You are on page 1of 9

HÓA HỌC 10 ÔN THI HỌC SINH GIỎI

CÔ NGỌC HÂN THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN


Họ và tên học sinh:...........................................................................
Câu 11: HSG Chương Mỹ – Hà Nội 2023
1. (2,0 điểm) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 60, trong đó số hạt mang điện trong hạt
nhân bằng số hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố Y có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố Z có
tổng số electron ở các phân lớp s là 7. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, Y, Z và xác định vị trí của
chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn.
2. (1,0 điểm) Tổng số các hạt cơ bản trong ion Mn+ có là 80. Trong hạt nhân của M, số hạt không mang điện
nhiều hơn số hạt mang điện là 4. Xác định tên nguyên tố M và viết cấu hình electron của Mn+.

Ý Nội dung Điểm


1 * Theo bài ra ta có: 2ZX + NX = 60 (1); ZX = NX (2)
Từ (1) và (2) ⎯⎯ → ZX = NX = 20. 0,5
⎯⎯ → X là canxi (Ca), cấu hình electron của 20Ca : [Ar] 4s2
⎯⎯ → Vị trí của X: chu kỳ 4; nhóm IIA.
0,5
* Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s23p5 ⎯⎯ → Y là Cl
⎯⎯ → Vị trí của Y: chu kỳ 3; nhóm VIIA.

* Nguyên tử nguyên tố Z có tổng số electron ở các phân lớp s là 7


TH1: 1s22s22p63s23p64s1
⎯⎯ → Vị trí của Z: STT 19, chu kì 4, nhóm IA
TH2: 1s22s22p63s23p63d54s1 1,0
⎯⎯ → Vị trí của Z: STT 24, chu kì 4, nhóm VIB
TH3: 1s22s22p63s23p63d104s1
⎯⎯ → Vị trí của Z: STT 29, chu kì 4, nhóm IB
2 Ta có: 2ZM + NM – n = 80 (1) ; NM – ZM = 4 (2) 0,25
⎯⎯ → ZM = (76+n)/3
n 1 2 3 0,25
ZM 77/3 26 79/3
0,25
M là Fe (iron)
Cấu hình electron của Fe2+ : 1s22s22p63s23p63d6 hay [Ar]3d6 0,25

Câu 12: Phạm Ngũ Lão – Hải Phòng 2023


1/ Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z, tổng số hạt cơ bản (e, p, n) của 3 đồng vị bằng 129. Số neutron
của đồng vị X bằng số proton , số neutron của đồng vị Z hơn đồng vị Y 1 hạt.
a. Xác định số khối của 3 đồng vị .
b. Cho biết tỷ lệ số nguyên tử của các đồng vị như sau: X : Y = 1846 : 94 và Y : Z = 141 : 90 , xác định
khối lượng nguyên tử trung bình của R và khối lượng của 30,1.1023 nguyên tử R.
2/ Trong công thức oxide cao nhất của nguyên tố A (nằm ở nhóm A) oxygen chiếm 72,73% khối lượng .
Xác định công thức phân tử của oxide trên.

Hướng dẫn chấm Điểm


6Z + N1 + N 2 + N 3 = 129

 N1 =Z
 N3 = N 2 +1
Theo gt ta lập được hpt  0,25đ
 7Z + 2N2 = 128 (*)  128/10 < Z < 128/9  12,8 < Z < 14,2  Z = 13 hoặc Z = 14
Khi Z = 13  N2 = 18,5 : loại
Z = 14  N2 = 15 : nhận

