You are on page 1of 9

BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 6 

Câu 1: Ion và nguyên tử của cùng một nguyên tố thì  Lý thuyết ( vì để hình thành ion thì
có:   nguyên tử chỉ thêm hoặc bớt electron ,
A. Cùng số hạt proton, khác số hạt electron và proton giữ nguyên )
nơtron. 
B. Hạt nhân nguyên tử như nhau, vỏ electron khác
nhau. 
C. Số hạt các loại khác nhau hoàn toàn. 
D. Số hạt các loại giống nhau hoàn toàn. 

Cl: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5=> Nhận thêm 1e để


Câu 2: Cho biết số hiệu đạt cấu hình của khí hiếm .
nguyên tử của Cl (Z = 17). → Cl-: 1s 2s 2p 3s 3p  
2 2 6 2 6

Chọn cấu hình electron của


ion Cl ?  −

A. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 5 

B. 1s 2s 2p 3s 3p  
2 2 6 2 6

C. 1s 2s 2p 3s 3p
2 2 6 2 4 

D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s  
2 2 6 2 6 1

   Electron hóa trị (electron ngoài cùng) là những


Câu 3: Electron hóa trị là  electron ở các orbital ngoài cùng và có thể
A. các electron ở lớp ngoài cùng.  tham gia vào các liên kết của nguyên tử. Số
electron hóa trị của một nguyên tố cho biết số
B. tất cả các electron ở vỏ nguyên tử.  electron tối đa có thể tham gia liên kết của
C. các electron ở lớp ngoài cùng (có thể ở cả phân lớp nguyên tử nguyên tố đó.
sát ngoài cùng) có khả năng tạo liên kết hóa học. 
D. các electron ở lớp trong cùng. 

Câu 4: Một ion R có số + R → R+ + e


Ta có : 
electron là 18 và số nơtron  e = e ban đầu - 1 = 18
⇔ e ban đầu = 19 
là 20. Vậy kí hiệu nguyên tử  p = e ban đầu = 19
 n = 20
của R là  => Số khối A = p + n = 19 + 20 = 39. 

A. 38
18 Ar 

B.40 
20 Ca 

C. 3717Cl 

D. 39
19 K 
Số p = 16
Câu 5: Số proton, electron, nơtron của ion 32 2-
  Số e = 16 + 2 = 18 ( S nhận thêm 2e để thành
Slần lượt
16
S2- )
là  Số n = 16
A. 16, 18, 16 
B. 16,16,16 
C. 18,16,16 
D. 16,16,18 

Vì X phải nhường đi 2e để thành Cation X2+


Câu 6: Cation X có cấu2+
Vậy cấu hình ban đầu là : 1s22s22p63s2
hình electron: 1s 2s 2p .
2 2 6
 Chu kì 3 ( 3 lớp e )
Vị trí của X trong bảng
 Nhóm ⅡA ( có 2 e lớp
tuần hoàn là
ngoài cùng )
A. Chu kì 2, nhóm IV
A. 
B. Chu kì 3, nhóm I A. 
C. Chu kì 2, nhóm VIII A. 
D. Chu kì 3, nhóm II A. 

Câu 7: Cho các ion Mg , Na , F , O .


2+ + - 2-
 Nguyên tử Mg có 12 e , cần bớt 2 e để
Những ion này có cùng một cấu hình thành ion dương => 10 e
electron. Cấu hình đó là   Nt Na có 11 e , cần bớt 1 e để thành
A. 1s 2s . 
2 2 ion dương=> 10 e
 Nt F có 9 e , cần thêm 1 e để thành ion
B. 1s 2s 2p . 
2 2 6
âm => 10e
C. 1s 2s 2p 3s . 
2 2 6 2
 Nt O có 8 e , cần thêm 2 e để thành
D. 1s 2s 2p 3s 3p .
2 2 6 2 3
ion âm=> 10e
=> Tất cả cùng có 10 e : chung cấu hình
1s22s22p6

