You are on page 1of 6

TỔNG HỢP CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

PHẦN 1: MỨC ĐỘ 1 – 6 ĐIỂM


Câu 1: Trong các ký hiệu về phân lớp electron, ký hiệu nào sai ?
A. 3s B. 3f C. 1s D. 2p
Câu 2: Trong các ký hiệu về số electron trong phân lớp, kí hiệu nào sai ?
A. 3s2 B. 4d6 C. 2p8 D. 4f14
Câu 3: Thứ tự mức năng lượng tăng dần nào sai ?
A. 3s 3d 4s 3p B. 3s 3p 4s 3d C. 4s 3d 4p 5s D. 4p 5s 4d 5p
Câu 4: Số electron tối đa trong phân lớp f và phân lớp p lần lượt là:
A. 10; 14 B. 14; 6 C. 6; 14 D. 10; 18
Câu 5: Nguyên tố 27 X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Hạt nhân nguyên tử X có:
A. 13n B. 13p, 14n C. 13n, 14p D. 13n,13p
Câu 6: Nguyên tử 9Y có cấu hình electron:
19

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 D. 1s2 2s2 2p5
Câu 7: Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d104s24p4. X là:
A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. Nguyên tố d
Câu 8: Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d7 . Điện tích hạt nhân của
nguyên tử M là: A. 27 B. 25 C. 27+ D. 25+
2- 6
Câu 9: Anion X có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p . Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p4 D. 1s2 2s2 2p5
2 2 6 2 6 1
Câu 10: Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình electron:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s24p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Câu 11: Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 10Ne, 18 Ar, 36 Kr có đặc điểm chung là
A. số lớp electron bằng nhau B. số phân lớp electron bằng nhau
C. số electron nguyên tử bằng nhau D. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau
Câu 11: Cho biết nguyên tố X có cấu hình electron phân tử lớp ngoài cùng 4p1. Vây số hiệu nguyên tử của X là
A. 13 B. 27 C. 31 D. 37
Câu 12: Cho biết cấu hình electron của X, Y lần lượt là: 1s22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. X và Y đều là các kim loại B. X và Y là các phi kim
C. X và Y là các khí hiếm D. X là phi kim còn Y là kim loại
Câu 13: Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44 trong đó số hạt mang điện của X bằng 1,75 lần số hạt
mang điện của Y. Cấu hình electron của Y là :
A.1s22s22p2(1) B. 1s22s22p4(2) C.(1),(2) đúng D.(1),(2) sai
Câu 14: Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 25 hạt. Cấu
hình electron nguyên tử của R là
A. [Ne]3s23p3 B. [Ne]3s23p5 C. [Ar]3d104s2 D. [Ar] 3d104s24p5
Câu 15: Cho biết số hiệu nguyên tử của đồng là Z = 29 và lớp ngoài cùng có 1 electron. Vậy cấu hình
electron đúng của Cu là :
A. 1s22s22p63s2 3p63d84s24p1 B. [Ar] 3d84s1 C. 1s22s22p63s2 3p63d64s2 4p25s1 D. [Ar] 3d104s1
2
Câu 16: Nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4s . Cho 20 Ca, 26Fe, 29Cu, 30Zn. Hãy chọn
đúng nguyên tố.
A. chỉ có Ca B. chỉ có Ca và Zn C. cả Ca, Fe, Zn, Cu D. chỉ có Ca, Fe, Zn
6
Câu 17: Cho cấu hình electron [Ar] 3d . Cấu hình đó ứng với hạt vi mô nào ?
A. Cu+ B. Fe2+ C. Zn2+ D. Kr
Câu 18: Dãy các nguyện tố nào sau đây đều là nguyên tố p?
A. K(Z=19), P(Z=15), Mg(Z=12) B. Cl(Z=17), V(Z=23), N(Z=7)
C. Al(Z=13), B(Z=5), P(Z=15) D. Al(Z=13), O(Z=8), Cs(Z=55)
Câu 19: Dãy các nguyện tố nào sau đây mà nguyên tử của nó có cùng số electron lớp ngoài cùng?
A. Mg(Z=12), C(Z=6), Si(Z=14), Ca(Z=20) B. Na(Z=11), V(Z=23), K(Z=19),Co(Z=27)
C. Ca(Z=20), Fe(Z=26), Be(Z=4), Sr(Z=38) D. Al(Z=13), B(Z=5), Cu(Z=29), Si(Z=14)
Trọng Nhân-ĐH Y Dược Huế-01206153341 Cấu hình electron nguyên tử trang 1
Câu 20: Cho các nguyên tử 14 Si, 24 Cr, 26 Fe, 13 Al, 23 V, 12 Mg, 15P, 20Ca. Có bao nhiêu nguyên tử ở trạng thái cơ
bản có 2 electron lớp ngoài cùng ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 21: Chỉ ra cấu hình electron đúng?
