 . Biết tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) trong
MX là 84. Số proton và số nơtron trong các hạt nhân nguyên tử của M và X đều bằng nhau. Số
khối của X lớn hơn số khối của M là 8.
a) Xác định công thức của MX.
b) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

MX + HCl

A +O

2 B +dd Br2 C + BaCl2 D
→ →
Câu 6: 1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 60, trong hạt nhân nguyên tử số
hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố D có tổng số hạt
electron trên phân lớp p là 11.
a. Xác định 2 nguyên tố A, D. Viết cấu hình electron của nguyên tử A, D.
b. So sánh bán kính của các nguyên tử và ion A, A2+ và D-
Câu 7:
1. Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X 2−¿
2
¿
. Trong một phân tử M2X2 có tổng số hạt
proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt cơ bản (proton,
nơtron, electron) trong ion M+ nhiều hơn tổng số hạt cơ bản trong ion X 2−¿
2
¿
là 7 hạt.
a. Xác định công thức phân tử M2X2.
b. Ở điều kiện thường M2X2 tồn tại ở dạng tinh thể. Xác định loại tinh thể, kiểu liên kết trong
tinh thể của M2X2. Viết công thức electron, công thức cấu tạo, sơ đồ hình thành liên kết ion của
M2X2

Câu 8:
1. Có hợp chất MX2 với các đặc điểm như sau:
- Tổng số hạt proton, notron, electron là 140 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 44.
- Số khối của nguyên tử M nhỏ hơn số khối của nguyên tử X là 11.
- Tổng số hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M2+ là 19.
Xác định công thức phân tử của MX2
Đáp án
Câu 1: a) M2+ +2e  M
Cấu hình electron của M2+ là 1s22s22p63s23p63d6
Cấu hình electron của M là 1s22s22p63s23p63d64s2
Z = 26 vậy M là sắt ( Fe)
X-  X + 1e
Cấu hình electron của X- là 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5
Z = 17 vậy M là Clo ( Cl)
b) Các phương trình hóa học:
o
(1) 3Cl2 + 2Fe t→ 2FeCl3

(2) Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3


(3) 3Cl2 + 6FeSO4  2FeCl3 +2Fe2(SO4)3
(4) Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
o
(5) 3Cl2 + 6KOH t→ 5KCl + KClO3 + 3H2O

(6) 2Cl2 + 2 Ca(OH)2 (dung dịch)  CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O

Câu 2.
a) Cấu hình electron của các ion tương ứng:
Na+ : 1s22s22p6
S 2- : 1s22s22p63s23p6
Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5
b) 2Na + 2H2SO4 đặc, nóng  Na2SO4 + SO2 + 2H2O
S + 2H2SO4 đặc, nóng  3SO2 + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (*)
Nếu Fe dư sau phản ứng (*) sẽ có phản ứng: Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4
Câu 3.
Gọi số hạt proton, electron trong hai nguyên tử A và B tương ứng là ZA , EA và ZB , EB .
Trong nguyên tử: ZA = EA , ZB = EB .
Theo đề bài, ta có:
2(ZA + 3 ZB ) + 2 = 82 (a)
ZA - ZB = 8 (b)
Giải hệ 2 phương trình (a) và (b), được ZA = 16, ZB = 8
⇒Số hiệu nguyên tử của A là ZA = 16 và của B là ZB = 8
Viết cấu hình electron của hai nguyên tử A và B:
ZA = 16 ⇒ cấu hình electron của A là 1s22s22p63s23p4
ZB = 8 ⇒ cấu hình electron của B là 1s22s22p4
A ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA: B ở ô thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA

Câu 4.
Theo gt: x+ 2+y = 9
=> x + y =7
TH1: x =1 => y = 6
Cấu hình e của X: 1s22s22p63s1 => X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IA.
Cấu hình e của Y: 1s22s22p63s23p6 => Y: thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIIA
TH2: x = 2 => y =5
Cấu hình e của X: 1s22s22p63s2 => X: thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA
Cấu hình e của Y: 1s22s22p63s23p5 => Y: thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA

Câu 5
Xác định công thức của MX.
Gọi Z, N; Z’, N’ là số hạt proton và nơtron của M và X, ta có:

{
' '
2 Z+ N +2 Z + N =84
Z=N
'
Z =N '
=> 3Z + 3Z’ = 48  Z+ Z’ = 28 (1)
Theo hiệu số khối của X và M, có: 2Z’ – 2Z = 8  Z’ – Z = 4 (2)
{
'
Z + Z =28
Giải hệ: => 12 (Mg) ; Z’ = 16 (S)
Z' −Z=4

Vậy công thức của MX là: MgS (magie sunfua)


Hòn thành dãy chuyển hóa sau (Ghi rõ điều kiện nếu có)
(1) MgS + 2HCl  MgCl2 + H2S
(2) 2H2S + 3O2(dư) →¿ 2SO2 + 2H2O
(3) SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
(4) H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
(A: H2S; B: SO2 ; C: H2SO4; D: BaSO4)

Câu 6: a. Gọi Z, N là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron trong 1 nguyên tử A


Theo đề bài: 2Z + N = 60
Z=N => Z = 20
A là nguyên tố Ca Cấu hình electron: 20Ca: 1s22s22p63s23p64s2
Nguyên tử của nguyên tố D có có tổng số hạt electron trên phân lớp p là 11.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5
D là nguyên tố C
b. Trật tự tăng dần bán kính nguyên tử: RCa 2  RCl  RCa

Câu 7:
Gọi Z, N là số proton (cũng bằng số electron) và số nơtron trong 1 nguyên tử M, và Z', N' là số
proton (cũng bằng số electron) và số nơtron trong 1 nguyên tử X
Theo điều kiện của bài toán ta có các phương trình sau:
2(2Z + N) + 2(2Z' + N') = 164 (1)
(4Z + 4Z') - 2(N + N') = 52 (2)
(Z + N) - (Z' + N') = 23 (3)
(2Z + N - 1) - (4Z' + 2N' + 2) = 7 (4)
Giải hệ phương trình (1, 2, 3, 4)
Z = 19, đó là K và Z' = 8, đó là O.
Công thức phân tử là K2O2.
b. + Điều kiện thường K2O2 tồn tại mạng tinh thể ion: nút mạng là ion K+ và O2−¿¿
2
- Liên kết K+ và O2−¿¿
2 : liên kết ion (lực hút tĩnh điện giữa ion K+ và O2−¿¿
2 )
2K+ + O2 -  K2O2
- Liên kết giữa 2 nguyên tử O trong ion O2−¿¿
2 : liên kết cộng hoá trị
Công thức electron của O2−¿¿
2 : [: O : O : ]2- ; [O-O]2-

Câu 8:
Giải sử số hạt proton, notron, electron của M là Z,E và N
Của X là Z’, E’ và N’
Theo đề bài ta có:

{
( Z+ E+ N ) +2 ( Z ' + E' + N ' ) =140
( Z + E+2 Z' +2 E' )−( N + 2 N ' )=44
−( Z + N ) + ( Z ' + N ' ) =11
−( Z + E+ N −2 ) + ( Z + E + N +1 )=19
' ' '

{
2 Z+ 4 Z ' + N + 2 N ' =140
' '
2 Z +4 Z −N−2 N =44
−Z + Z' −N + N ' =11
' '
−2 Z +2 Z −N + N =16

{4 −Z
Z +8 Z=184
+ Z =5'

{
Z=12
'
Z =17
N=12
'
N =18

VẬY MX2 là MgCl2

You might also like