Định nghĩa sgk trang 58


Câu 8: Liên kết ion là liên kết được tạo thành bởi 
A. cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim. 
B. cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại. 
C. cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại
điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình. 
D. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái
dấu.
Câu 9: Một kim loại kiềm muốn có cấu hình electron Kim loại kiềm là những nguyên tố s. Lớp e
của khí hiếm gần nhất thì phải  ngoài cùng của nguyên tử chỉ có 1e, ở
A. nhận 1 electron. 
phân lớp ns1 (n là số thứ tự của chu kì). So
với những electron khác trong nguyên tử
B. nhận 2 electron.  thì electron ns1 ở hạt nhân nguyên tử nhất
do đó dễ tách khỏi nguyên tử. Khi mất 1e,
C. nhường 1 proton. 
cấu hình e của kim loại kiềm sẽ có dạng
D. nhường 1 electron.  cấu hình của khí hiếm 

Na ( Z = 11 ) : 1s 2s 2p 3s => số e hóa trị : 1 


2 2 6 1

Câu 10: Ý nào sau đây là SAI trong quá trình hình Cl ( Z = 17 ) : 1s 2s 2p 3s 3p => số e hóa trị : 7
2 2 6 2 5

thành liên kết ion?  ( Cần góp thêm 1e ) 


A. Na + Cl → NaCl.
+ - Nên Na góp 1e cho Cl : 
 Na trở thành Na+ : Na -> Na+ + 1e
B. Nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron.   Cl nhận 1e trở thành Cl- : Cl + 1e ->
Cl-
C. Na → Na + e  +
 Na+ và Cl- liên kết hút nhau bằng lực
D. Cl + e → Cl - hút tĩnh điện tạo thành NaCl. 
Vậy câu A,C,D đúng và câu B sai. 

Vì được hình thành từ K và Br là kim loại điển


Câu 11: Phân tử nào sau đây có liên kết ion?  hình và phi kim điển hình.
A. H 2 

B. HCl. 
C. KBr. 
D. đơn chất Fe. 

Số e của SO4 là : 48e


Câu 12: Ion nào sau đây có 50 Để thành SO42- thì phải nhận thêm 2e => 50e
electron?  ( thỏa ycđb)
A. SO .  4
2-

B. CO .  3
2-

C. NH .  4
+

D. NO .  3
-

BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 7 

Câu 1: Trong phân tử NH có số liên kết cộng hóa trị là  


H có số e lớp ngoài cùng là 1=> số e cần
3

A. 1  góp chung là 1 
 N có số e ngoài cùng là 5 => số e cần góp
B. 3  chung là 3 
C. 2  => số lk cộng ht là 3 

 D. 4 

Có 1 cặp e hoá trị không tham gia liên kết vì N


Câu 2: Trong phân tử NH số cặp electron hóa trị không
3
thuộc nhóm VA nên chỉ cần 3 cặp e hoá trị tham gia
tham gia liên kết là  liên kết
A. 1 
B. 3 
C. 2 
D. 4

Câu 3: Trong các phân tử sau : KCl, N , HCl, NH , số chất


2 3 KCl: liên kết ion 
có chứa liên kết cộng hóa trị là N2 : liên kết cộng hóa trị không cực
A. 2 NH3 : liên kết cộng hóa trị có cực 
B. 1  HCl: liên kết cộng hóa trị phân cực 
C. 4  >> chọn D 
D. 3 

Câu 4: Dựa vào sai biệt độ âm điện, hãy xác định trong Khi liên kết giữa H và Cl, độ âm điện của Cl lớn
phân tử HCl có  hơn nên các cặp e chung lệch về phía nguyên tử Cl. 
A. cặp electron chung phân bố đều giữa nguyên tử H và => Câu B đúng. 
Cl.
 B. cặp electron chung lệch về phía nguyên tử Cl. 
C. cặp electron chung lệch về phía nguyên tử H. 
D. liên kết cộng hóa trị không cực.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hoá trị Lý thuyết: 
trong phân tử?   Liên kết được tạo thành giữa hai nguyên tử
A. HCl, HBr, MgCl 2 bằng cách góp electron để đạt cấu hình 8
B. NaCl, MgO, KBr 
  electron giống khí hiếm gần nhất.
C. HCl, O , Na S  2 2

D. CO , HCl, H2 
2

Câu 6: Phân tử nào chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực Liên kết cộng hóa trị ko cực được hình thành
trong phân tử?  giữa 2 pk giống hệt nhau => A
A. N 2