A. 1s22s22p63s23p63d6 (24Cr) B. 1s22s22p63s23p63d8 (26 Fe)
C. 1s22s22p63s23p63d94s2 ( 29Cu) D. 1s22s22p63s23p64s2 (20Ca)
Câu 22: X là hợp chất ion tạo nên bởi các ion đều có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p6 và có tổng số hạt
proton,electron và nơtron là 164. Số nơtron trong X là
A. 92 B. 56 C. 48 D. 52
Câu 23: Những hạt vi mô nào dưới đây có cấu hình electron giống với cấu hình electron của một khí hiếm bất
kì: Ca2+, Cl, S2- , O2- , Sn2+ , Fe3+ , Cu+ , F- ?
A. Ca2+, S2-, O2-, F- B. Ca2+, Cl, S2-, O2-, Cu+ C. Ca2+, S2-, F-, Cu+, Fe3+ D. Ca2+, S2-, O2-, F-, Fe3+
Câu 24: Cho biết số hiệu nguyên tử của Cr là 24 và lớp ngoài cùng có 1 electron. Vậy cấu hình electron đúng
của Cr là :
A. 1s22s22p63s2 3p64s2 3d34p1 B. [Ar] 3d5 4s1 C. [Ar] 4s24p33d1 D. [Ar] 4s23d34p1
Câu 25: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3p 3 .Hỏi X là nguyên tố gì, số
hiệu nguyên tử là bao nhiêu ? A. Al; Z = 13 B. P; Z = 15 C. N; Z = 7 D. Ar; Z = 18
Câu 26: Những hạt vi mô nào dưới đây có phân lớp electron ngoài cùng thuộc lớp M (tức n = 3): 19 K+, 18 Ar,
3+ 2- 2+ -
26Fe , 16 S , 9F, 12 Mg , 35Br . Hãy chọn đáp án đúng.
+ 3+ 2-
A. K , Ar, Fe , S B. K+, Ar, S2-, Br- C. K+, Ar, Fe3+, Br-, Mg2+ D. K+, Ar, S2-, Mg2+
Câu 27: Cho biết các số hiệu nguyên tử của X là 13 và của Y là 16. Hãy chọn công thức đúng của hợp chất
giữa X và Y. A. X2Y B. Y2 X C. XY D. X2Y3
Câu 28: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho
biết X thuộc về nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)
Câu 29: Cho các nguyên tố X1 , X2, X3, X4 có electron cuối cùng được điền vào các phân lớp sau: X1 : 4s1; X2 :
3p3 ; X3 : 3p6 ; X4 : 2p4
Nguyên tố kim loại là A. X1 và X2 . B. X1 . C. X1 , X2,X4. D. X3 .
Câu 30: Dãy gồm các ion X+, Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. Na +, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na +, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar.
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Sc B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố
A. s. B. p. C. d. D. f.
2+
Câu 45: Một ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 18. Cấu hình electron của nguyên tử M là ? (Cho 18 Ar, 10Ne )
A. [Ne]3s23p6. B. [Ar]4s1. C. [Ne]3s23p4. D. [Ar]4s2.
Câu 23: Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 58 trong đó số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Xác
định loại nguyên tố của X?
A.nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
Câu 24: Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 76 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 20. Xác định loại nguyên tố của X?
A.nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
Câu 91: Cho các cấu hình electron của các nguyên tố sau :
X: 1s2 2s2 2p6 3s2 Y: 1s2 2s2 2p6 3s23p3 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 T: 1s2 2s2 2p6
Các nguyên tố kim loại là: A. X, Y, T B. X, Z C. Y, T D. Y, Z, T
3+ 2
Câu 25: Ion A có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d . Cấu hình electron của nguyên tử A là :
A. [Ar]4s2 B. [Ar]3d34s2 C. [Ar]3d5 D. [Ar]3d44s1
Câu 26: Chỉ ra cấu hình electron đúng?
A. 1s22s22p63s23p63d6 (24Cr) B. 1s22s22p63s23p63d8 (26 Fe)
2 2 6 2 6 9 2
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ( 29Cu) D. 1s22s22p63s23p64s2 (20Ca)
Trọng Nhân-ĐH Y Dược Huế-01206153341 Cấu hình electron nguyên tử trang 2
Câu 27: Ni có Z = 28, cấu hình electron của Ni2+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s23d8 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s23p6
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d8
Câu 28: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s 2s 2p6 3s2 3p64s2. Cấu hình electron của ion tạo ra từ nguyên
2 2