Biên soạn: Đào Thị Ngọc Hân – SĐT: 0392.365.563 – Facebook: Từ Nhật Hà Linh Trang 1
1  N1 = 14  A1 = 28
 N2 = 15  A2 = 29 0,25đ
 N3 = 16  A3 = 30
Theo gt ta có tỷ lệ số nguyên tử : X : Y = 1846 : 94 và Y : Z = 141 : 90
 X : Y : Z = 1846 : 94 : 60 0,25đ
28  1846 + 29  94 + 30  60
= 28,107
1846 + 94 + 60
Ta có 1mol R chứa 6,02.1023 nguyên tử 0,25đ
 5mol R chứa 30,1.1023 nguyên tử
 mR = 5  28,107 = 140,535g
Gọi oxide cao nhất của nguyên tố là A2On (n là số thứ tự nhóm của nguyên tố A)
Dựa và % O viết biểu thức tính và biện luận tìm n, A . Không có giá trị phù hợp (loại) 0,25đ
2 Gọi oxide cao nhất của nguyên tố là AOn/2 (n là số thứ tự nhóm của nguyên tố A)
Dựa và % O viết biểu thức tính và biện luận tìm n, A . 0,25đ
Tìm được A=12. Xác định được CO2

Câu 13: Phạm Ngũ Lão – Hải Phòng 2023


Biết X ở chu kì 3 và Y ở chu kì 2 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số electron lớp
ngoài cùng của X và Y là 10. Ở trạng thái cơ bản số electron p của X nhiều hơn số electron p của Y là 8.
a) Xác định số electron phân lớp ngoài cùng của X, Y.
b) Viết cấu hình electron đầy đủ của X, Y. Gọi tên X, Y
c) Viết công thức của oxide, hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố X, Y. So sánh tính
chất của các hydroxide (Viết phương trình minh họa).
Hướng dẫn chấm Điểm
a) Gọi x, y lần lượt là số electron trên phân lớp ngoài cùng của X và Y.
2 + x + 2 + y =10
6+x-y=8 0,25đ
x = 4, y = 2
b) X: 1s22s22p63s23p4.
Y: 1s22s22p2. 0,25đ
X là sulfur, Y là carbon.
c) SO3, H2SO4 và CO2, H2CO3 0,25đ
Tính axit: H2SO4 > H2CO3
Na2CO3 + H2SO4 →Na2SO4 + CO2 + H2O. 0,25đ

Câu 14: Anh Sơn – Nghệ An 2023


Một ion M3+ có tổng số hạt (electron, neutron, proton) bằng 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 19.
a. Xác định vị trí (số thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn.
b. Viết cấu hình electron của các ion do M tạo ra.
c. So sánh bán kính giữa các ion do M tạo ra và nguyên tử M. Giải thích ?
Nội dung Điểm
a. Gọi số hạt p, n, e trong nguyên tử M là: Z, N, E
Ta có E = Z
Số hạt trong M3+ là: Z, N, Z - 3
Ta có phương trình: 2Z + N – 3 = 79
2Z – N – 3 = 19 0,5
Giải hệ phương trình ta được: Z = 26; N = 30
Viết đúng cấu hình e của M: 1s22s22p63s23p63d64s2 0,5
Xác định đúng vị trí của M trong bảng tuần hoàn: (ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB)
b. Viết đúng cấu hình của ion Fe2+, Fe3+
Cấu hình của Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 0,5

Biên soạn: Đào Thị Ngọc Hân – SĐT: 0392.365.563 – Facebook: Từ Nhật Hà Linh Trang 2
Cấu hình của Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5
c. Bán kính của Fe2+ ; Fe3+ và Fe được sắp xếp như sau: rFe3+  rFe2+  rFe
Nguyên tử Fe có 4 lớp electron, các ion Fe2+ ; Fe3+ có 3 lớp electron.
Các ion được tạo ra do cùng một nguyên tố hóa học thì điện tích càng cao bán kính 0,5
càng giảm

Câu 15: Anh Sơn – Nghệ An 2023


1. Cho rằng Sb có 2 đồng vị 121Sb và 123 Sb, khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là 121,75. Hãy tính thành
phần trăm về khối lượng của 121 Sb trong Sb2O3 (Cho biết MO = 16).
92 U sau một loạt biến đổi phóng xạ α và β, tạo thành đồng vị 82 Pb . Phương trình phản ứng hạt nhân
2. 238 206

xảy ra như sau:


238
92 U → 206 4 0
82 Pb + x 2 He + y −1 e (x, y là số lần phóng xạ α, β.)
Xác định x, y và hoàn thành phương trình hạt nhân trên.
Nội dung Điểm

