You are on page 1of 7

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN GDĐP

sđsưeeeeeDự án : Quy trình sản xuất dâu tằm tại địa phương em

1. Nguồn gốc dâu tằm

Dâu tằm (Morus alba L.) thuộc họ Moraceae có nguồn gốc từ Trung Quốc và được trồng rộng rãi để lấy lá làm
thực phẩm cho sâu tơ tằm

2. Kĩ thuật trồng dâu nuôi tằm

a) Làm đất

- Chọn đất: Dâu là cây lâu năm, có thể thu hoạch từ 15 - 20 năm, do vậy cần thiết kế lô thửa cho phù hợp với
việc chăm sóc, thu hái và vận chuyển sau này và nên chọn những chân đất bằng thoát nước, không bị ngập úng
hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất 0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.

- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các này và nên chọn những chân đất bằng thoát
nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất
0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.

- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các này và nên chọn những chân đất bằng thoát
nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất
0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.

- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các này và nên chọn những chân đất bằng thoát
nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất
0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.
- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các này và nên chọn những chân đất bằng thoát
nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất
0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.

- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: này và nên chọn những chân đất bằng thoát nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ
hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất 0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.

- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các này và nên chọn những chân đất bằng thoát
nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất
0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.

- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các này và nên chọn những chân đất bằng thoát
nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất
0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.

- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các này và nên chọn những chân đất bằng thoát
nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất
0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.
BÀi Giáo dục địa phương BÀi Giáo dục địa phương BÀi Giáo dục địa phương BÀi Giáo dục địa phương BÀi
Giáo dục địa phương BÀi Giáo dục địa phương BÀi Giáo dục địa phương BÀi Giáo dục địa phương BÀi Giáo
dục địa phương BÀi Giáo dục địa phương Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đ BÀi Giáo dục địa phương BÀi
Giáo dục địa phương BÀi Giáo dục địa phương BÀi Giáo dục địa phương BÀi Giáo dục địa phương ủ và lấp
kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các này và nên chọn những chân đất bằng thoát
nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất
0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.

- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các v BÀi Giáo dục địa phương 7, số 12, số 11,
số 28, số 36…) hay các này và nên chọn những chân đất bằng thoát nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có
độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất 0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.

- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các này và nên chọn những chân đất bằng thoát
nước, không bị ngập úng hoặc vùng đồi có độ dốc nhỏ hơn 150 , đất tơi xốp, có tầng đất canh tác dầy ít nhất
0,7m, độ pH từ 5,5 - 6,5.

- Làm đất: Trước khi trồng 25 - 30 ngày cày, cuốc cho đất tơi xốp ở độ sâu từ 25 - 30cm sau đó gom sạch đá
sỏi, rễ cây, cỏ dại và đào rãnh, rạch hàng với kích thước sâu, rộng từ 0,3 - 0,4m; Khoảng cách giữa các hàng là
1,2m. Sau đó tiến hành bón phân lót đầy đủ và lấp kín đất.

- Bón lót: 25 - 30 tấn phân chuồng hoai + 800 kg lân + 270 kg kali/ha, nếu đất chua bón thêm 1 tấn vôi.

b) Chọn giống dâu

- Chọn giống: Nên chọn các giống dâu địa phương (Dâu bầu, Hà Bắc, Quang Biểu, Dâu Đa, Dâu Gỗ) hoặc
giống dâu tam bội thể (Số 7, số 12, số 11, số 28, số 36…) hay các giống dâu lai (VH9, VH13, VH15) hay các
giống dâu nhập nội từ Trung Quốc như (Sha nhị luân, Hà số 7, Quế ưu, QĐ5).

- Tiêu chuẩn giống: Cần đảm bảo các tiêu chuẩn sau:

+ Đối với cây giống: Tuổi cây trong vườn ươm 60 - 70 ngày trở lên, chiều cao cây trên 30cm, đường kính thân
từ 0,2cm trở lên, không bị sâu bệnh, không lẫn giống.
+ Đối với hom giống: Hom được lấy ở cành từ 8 - 12 tháng tuổi, không sâu bệnh, không lẫn gống, đường kính
cành từ 0,6 - 1cm, hom dài 20 - 30cm, có từ 3 mắt trở lên.

c) Thời vụ trồng dâu

- Trồng bằng cây con: Thời vụ có thể trồng kéo quanh năm, nhưng tốt nhất nên trồng vào vụ xuân (tháng 2 - 4)
và vụ thu (tháng 7 - 9).