tử X là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s24p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2
Câu 29: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p5 . Cấu hình electron của ion tạo ra từ nguyên tử X là:
A. 1s2 2s2 2p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 D. Kết quả khác
Câu 30: Xét 3 nguyên tố: X(Z=2); Y(Z=16); T(Z=19)
A.X và T là kim loại, Y là phi kim. B. X và Y là khí hiếm, T là kim loại.
C.X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại D.Tất cả đều sai.
Câu 31: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 14, 17, 20. Các nguyên tử có
số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:
A. X,Y,Z B. X,T,R C. X,Y,R D. Y,Z,R
Câu 32: Ion nào sau đây có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5?
A. 26Fe2+, 29Cu2+, 27Co2+ B. 25 Mn2+, 26 Fe3+, 27Co2+ C. 26 Fe2+, 25 Mn2+, 27Co2+ D. 25 Mn2+, 26Fe3+, 27Co4+
Câu 33: Các nguyên tử 15P, 26 Fe, 24Cr có số electron lớp ngoài cùng lần lượt là :
A. 5,8 và 2 B. 3,2 và 1 C. 5,2 và 1 D. 3,6 và 2
Câu 34: Hai nguyên tử X và Y đều có 5 electron lớp ngoài cùng (Z X<ZY) . Tổng số proton trong 2 nguyên tử
là 40. Tổng số electron p trong nguyên tử Y là : A. 3 B. 9 C. 15 D. 21
3+
Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố A có số khối là 52. Tổng số hạt trong Ion A là 73. Cấu hình e đúng của A
A. [A1]3d54s1 B. [A1]3d4 4s1 C. [A1]3d1 4s1 D. [A1 ]3s4 3p6
3+
Câu 36: Cation M có tổng số electron là 28 . Vậy nguyên tố M có cấu hình electron lớp vỏ như thế nào
A. -4s24p1 B. -3s23p63d10 C. -3d54s2 D. -3d54s1.
Câu 37: Nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 20. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s2
Câu 38: Một nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11 . Vậy X có số electron lớp ngoài cùng là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 39: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng
thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d3.
C. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
Câu 40: Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6 ở dạng đơn chất M có
những đặc điểm nào sau đây?
A. Phân tử chỉ gồm một nguyên tử (1) B. Phân tử gồm hai nguyên tử (2)
C. Đơn chất rất bền, hầu như không tham gia các phản ứng hóa học (3) D. (1) và (3) đúng.
PHẦN 2: MỨC ĐỘ 7 – 8 ĐIỂM
Câu 1: Anion Xn- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng
của nguyên tử X là:
A. 3p5 hay 3p4 B. 4s1; 4s2 hay 4p1 C. 4p2 hay 4p3 D. 3s1 hay 3s2
Câu 2: Cấu hình electron của 4 nguyên tố:
X: 1s2 2s2 2p5 Y: 1s2 2s2 2p6 3s1 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 T: 1s2 2s2 2p4
Ion của 4 nguyên tố trên là:
A. X+, Y +, Z+, T2+ B. X-, Y +, Z3+, T2- C. X-, Y2-, Z3+, T+ D. X+, Y2+, Z+, T-
Câu 3: Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X, Y lần lượt là 3p, 4s. Tổng số electron trong 2 phân lớp
đó bằng 7. X không phải là khí hiếm. Tổng số proton trong 2 nguyên tử X và Y bằng 43. X, Y tương ứng là
A. Cl ; Fe B. S; Co C. P ; Ni D. Al ; Zn
Câu 4: Nguyên tử X có 7 electron p. Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện
của X là 8 hạt. Trong phân tử hợp chất giữa X và Y có bao nhiêu electron?