1. Xét 2 mol Sb gọi số mol 121Sb và 123 Sb lần lượt là a và b ta có 1,0


a+b =2
121.a +123.b = 2.121,75
a = 1,25 ; b = 0,75
%m121 Sb = 1,25.121/(121,75.2+16.3) = 51,89%
2.Áp dụng định luật bảo toàn số khối: 238 = 206 + 4x + 0y ⇒ x = 8 1,0
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 92 = 82 + 2x – y thay x = 8 ⇒ y = 6
Vậy số lần phóng xạ α là 8, số lần phóng xạ β là 6.

Câu 16: Anh Sơn – Nghệ An 2023


Cho X, Y là 2 nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm VA. Tổng số proton
trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Ở trạng thái đơn chất thì X và Y không phản ứng với nhau.
1. X, Y là hai nguyên tố nào?
2. Viết công thức electron (theo quy tắc octet), công thức cấu tạo của phân tử XO2.
3. Giải thích tại sao hai phân tử YO2 có thể kết hợp tạo ra Y2O4.
1.X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA 0,25
→ X thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.
Mà ZX + ZY = 23 → X, Y thuộc các chu kì nhỏ (chu kỳ 2 và chu kỳ 3).
Mặt khác, X và Y không thể cùng chu kỳ (vì hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp 0,25
trong một chu kỳ sẽ hơn kém nhau 1 proton, nghĩa là ở ô số 11 và 12, không có
nguyên tố nào thuộc nhóm VA)
TH 1: Y thuộc chu kỳ 2 → ZY = 7 .
Vậy:ZX =23-7=16 0,5
Trường hợp này thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất nitrogen không phản ứng với
sulfur.
TH 2: Y thuộc chu kỳ 3 → ZY = 15 .
Vậy ZY = 23 - 15 = 8
Trường hợp này không thỏa mãn vì ở trạng thái đơn chất oxygen phản ứng với 0,25
phophorus.
2.
CTPT SO2
CT E 0,5
CTCT O S=O

Biên soạn: Đào Thị Ngọc Hân – SĐT: 0392.365.563 – Facebook: Từ Nhật Hà Linh Trang 3
3. mỗi phân tử NO2 còn 1 electron độc thân nên 2 phân tử NO2 dễ kết hợp thành N2O4
nhờ sự ghép đôi của 2 electron độc thân ở nguyên tử N.
O 0,25
O
N
N N
O O O O

Câu 17: SGD Quảng Nam


Iron (Fe) có Z = 26 là nguyên tố hóa học rất phổ biến và quan trọng.
a. Xác định bộ 4 số lượng tử cho electron có năng lượng cao nhất trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản.
(Quy ước giá trị mℓ xếp theo thứ tự từ âm đến dương).
b. Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử Fe nhường 2 electron tạo thành ion Fe2+, có thể có các cấu
hình electron như sau:
1s22s22p63s23p63d44s2 (1)
2 2 6 2 6 6
1s 2s 2p 3s 3p 3d (2)
Sử dụng công thức tính năng lượng AO của Slater, hãy cho biết cấu hình electron bền của ion Fe2+.

Nội dung Điểm


1s22s22p63s23p63d64s2
a, Bộ 4 số lượng tử n = 3; l = 2; ml = -2; ms = -1/2. 0,25
b, Với 2 cấu hình (1) và (2) tổng các mức năng lượng lớp trong bằng nhau
nên ta chỉ tính mức năng lượng lớp ngoài.
* Với cấu hình (1)
- b4s = 10 + 12 x 0,85 + 0,35 = 20,55 → Z*4s = 26 - 20,55 = 5,45
2
 5,45 
→ E4s = -13,6.   = -29,51 eV
 3,7 
- b3d = 18 + 3 x 0,35 = 19,05 → Z*3d = 26 - 19,05 = 6,95
2
 6,95 
→ E3d = -13,6.   = -72,99 eV
 3 
→ Tổng năng lượng của 4 electron 3d và 2 electron của 4s bằng 0,25
E(1) = 2 x (-29,51) + 4 x (-72,99) = -350,98 eV
* Với cấu hình (2) - b3d = 18 + 5 x 0,35 = 19,75
2
 6,25 
→ Z*3d = 26 - 19,75 = 6,25 → E3d = -13,6.   = -59,03 eV
 3 
→ Tổng năng lượng của 6 electron 3d bằng 0,25
E(2) = 6 x (-59,03) = -354,18 eV
Ta thấy E(2) < E(1) nên cấu hình electron của ion Fe2+ là cấu hình (2) 0,25
HS chỉ tính được 1 giá trị E được 0,125 điểm