- Trồng bằng hom: Thời vụ trồng dâu bằng hom tốt nhất vào trung tuần tháng 12 đến tháng 1 năm sau, vì đây là
thời điểm cây ngủ đông, nên hom giống có chất lượng tốt nhất, khi trồng xong có mưa xuân rất thuận lợi cho
dâu nảy mầm, tỉ lệ sống cao.

d) Chăm sóc

1. Đối với ruộng dâu từ trồng đến 1 năm tuổi:

- Tưới nước: Sau khi trồng xong phải tưới nước cho chặt gốc, giữ đủ ẩm cho cây để phục hồi bộ rễ (nếu trồng
bằng cây) và ra rễ nhanh (nếu trồng hom), cứ 3 - 4 ngày tưới 1 lần cho đến khi mầm dâu phát triển được 10 - 15
cm.

- Trồng dặm: Sau trồng 10 - 15 ngày (nếu trồng bằng cây) và 25 - 30 ngày (nếu trồng bằng hom), dâu sẽ nảy
mầm. Cần kiểm tra thăm đồng thường xuyên và tiến hành trồng dặm những diện tích bị mất khoảng để đảm bảo
mật độ.

- Làm cỏ: Ruộng dâu mới trồng cây còn nhỏ, sinh trưởng chậm, cỏ dại có điều kiện phát triển nhanh, cạnh tranh
ánh sáng, dinh dưỡng với cây dâu vì vậy cần chú ý làm cỏ kịp thời cho ruộng dâu mới trồng, kết hợp làm cỏ và
xới xáo đất tạo thông thoáng cho cây dâu sinh trưởng tốt.

- Bón phân: Sau trồng 30 - 35 ngày (mầm dâu cao 25 - 30 cm) tiến hành bón thúc cho cây. Lượng bón: 50 - 60
kg ure/ha, bón rãnh sâu 10 cm, cách gốc dâu 10 - 15 cm. Sau đó cứ 2 tháng lại bón tiếp một lần với tổng lượng
cho năm thứ nhất là: 400kg urê, 600kg lân, 150 kg kali/ha.

- Thu hoạch lá: Sau khi trồng 4 - 5 tháng (với trồng bằng cây) hoặc 6 - 7 tháng (với trồng hom) có thể thu hoạch
lá theo nguyên tắc: “Khai thác là phụ, bồi dưỡng cây là chính”. Khi cây dâu sinh trưởng đạt chiều cao 1 mét trở
lên có thể khai thác từ 30 - 40% lượng lá có trên cây. Tuyệt đối không khai thác lá khi cây còn nhỏ. Tỉa để mỗi
gốc từ 2 - 3 thân chính, thường xuyên tỉa cành cấp 2.

2. Đối với ruộng dâu từ năm thứ 2 trở đi:

- Đốn tạo hình (đốn năm thứ 2): Tiến hành vào vụ đông khi cây dâu đã sinh trưởng được 8 - 12 tháng. Đốn cách
mặt đất 15 - 20 cm, vết đốn hơi vát, tránh làm dập nát, xước vết đốn. Từ vụ đông năm thứ 3 trở đi đốn cách vết
đốn cũ 3 - 4 cm. Không nên đốn dâu khi trời đang mưa to.

Sau đốn, đến vụ xuân trên thân chính nảy mầm. Khi mầm dâu cao 20 - 30 cm tiến hành tỉa định mầm. Mỗi gốc
chỉ để lại 2 - 3 mầm khỏe).

- Đốn hàng năm để thu hoạch lá:

+ Đốn đông: Thời điểm đốn trước sau đông chí một tuần là thích hợp. Nếu để dâu lưu đông không đốn sát mà
chỉ đốn phớt phần ngọn 20 - 30 cm. Sang vụ xuân lấy lá nuôi tằm xuân.

+ Đốn hè: vào thời điểm cuối tháng 4 - đầu tháng 5.

+ Đốn phớt: Áp dụng cho ruộng dâu để lưu đông. Khi nuôi xong lứa tằm cuối cùng đến tháng 12 cắt bỏ phần
ngọn 20 - 30 cm, kích thích dâu nảy mầm ở vụ xuân đều, tập trung.