Trọng Nhân-ĐH Y Dược Huế-01206153341 Cấu hình electron nguyên tử trang 3


A.54 B.36 C.64 D.30
2
Câu 5: Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4s ?
A.1 B.9 C.10 D.11
Câu 6: Hai nguyên tử của nguyên tố A và B có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4p x và 4sy. Tổng số
electron ở hai phân lớp ngoài cùng của A và B là 7. Biết A không phải là khí hiếm. Vậy A và B là:
A. K và Br B. Ca và Se C. Br và Ca D. Sc và Br
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố
Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở phân lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số
electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại. B. khí hiếm và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. phi kim và kim loại.
Câu 8: Cho biết 8  11 Na 13 Al
16 23 27 32
16 S
35
17 Cl
40
20 Ca 26 Fe. Phân tử nào dưới đây có số electron nhiều
56

nhất và phân tử nào có số nơtron nhiều nhất ? Al2 O3, CaCl2, Na2S, FeO. Hãy chọn cặp hợp chất đúng.
A. CaCl2 và CaCl2 B. CaCl2 và Al2O3 C. Al2O3 và CaCl2 D. FeO và Al2O3
Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22. Cấu hình electron ngoài cùng của ion X 2+ là
A. 3s23p6. B. 3d64s2. C. 3d6 . D. 3d10 .
Câu 10: Cho Cr (Z = 24), Fe (Z = 26). Cr 3 , Fe2 có cấu hình electron lần lượt là
A. [Ne]3d4 , [Ne]3d44s2. B. [Ne]3d3 , [Ne]3d6. C. [Ar]3d3, [Ar]3d6. D. [Ar]3d3, [Ar]3d5.
Câu 11: Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, X không phải là nguyên tố d. Số nguyên tố hóa học thỏa
mãn với điều kiện của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 12: Cho ion HXO3 . Tổng các hạt trong ion đó là 123, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 43 hạt. Biết H và O trong ion trên có ký hiệu 11  và 168  . X có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p63s23p C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p4.
Câu 13: Có bao nhiêu nguyên tố có cầu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4s1.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
n- 6
Câu 14: Anion X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng
của nguyên tử X là:
A. 3p5 hay 3p4 B. 4s1; 4s2 hay 4p1 C. 4p2 hay 4p3 D. 3s1 hay 3s2
Câu 15: Nguyên tố X ( Z = 13) và nguyên tố Y (Z = 17). Công thức của hợp chất được hình thành từ X và Y là:
A. X3Y B. XY C. XY3 D. X2Y3
Câu 16: Cho các cấu hình e của các nguyên tố sau :
X là : 1s22s22p63s1 . Y là 1s22s22p63s23p5 . Z là 1s22s22p63s23p6 . T là1s22s22p63s1 .
Điều khẳng định nào đây là sai :
A. Một trong bốn nguyên tố là khí hiếm
B. Có hai nguyên tố là kim loại.
C. Nguyên tố Y dễ nhận 1e để trở thành ion Y -.
D. Nguyên tố X , T là kim loại còn nguyên tố Y , Z là phi kim
Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s 1. Nguyên tử của nguyên
tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là
A. 18 và 15 B. 19 và 15 C. 15 và 19 D. 19 và 14
Câu 18: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau khi so sánh cấu tạo của ion Mg 2+ và nguyên tử Mg?
A. Hạt nhân của Mg có 12 nơtron và 12 proton; hạt nhân của ion Mg 2+ có 12 nơtron và 10 proton.
B. Ion Mg2+ có 10 electron được phân trên 2 lớp: lớp thứ nhất có 2 electron và lớp thứ hai có 8 electron.
C. Nguyên tử Mg có 12 electron được phân trên 3 lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài là 2 electron, 8 electron
và 2 electron.
D. Cấu hình electron của Mg là 1s22s22p63s2 ; của Mg2+ là 1s22s22p6.
Câu 19: Anion X– và cation M2+ (M không phải là Be) đều có chung 1 cấu hình electron R. Khẳng định nào sau
đây là sai?
A. Nếu M ở chu kì 3 thì X là Flo.