Câu 18: HSG Thái Nguyên 2023


Cho X, Y, Z là bao nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong ba phân tử X2Y, ZY2, X2Z là 200. Số
hạt mang điện của phân tử X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của phân tử ZY2. Ở trạng thái cơ bản,
nguyên tử Z có số electron trên phân lớp p bằng 1,667 lần số electron trên phân lớp s. Phân tử T gồm 6
nguyên tử tạo bởi 3 nguyên tố X, Y, Z. Xác định công thức phân tử của T.
Hướng dẫn giải
Gọi số hạt proton của các nguyên tử X, Y, Z lần lượt là x, y, z
- Tổng số hạt mang điện trong ba phân tử X2Y, ZY2, X2Z là 200 → (2x + y) + (z + 2y) + (2x + z) = 100
→ 4x + 3y + 2z = 100 (1)
2x + y 15
- Số hạt mang điện của phân tử X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của phân tử ZY2 → =
2y + z 16

Biên soạn: Đào Thị Ngọc Hân – SĐT: 0392.365.563 – Facebook: Từ Nhật Hà Linh Trang 4
→ 32x – 14y – 15z = 0 (2).
- Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron trên phân lớp p bằng 1,667 lần số electron trên phân lớp s
So e tren phan lop p 5
→ = 1, 667 = → chỉ có thể là có 10 electron phân lớp p và 6 electron phân lớp s
So e tren phan lops 3
Z có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p → Z là nguyên tố S → z = 16 (3)
2 2 6 2 4

Từ (1), (2), (3) → x = 11; y = 8 → X là nguyên tố Na, Y là nguyên tố O


* Phân tử T gồm 6 nguyên tử tạo bởi 3 nguyên tố Na, O, S → T là phân tử Na2SO3
Câu 19: HSG Vĩnh Long 2023
1. Phân tử XY2 có tổng số hạt proton, neutron, electron là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện 38 hạt. Số khối của nguyên tử Y lớn hơn số khối của nguyên tử X là 20. Tổng số hạt
proton, neutron, electron của nguyên tử X ít hơn nguyên tử Y là 30 hạt.
a) Xác định tên nguyên tố X và Y ?
b) Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ?
2. Urannium phân rã phóng xạ thành radium theo chuỗi sau:
  
U ⎯ ⎯→ A ⎯⎯→ 23491 Pa ⎯⎯→ B ⎯ ⎯→ C ⎯ ⎯→ 22688 Ra
238 − −
92

a) Viết đầy đủ các phản ứng của dãy trên ?


92 U là 4,5.10 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 10 năm từ 1 gam U ban đầu là
9 6
b) Chu kỳ bán rã của 238 238
92

bao nhiêu ? Biết số NA = 6,023.1023


Đáp án và hướng dẫn chấm Điểm
1. a) Ta có;
2PX + NX + 2(2PY + NY) = 114 (1)
2PX - NX + 2(2PY - NY) = 38 (2) 1đ
-PX - NX + PY + NY = 20 (3)
-2PX - NX + 2PY + NY = 30 (4)
→ PX = 6 , NX = 6
0,25đ
PY = 16, NY =16
→ X là C (carbon); Y là S (sulfur) 0,25đ
b) Vị trí: C: ô số 6,chu kì 2, nhóm IVA 0,25đ
S: ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA 0,25đ
2 a) Các phản ứng phóng xạ:
238
92 U ⎯⎯→ 234
90Th + 4
2 He
234
90 Th ⎯
⎯→ 234
91 Pa + 0
−1 e
1,25đ
234
91 Pa ⎯
⎯→ 234
92 U + −1
0
e
234
92 U ⎯
⎯→ 230
90 Th + 2
4
He
Th ⎯
230
90 ⎯→ Ra 226
+
88 He 2
4