- Làm cỏ: Cỏ dại không những cạnh tranh dinh dưỡng với cây dâu, mà nó còn là nơi ẩn náu của các loại sâu
bệnh, côn trùng hại cây dâu vì vậy luôn giữ ruộng dâu sạch cỏ dại.
- Cày (cuốc) ruộng dâu: Sau khi đã đốn dâu tháng 12 hàng năm, làm cỏ xong tiến hành cày (cuốc) ở giữa các
hàng dâu, độ sâu 15 - 20 cm, sát gốc dâu, sau đó dùng cuốc cuốc xung quanh gốc dâu. Mục đích là để làm cho
đất thoáng, tăng khả năng giữ nước đồng thời phơi gốc dâu để tiêu diệt các nguồn sâu bệnh qua đông ở dưới gốc
dâu.

- Bón phân cho dâu:

+ Đối với phân hữu cơ: Lượng bón: 20 - 25 tấn/ha/năm. Bón 1 lần vào tháng 12 sau khi đã cày, cuốc phơi gốc
dâu, kết hợp vun đất lại gốc dâu.

+ Đối với phân vô cơ: Lượng bón 750kg Urê + 900kg Lân + 250kg Kali/ha/năm.

Cách bón: Phân đạm chia làm 5 lần bón mỗi lần cánh nhau 2 tháng; Phân lân và phân kali chia làm 2 lần bón,
cách nhau 6 tháng. Có thể bón theo hốc hoặc rạch, sâu 15cm, cách gốc 20cm, rải phân sau đó lấp kín đất. Có thể
sử dụng thêm phân bón lá để phun, nhằm nâng cao chất lượng lá dâu các trên các ruộng dâu có tốc độ ra lá
chậm.

e) Phòng trừ sâu bệnh

Cây dâu bị rất nhiều loại sâu bệnh phá hoại, làm giảm năng suất, chất lượng lá. Nếu bị nặng có thể làm cây bị
chết, lá dâu không sử dụng cho nuôi tằm được. Để phòng trừ có hiệu quả sự phát sinh và lây lan của các loại sâu
bệnh hại cây dâu, đảm bảo nâng cao sản lượng, an toàn cho việc nuôi tằm, cần áp dụng các biện pháp phòng trừ
tổng hợp như:

- Trồng các giống dâu có khả năng kháng bệnh cao.

- Mật độ trồng dâu hợp lý, không trồng quá dày

- Bón phân đủ lượng, cân đối.

- Vệ sinh đồng ruộng, tạo thông thoáng, xử lý tàn dư bệnh.(Vệ sinh đồng dâu vào vụ đông sau khi đốn đông,
cày lật đất, cuốc đất xung quanh gốc dâu, để phơi gốc dâu 5 - 7 ngày để diệt các loại trứng, ấu trùng qua đông
dưới gốc dâu).

- Khai thác lá đúng lứa (chú ý nếu không sử dụng hết lượng lá đã đến thời gian thu hoạch, cũng phải hái hết để
hạn chế sâu bệnh).

- Làm cỏ thường xuyên.

- Dùng thuốc BVTV: Phun thuốc phòng trừ dịch hại phát triển khi đến ngưỡng phòng trừ, đảm bảo nguyên tắc 4
đúng, đảm bảo thời gian cách ly khi sử dụng lá cho tằm ăn.

f) Thu hoạch lá

- Thu hoạch và bảo quản lá dâu:

+ Thu hoạch lá dâu có 2 cách:

Cách 1 (Hái lá): Chọn lá theo đúng yêu cầu của tằm, ít ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây, giảm tỷ lệ sâu bệnh,
tốn công. Việc thu hái trên một lô dâu cần tập trung trong khoảng 7 - 10 ngày, không nên kéo dài làm ảnh
hưởng đến quá trình chăm sóc vườn dâu. Hái dâu cho tằm ăn tốt nhất vào 8 - 10 giờ sáng, không nên hái quá
sớm hoặc buổi trưa.

Cách 2 (Cắt cành): Ít tốn công, lá dâu tươi lâu, dễ bảo quản, khoảng cách giữa các lứa nuôi dài hơn và có thời
gian để chăm sóc. Phương pháp cắt cành chỉ nên áp dụng cho những vùng đất tốt, những hộ gia đình có điều
kiện thâm canh cao.
+ Bảo quản lá dâu: Lá được chất thành đống có chiều dày không quá 20cm, nên xếp theo lớp và phủ vải thấm
nước (không phủ bằng nilon), cứ 2 - 4 giờ đảo một lần. Phòng bảo quản lá dâu phải thoáng mát, có cửa thông
gió để giảm nhiệt độ của phòng

(Trích: Trung tâm khuyến nông https://congdanso.yenbai.gov.vn/vi/chi-tiet-tin?id=408)