B. H O 
  2

C. CO 2 

D. HCl

Câu 7: Phân tử nào sau đây


chỉ có liên kết cộng hóa trị Lý thuyết : Lk cộng ht ko cực là lk hình thành giữa
không cực ?  2 nt phi kim giống hệt nhau .
A. NH 3  

B. H O  2

C. O 2 

D. HCl 
BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 8 (HS tự làm)
Kim cương thuộc mạng tinh thể nguyên tử
Câu 1: Kim cương thuộc mạng tinh thể 
→ Chọn đáp án A
A. Mạng tinh thể nguyên tử. 
B. Mạng tinh thể phân tử. 
C. Mạng tinh thể ion. 
D. Dạng tinh thể vô định hình

Câu 2: Naphtalen (băng phiến) và iot thuộc mạng tinh thể Băng phiến và iot thuộc mạng tinh thể phân tử
nào sau đây?   >> chọn B 
A. Mạng tinh thể nguyên tử. 
B. Mạng tinh thể phân tử. 
C. Mạng tinh thể ion. 
D. Dạng vô định hình.

Câu 3: Kiểu mạng tinh thể nào thường có nhiệt độ nóng - “Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại
chảy thấp nhất?  như những đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực
A. Mạng tinh thể phân tử. tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy, tinh thể phân
 B. Mạng tinh thể nguyên tử.  tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.”
C. Mạng tinh thể ion.  => Chọn câu A 
D. Mạng tinh thể kim loại.  - “Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ
nóng chảy, sôi rất cao.”
=> Loại câu B 

Câu 4: Những nguyên tử cacbon trong kim cương liên Do liên kết cộng hóa trị không phân cực có hiệu
kết với nhau bằng độ âm điện bằng 0. Hiệu độ âm điện trong các
 A. liên kết liên kết của các nguyên tử cacbon = độ âm điện C
kim loại - độ âm điện = 0.
B. liên kết ion. 
C. liên kết
cộng hóa trị
không cực. 
D. liên kết
cộng hóa trị
có cực.

Câu 5: Chọn Lý thuyết : “Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn
phát biểu tồn tại như những đơn vị độc lập và hút nhau bằng
không đúng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy, tinh thể
A. Ở thể rắn, NaCl thuộc loại tinh thể phân tử.  phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.”
 Đây là lk ion =>B sai
B. Trong tinh thể
phân tử, lực liên kết
giữa các phân tử là
liên kết cộng hóa
trị. 
C. Trong tinh thể
phân tử, lực liên kết
giữa các phân tử là
liên kết yếu.
D. Tinh thể iot là
tinh thể phân tử. 

Câu 6: Cặp chất


nào sau đây có cấu D 
trúc mạng tinh thể Lý thuyết : Tinh thể phân tử cấu tạo từ những
phân tử khi ở thể phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một
rắn? trật tự nhất định trong không gian, tạo thành
 A. H O, Fe 2
một mạng tinh thể. Ở các điểm nút của mạng tinh
 B. NaCl, I .  2
thể là những phân tử liên kết với nhau bằng lực
C. CO , kim cương.  tương tác yếu giữa các phân tử.
2

D. H O, naphtalen (băng phiến)


2

 
BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 9 

Câu 1: Điện hóa trị của một nguyên tử được tính


bằng  Lý thuyết : Trong các hợp chất ion, hóa trị của 1 nguyên tố
bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của
A. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp nguyên tố đó.
chất ion. 
B. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó
nhường đi. 
C. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó
nhận thêm. 
D. số electron nguyên tử của nguyên tố đó dùng
chung với nguyên tử của nguyên tố khác. 