b) Ta có :
ln 2 ln 2 0,25đ
k= = = 1,54.10 −10 (naêm −1 )
t1/ 2 4,5.109
1
N0 = .6,023.1023 (nguyên tử)
238 0,25đ

Số nguyên tử bị phân rã sau 106 năm:


N = N 0 − N
= N 0 − N 0 .e− kt
0,25đ
= N 0 .(1 − e− kt )
1 −10 6
= .6,023.1023.(1 − e−1,54.10 .10 ) = 3,895.1017
238

Biên soạn: Đào Thị Ngọc Hân – SĐT: 0392.365.563 – Facebook: Từ Nhật Hà Linh Trang 5
Câu 20: Nguyễn Văn Trỗi 2023
1. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Viết
cấu hình electron. Tính số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản.
2. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion X3+ bằng 73, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 17. Viết cấu hình electron của X, X2+, X3+.
STT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Có ba trường hợp sau:
Trường hợp 1: Cấu hình electron của X là [Ar] 4s1.
0,4
Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.
1 Trường hợp 2: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d54s1.
0,4
Ở trạng thái cơ bản, X có 6 electron độc thân.
Trường hợp 3: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d104s1.
0,4
Ở trạng thái cơ bản, X có 1 electron độc thân.
Gọi hạt trong nguyên tử X: p = e =x; n =y
2 x + y − 3 = 73 0,4
2 Ta có hệ:   x=24; y =28.
2 x − 3 − y = 17 0,4
Cấu hình e của X: [Ar]3d54s1; X2+: [Ar]3d4; X3+: [Ar]3d3

Câu 21: Nguyễn Văn Trỗi 2023


Cho nguyên tố X, ở trạng thái cơ bản có 11 electron thuộc các phân lớp p. X có hai đồng vị hơn kém
nhau hai nơtron. Trong đồng vị số khối lớn, số hạt mang điện gấp 1,7 lần hạt không mang điện.
1. Viết cấu hình electron của X.
2. Xác định thành phần cấu tạo của hai đồng vị và thành phần % theo khối lượng của mỗi đồng vị trong
X tự nhiên biết nguyên tử khối (NTK) trung bình của X bằng 35,48. Coi NTK có giá trị bằng số khối.
STT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
1 Vì X có 11 electron thuộc phân lớp p
 cấu hình electron phân lớp p của X là: 2p63p5 0,5
 cấu hình electron đầy đủ: 1s 2s 2p 3s 3p .
2 2 6 2 5

2 Trong đồng vị số khối lớn số hạt mang điện là 17.2 = 34 hạt


 số nơtron (hạt không mang điện) là 34:1,7 = 20 hạt.
 số nơtron trong đồng vị số khối nhỏ là 18 hạt.
Vậy thành phần cấu tạo các đồng vị của X là:
Đồng vị số khối nhỏ: 17 electron, 17 proton, 18 nơtron. 0,5
Đồng vị số khối lớn: 17 electron, 17 proton, 20 nơtron.
Thành phần % theo khối lượng:
Gọi thành phần % theo số nguyên tử đồng vị nhỏ là x%
 thành phần % theo số nguyên tử đồng vị lớn là (100 – x)%.
Áp dụng công thức tính NTKTB ta có:
NTKTB (A) = A1.x% + A2. (100 – x)%
 (17+18).x% + (17+20)(100-x)% = 35,48  x = 76%. 0,5
35
Xét 1 mol X (35,48 gam) có 0,76 mol X (0,76.35 = 26,6 gam)
 thành phần % theo khối lượng 35X là: 26,6 : 35,48 = 74,97%
thành phần % theo khối lượng 37X là: 100% - 74,97% = 25,03%. 0,5