3. Sản lượng dâu tằm

Theo số liệu thống kê từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay, diện tích dâu tằm của tỉnh đạt 9.726
ha với trên 15.000 hộ dân sản xuất. Sản lượng lá dâu ước đạt 250.000 tấn/năm. Ông Nguyễn Phi Long - Chi cục
trưởng Chi cục Chăn nuôi, thú y và thủy sản tỉnh Lâm Đồng cho biết, diện tích trồng dâu tằm của tỉnh tập trung
nhiều tại các địa phương như: huyện Lâm Hà (3.510 ha), huyện Đạ Tẻh (1.662 ha), huyện Đức Trọng (1.650
ha), TP Bảo Lộc (749 ha), huyện Di Linh (706 ha), huyện Đam Rông (552 ha), huyện Bảo Lâm (454 ha), huyện
Đạ Huoai (224,3 ha), huyện Cát Tiên (214ha). Diện tích cây dâu tằm tăng bình quân 8 - 10%/năm, chủ yếu do
chuyển đổi từ một số diện tích cây trồng kém hiệu quả sang phát triển trồng dâu, nuôi tằm có hiệu quả kinh tế
cao hơn,năng suất đạt 13.000 tấn kén/năm (chiếm 79% cả nước), sản lượng tơ 1.500 tấn/năm; góp phần lớn
trong việc đưa Việt Nam là nước xuất khẩu tơ đứng thứ 4 thế giới với tổng giá trị đạt 72,7 triệu USD.

(Trích:Báo Lâm Đồng https://baolamdong.vn/kinh-te/202308/ung-dung-khoa-hoc-cong-nghe-vao-phat-trien-


trong-dau-nuoi-tam-0701958/)

Diện tích trồng dâu


4000
3510
3500

3000

2500

2000
1662 1650
1500

1000 749 706


552
454
500
224.3 214
0
Lâm Hà Đạ Tẻh Đức Trọng Tp Bảo Lộc Di Linh Đam Rông Bảo Lâm Đạ Huoai Cát Tiên

4. Hướng phát triển nghề dâu tằm

UBND huyện Lâm Hà đã xây dựng Đề án Phát triển bền vững dâu tằm tơ trên địa bàn huyện Lâm Hà giai đoạn
2023-2028 với mục tiêu phát triển ngành dâu tằm tơ theo hướng sản xuất hiệu quả, bền vững; hình thành vùng
nguyên liệu dâu tằm ổn định, gắn nghề trồng dâu, nuôi tằm với ươm tơ dệt lụa và bảo vệ môi trường; nâng cao
giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh cho sản phẩm dâu tằm tơ; góp phần nâng cao đời sống người dân nông
thôn.

Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Phùng Đức Tiến đề nghị các đơn vị trước hết tập trung xây dựng đề án chiến lược
phát triển ngành dâu tằm tơ. Cùng với đó là tổ chức nghiên cứu, phát triển giống, thực hiện các chương trình
khoa học về giống. Bên cạnh đó, tập trung quản lý khoa học công nghệ, các cơ sở phải đảm bảo về năng lực
nghiên cứu cũng như sản phẩm phải đáp ứng được các yếu tố về chất lượng, giá thành. Các cơ quan phối hợp,
xây dựng chuỗi liên kết, tổ chức xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường. Đồng thời, chỉ đạo các đơn vị có
chức năng tiếp tục tăng cường công tác nghiên cứu, sản xuất trứng giống tằm, hạn chế phụ thuộc vào nước
ngoài. Ngành dâu tằm tơ vẫn còn nhiều hạn chế, thách thức, đặc biệt ở khâu sản xuất trứng tằm. Chúng ta chưa
chủ động được nguồn trứng giống tằm lưỡng hệ kén trắng và phụ thuộc rất lớn nguồn trứng giống nhập từ
Trung Quốc. Điều này dẫn đến ngành chăn nuôi tằm phát triển thiếu bền vững. đưa ra các giải pháp ngắn hạn và
dài hạn để xây dựng chiến lược phát triển ngành dâu tằm tơ Việt Nam thời gian tới như: Tập trung nghiên cứu
lai tạo các giống dâu, tằm cao sản thế hệ mới; tập trung quy hoạch phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm ở tầm vĩ
mô và đầu tư nhân lực vào cơ sở hạ tầng; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho các sản phẩm dâu tằm...

(Trích Báo Lâm Đồng https://baolamdong.vn/kinh-te/202312/tim-giai-phap-phat-trien-ben-vung-nganh-dau-


tam-to-viet-nam-2e414ab/)

You might also like