Trọng Nhân-ĐH Y Dược Huế-01206153341 Cấu hình electron nguyên tử trang 4


B. Nếu R có n electron thì phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và M có 3n electron.
C. X là nguyên tố p và M là nguyên tố s.
D. Số hạt mang điện của M–số hạt mang điện của X = 4.
Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 76. Biết tỉ số giữa số hạt mang điện : số hạt
không mang điện = 1,714 : 1. Cấu hình electron của X là :
A. [Ar] 3d44s2 B. [Ar] 3d54s1 C. [Ar] 3d84s2 D. [Ar] 3d104s1
Câu 21: Một hợp chất ion cấu tạo từ M+ và X2-.Trong phân tử M2 X có tổng số hạt (n, p, e) là 140 hạt. Trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt (số khối của M lớn hơn số khối của X là 23).
Tổng các hạt n, p, e trong ion M + nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. Cấu hình electron của ion M + và X2- lần
lượt là
A. K+ ( Z = 19 ): 1s22s22p63s23p6 và O2- ( Z = 8 ): 1s22s22p6
B. Na+ ( Z = 11 ): 1s22s22p6 và O2- ( Z = 8 ): 1s22s22p6
C. K+ ( Z = 19 ): 1s22s22p63s23p6 và S2- ( Z = 16 ): 1s22s22p63s23p6
D. Na+ ( Z = 11 ): 1s22s22p6 và S2- ( Z = 16 ): 1s22s22p63s23p6
Câu 22: Cấu hình electron của ion R3+ : 1s22s22p6. Hợp chất của R với B có dạng R2B3. Tổng số hạt proton
trong R2B3 là 50. Xác định R; Tìm công thức phân tử của R 2B3.
A. Al2 S3 B. Al2O 3 C. Fe2O3 D.Cr2O3
-
Câu 23: Ion X có tổng số electron trong các phân lớp p là 12. Hợp chất giữa M và X là MX2. Tổng số proton
trong MX2 là 63. Xác định MX2.
A. FeCl2 B.CuCl2 C. FeBr2 D. CuBr2
6
Câu 24: Nguyên tử nguyên tố M có phân bố electron ở phân lớp chót là 3d . Tổng số electron của nguyên tử M
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27
Câu 25: Tổng số proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử X, Y là 86. Trong nguyên tử X cũng như Y số
proton đều ít hơn số nơtron 1 hạt. Hiệu số hạt mang điện giữa X và Y là 4. Số electron lớp ngoài cùng của X và
Y lần lượt là :
A. 5 và 3 B. 3 và 3 C. 5 và 1 D. 3 và 1
n+ 6
Câu 26: Cation M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng
của nguyên tử M có thể là: A. 3s1 B. 3s2 C. 3p1 D. Tất cả đều có thể đúng.
Câu 27: Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. chúng tạo thành hợp
chất MXa . Trong phân tử hợp chất này tổng số p là 77. Đáp án nào đúng:
A. M là Na; X là As; a = 2 B. M là Fe; X là Cl; a = 3 C. M là Ba; X là N; a = 3 D. M là Sn; X là F; a = 3
Câu 28: Hai nguyên tử X và Y có ZY–ZX=1 và tổng số electron p của 2 nguyên tử là 19. Số electron lớp ngoài
cùng của X là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 29: Ion Mn+ và ion Xm– có chung 1 cấu hình electron khí hiếm (không phải He). Tổng số electron lớp
ngoài cùng của 2 nguyên tử M và X là :
A. 8 B. 8–m+n C. 8–n+m D.m+n
Câu 30: Ở trạng thái cơ bản X có 8 electron s và có số electron lớp kế lớp ngoài cùng là 16. Trong nguyên tử X
có bao nhiêu electron d và bao nhiêu phân lớp bão hoà?
A. 7 và 6 B. 8 và 6 C. 7 và 7 D. 8 và 7
Câu 31: Số electron ngoài cùng của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử: 15, 20, 35 lần lượt là:
A. 3; 2; 5 B. 5; 2; 7 C. 3; 2; 7 D. Tất cả sai.
+ 2+ - 2-
Câu 32: Dãy nào sau đây gồm các ion X , Y ,Z ,T và nguyên tử M đều có cấu hình e là 1s22s22p63s23p6 ?
A. K+, Ca2+, Cl-, S2-, Ar. B. K+, Ca2+, F-, O2-, Ne. C. Na+, Ca2+, Cl-, O2-, Ar. D. K+, Mg2+, Br-, S2-, Ar.
Câu 33: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z 1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 =
10). Các nguyên tử là kim loại gồm :
A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
Câu 34: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:
(1). 1s22s22p63s23p4. (2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
(4). [Ar]3d54s1. (5). [Ne]3s23p3. (6). [Ne]3s23p64s2.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (6).