Biên soạn: Đào Thị Ngọc Hân – SĐT: 0392.365.563 – Facebook: Từ Nhật Hà Linh Trang 6
Câu 22: Nguyễn Văn Trỗi 2023
Cho các nguyên tử: 7N; 14Si; 15P:
1. Viết cấu hình electron, xác định: vị trí (ô, chu kì, nhóm); loại nguyên tố (kim loại, phi kim, khí
hiếm);
2. So sánh tính kim loại hoặc phi kim của các nguyên tố trên (nếu có), giải thích ngắn gọn.
STT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
2 3
7N: [He] 2s 2p , ô 7, chu kì 2, nhóm VA, là phi kim. 0,4
2 2
1 14Si: [Ne] 3s 3p , ô 14, chu kì 3, nhóm IVA, là phi kim. 0,4
2 3
15P: [Ne] 3s 3p , ô 15, chu kì 3, nhóm VA, là phi kim. 0,4
Tính phi kim P > Si vì trong chu kì, tính phi kim tăng theo chiều Z tăng
0,4
2 Tính phi kim N > P vì trong nhóm A, tính phi kim giảm theo chiều Z tăng.
0,4
→ Tính phi kim: N > P > Si

Câu 23: Quảng Oai – Hà Nội 2023


1) Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi
kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong
MAx là 58.
a. Xác định tên nguyên tố, số khối của M, số thứ tự A trong bảng tuần hoàn.
b. Hoàn thành các phương trình hóa học:
+ MXx + O2 ⎯⎯→ t0
M2O3 + XO2
+ MXx + HNO3 ⎯⎯→ M(NO3)3 + M2(XO4)3 + H2XO4 + NO2 + H2O
t0

2) X, Y, R, A, B, M theo thứ tự là 6 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn có tổng số đơn vị điện
tích hạt nhân là 63 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, M.
b. Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+, M3+. So sánh bán kính của chúng và giải thích?
1 a. Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên:
M 46,67 n+p 7
=  = . Thay n - p = 4 và n’ = p’ ta có:
xA 53,33 x(n + p ) 8
, ,

2p + 4 7
= hay: 4(2p + 4) = 7xp’. 0,5
2xp , 8
Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58.
Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15  p’  17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.
Vậy M là Fe và M là S. 0,5

b. Hoàn thành các phương trình phản ứng:


a. 4FeS2 + 11O2 ⎯⎯→ t0
2Fe2O3 + 8SO2 0,5
0,5
b. 3FeS2 + 48HNO3 ⎯⎯→ t0
Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 3H2SO4 + 45NO2 +
21H2O.
2 a. Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X
→ Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B, M lần lượt
(Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4), (Z+5) Theo giả thiết
Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4)+ (Z+5) = 63n → Z = 8 0,5
→8X; 9Y; 10R; 11A; 12B, 13M
(O) (F) (Ne) (Na) (Mg) (Al)
b. O2-, F-, Ne, Na+, Mg2+ , Al3+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 0,5
Số lớp e giống nhau → bán kính r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân
càng lớn thì bán kính r càng nhỏ.
rO2−  rF −  rNe  rNa+  rMg 2+  rAl 3+

Biên soạn: Đào Thị Ngọc Hân – SĐT: 0392.365.563 – Facebook: Từ Nhật Hà Linh Trang 7
Câu 24: Quảng Oai – Hà Nội 2023
1. Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố X là 5p5. Tỉ số neutron và điện tích hạt
nhân bằng 1,3962. Số neutron của X bằng 3,7 lần số neutron của nguyên tử thuộc nguyên tố Y. Khi cho 4,29
gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 18,26 gam sản phẩm có công thức XY. Xác định điện tích hạt
nhân của X, Y và viết cấu hình electron của Y.
2. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10 –10 m, có nguyên tử khối là 65 đvC
a) Tính khối lượng riêng ( g/cm3 ) của nguyên tử kẽm
b) Bán kính hạt nhân nguyên tử kẽm r = 2.10 –15 m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử
kẽm.
Ý Đáp án Điểm
Cấu hình đầy đủ của X là [ 36 Kr] 5s 4d 5p .  số ZX = 53 = số proton
2 10 5

nx nx
Mặt khác: = 1,3692  nX = 74  AX = pX + nX = 53 + 74 = 127. = 3,7
px ny
 nY = 20
1 X + Y → XY 0,5
Y X+Y Y 127 + Y
4,29 18,26  =  =  Y = 39
4,29 18,26 4,29 18,26
 AY = pY + nY  39 = pY + 20  pY = 19 hay ZY = 19. Cấu hình
electron của Y là [ 18 Ar] 4s1
4 3
a) Thể tích một nguyên tử Zn là V = r
3
4
r = 1,35.10 – 10 m = 1,35.10-8 cm → V = .3,14.( 1,35.10-8 cm)3 → V = 10,3.10 – 24
3
cm3
0,5
1 nguyên tử Zn có khối lượng 65 dvC. Vậy 1cm3 Zn có khối lượng là
65
−24
= 6,3.1024 đvC
10,3.10
1 đvC có khối lượng là 1,66.10 – 24 g
2 Khối lượng riêng của nguyên tử Zn là 1,66.10 – 24. 6,3.1024 = 10,45 g/cm3
4 3
b) Thể tích hạt nhân nguyên tử Zn là V = r
3
4
r = 2.10 – 15 m = 2.10-13 cm → V = .3,14. (2.10-13)3 cm3 → V = 33,49.10 – 39 cm3
3
Thực tế khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu vào hạt nhân 0,5
65
Vậy 1cm3 hạt nhân nguyên tửZn có khối lượng là −39
= 1,94.1039 đvC
33,49.10
1 đvC có khối lượng là 1,66.10 – 24 g
Khối lượng riêng của nguyên tử Zn là: 1,66.10 – 24. 1,94.10 39 = 3,22. 1015 g/cm3

Câu 25: Quảng Oai – Hà Nội 2023


Nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron ở các phân lớp s là 7.
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của R và xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn. Tính số
electron độc thân của nguyên tử nguyên tố R ở trạng thái cơ bản.
2. Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch
H2SO4 đặc, nóng sinh ra 0,56 lít (đktc) khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí
SO2 ở trên vào 2 lít dung dịch KMnO4 được dung dịch T (coi thể tích không thay đổi).
- Viết các phương trình hoá học và tìm m.
- Biết lượng KMnO4 phản ứng vừa đủ, tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 đã dùng.

Biên soạn: Đào Thị Ngọc Hân – SĐT: 0392.365.563 – Facebook: Từ Nhật Hà Linh Trang 8
Ý Đáp án Điểm
1. Có ba trường hợp sau:
Trường hợp 1: Cấu hình electron của R là [Ar] 4s1.
→ R thuộc ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA.
Ở trạng thái cơ bản, R có 1 electron độc thân. 0,25
1 Trường hợp 2: Cấu hình electron của R là [Ar] 3d5 4s1.
→ R thuộc ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB.
Ở trạng thái cơ bản, R có 6 electron độc thân.
Trường hợp 3: Cấu hình electron của X là [Ar] 3d10 4s1.
→ R thuộc ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB. 0,25
Ở trạng thái cơ bản, R có 1 electron độc thân.
Từ giả thiết thì R là Cu. Do oxit của R tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng giải
phóng khí SO2. Vậy oxit đó là Cu2O.
Cu2O + 3H2SO4 đặc ⎯⎯ t0
→ 2CuSO4 + SO2 + 3H2O
0,25
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ⎯⎯ → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
2 0,56
Vậy khối lượng của Cu2O là: .144 = 3,6 gam
22,4
2 2 0,01
n KMnO4 = .n SO2 = .0,025 = 0,01 mol  CM(KMnO4 ) = = 0,005M = CM(H2SO4 ) 0,25
5 5 2

Biên soạn: Đào Thị Ngọc Hân – SĐT: 0392.365.563 – Facebook: Từ Nhật Hà Linh Trang 9

You might also like