Trọng Nhân-ĐH Y Dược Huế-01206153341 Cấu hình electron nguyên tử trang 5


Câu 35: Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4s2?
A. 1 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 36: Cho nguyên tử của các nguyên tố: X (Z = 11); Y (Z = 12); L (Z = 17); E (Z = 16); G (Z = 8); Q (Z =
9); T (Z = 18); M (Z = 19). Trường hợp nào sau đây chỉ gồm các nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron?
A. X+, Y2+, G 2 , L  . B. L  , E 2 , T, M+. C. X+, Y2+, G 2 , Q. D. Q  , E 2 , T, M+.
Câu 37: Nguyên tố X ( Z = 20) và nguyên tố Y (Z = 15). Công thức của hợp chất được hình thành từ X và Y là:
A. XY B. X3Y2 C. XY3 D. X2Y3
Câu 38: Số nguyên tố có tổng số electron trên các phân lớp d bằng 5 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 39: Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY 3 là 208 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 56. Trong nguyên tử X,Y lần lượt có số electron p ở trạng thái cơ bản là 9 và x. Giá trị của
x là
A. 6 B. 10 C. 11 D. 8
Câu 40: Tổng số electron p ở trạng thái cơ bản của 4 nguyên tử X(Z=13); Y(Z=19); R(Z=a): T(Z=a+1) là 40.
Phần trăm số proton của R trong phân tử RT 6 là
A. 10,08% B. 11,84% C. 12,64% D. 13,56%
PHẦN 3: MỨC ĐỘ 9 – 10 ĐIỂM
Câu 1: Nguyên tố X có cầu hình electron lớp ngoài cùng là 4s x và nguyên tố Y có cầu hình electron lớp ngoài
cùng là 4sy . Biết rằng x + y = 3 và X có 6 electron hóa trị. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Số hiệu nguyên tử của X là 24.
B. Y có 2 electron hóa trị.
C. X và Y đều là kim loại.
D. Số hiệu nguyên tử của X luôn lớn hơn số hiệu nguyên tử của Y.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp
electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở phân lớp ngoài cùng của X và Y bằng 7. Biết rằng X và Y dễ dàng
phản ứng được với nhau. Số hiệu nguyên tử của X và Y tương ứng là
A. 18 và 11 B. 13 và 15 C. 12 và 16 D. 17 và 12
Câu 3: Nguyên tử X và Y có cấu hình electron ngoài cùng lần lượt là 3s và 3py. Biết phân lớp 3s của hai
x

nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Hợp chất của X và Y có dạng X2Y. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của
X và Y lần lượt là:
A. 3s2 và 3s23p2 B. 3s1 và 3s23p2 C. 3s1 và 3s23p4 D. 3s1 và 3s23p5
Câu 4: Hợp chất A có công thức MXa trong đó M chiếm 46,667 % về khối lượng, X là phi kim có 3 lớp
electron, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số
nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là.
A. 3s23p4. B. 3d64s2. C. 2s22p4. D. 3d104s1
Câu 5: Tổng số proton trong phân tử XY 3 là 40 và Y2R là 22. Ở trạng thái cơ bản X,Y,R lần lượt có số
electron p lần lượt là x,y,4. Giá trị của x,y lần lượt là
A. 6,7 B. 12,3 C. 12,7 D. 6,5
Câu 6: Ion Xn+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3 . Y là nguyên tử có số proton bằng 3,4 lần số
electron d của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản. Tổng số electron lớp ngoài cùng của X và Y là 8. Số hiệu
nguyên tử cùa X là
A. 23 B. 24 C. 25 D. 26
Câu 7: Tổng số proton trong các phân tử KX, K2Y; K3Z (K : Kali (số hiệu nguyên tử=19); X,Y,Z là 3 nguyên
tử) là 172. Tổng số proton của X và Z bằng 6,25 lần số proton của Y. Ở trạng thái cơ bản tổng số electron p của
X và Z bằng 6,5 lần số electron p của Y; số electron p của X nhiều hơn Z bằng số proton của Y. Số electron lớp
ngoài cùng của X,Y,Z lần lượt là
A. 7,4,5 B. 5,4,7 C. 7,6,5 D. 5,6,7
Câu 8: Hợp chât A được tạo từ các ion đơn nguyên tử đều có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p6 (giá trị tuyệt
đối điện tích của các ion (đều  3). Trong một phân tử của A có tổng số hạt là 164. Biện luận xác định tên của
A.

Trọng Nhân-ĐH Y Dược Huế-01206153341 Cấu hình electron nguyên tử trang 6

You might also like