Lí thuyết
Câu 2: Cộng hóa trị của
một nguyên tố là: 
A. Số electron tham gia liên kết của nguyên tử của
nguyên tố đó. 
B. Hóa trị cao nhất của nguyên tố. 
C. Số liên kết của nguyên tử của nguyên tố đó
trong phân tử. 
D. Số thứ tự nhóm của nguyên tử. 
Gọi số oxi hóa của S là x
Câu 3: Hóa trị và số oxi hóa của lưu huỳnh trong
(+1)*2+x =0
hợp chất H S là 
=> x=-2
2

A. 2- và -2  Trong hợp chất H2S : H có hóa trị 1=> S có hóa trị 2
B. 2- và +2 
C. 2 và -2 
D. 2 và 2 

 Na là đơn chất => số Oxi hóa = 0 ( Theo QTI ) 


Câu 4: Số oxi hóa của Na trong kim loại
 Cu(NO3)2 => Ta có : Cu2+ => số Oxi hóa của Cu
Na, Cu trong Cu(NO ) , S trong H SO , P
trong Cu(NO3)2 = +2 ( Trong một hợp chất , số oxi
3 2 2 4

trong PO lần lượt là: 


3–

hóa của KL dương và thường bằng hóa trị ) 


4

A. +5, +6, +3, 0.   H2SO4 : (+1).2 + x + (-2).4 = 0 ⇔ x = +6 => số


B. 0, +2, +5, +6.  Oxi hóa của S lúc này = +6 ( x là số Oxi hóa của S;
Theo QTII )
C. 0, +2, +6, +5. 
 PO43- : y + (-2).4 = -3 ⇔ y = +5 => số Oxi hóa của
D. 0, +2, +7, +6.  P lúc này = +5 ( y là số Oxi hóa của P; Theo QTIII )
 

Gọi x là số oxi hóa của cacbon ;


Câu 5: Số oxi hóa của cacbon trong hợp chất nào
x + ( +1)*4 = 0 x = -4 ( thỏa yêu cầu đề bài )
sau đây là -4? 
A. CO 2 

B. CO 
C. CH 4 

D. CH O 4

Câu 6: Số oxi hóa của mangan bằng +6 trong hợp Trong hợp chất , số oxi hóa của kim loại dương và thường
chất nào sau đây?  bằng hóa trị : => SOH K là +1
Gọi x là SOH của Mn : ( xét hợp chất K2MnO4 )
A. MnO .  2 (+1)*2 + x + (-2)*4 = 0  x=+6 ( thỏa ycđb )
B. K MnO . 
2 4

C. KMnO .  4

D. Mn(NO ) . 3 2
Câu 7: Số oxi hóa của Mn, Fe , S trong SO , P 3+
3

trong PO lần lượt là: 


4
3-  Mn : 0 ( QT1) 
 Fe3+ : +3 ( QT3) 
A. 0, +3, +6, +5.   S trong SO3 : x + 3.(-2) = 0 ⇔ x= +6 ( QT2,4)
B. 0, +0, +6, +5.   P trong PO4 3- : x + 4.(-2) = -3 ⇔ x= +5 ( QT3,4)
 => A
C. +7,+3, -4, +5. 
D. +7, +3, 0, 0. 

Tính SOH của N theo QT2 :


Câu 8: Số oxi hóa của N được sắp xếp theo thứ tự
NO3-: +5
giảm dần như sau: 
NO2: +4
A. NO > NO > NO > N O > N > NH . 
-

NO: +2
3 2 2 2 3

B. NO > NO > NH > N O > N . 


-

N2O: +1
3 3 2 2

C. N O > NO > N O > NO > NH . 


N2: 0
2 5 2 2 3

D. NO > NH > N O > NO > N


-

NH3: -3
3 3 2 2

Tính SOH của Clo theo QT2 :  


Câu 9: Số oxi hóa của clo
HCl: -1
được sắp xếp theo thứ tự
Cl2 : 0
tăng dần như sau: 
HClO  : +1
A. Cl < HCl < HClO < HClO < HClO < HClO . 
HClO2: +3
2 3 2 4

B. Cl < HClO < HCl < HClO < HClO < HClO . 
HClO3: +5
2 2 3 4

C. HCl < Cl < HClO < HClO < HClO < HClO . 
HClO4: +7
2 3 2 4

D. HCl < Cl < HClO < HClO < HClO < HClO
2 2 3 4

Câu 10: Trong phân tử FeS, số oxi hóa  Fe ( Z = 26 ) : 1s22s22p63s23p63d104s2 => số e


của sắt và lưu huỳnh lần lượt là:  hóa trị là 2. => cần nhường 2e cho S. => Fe2+ có số
A. +2; -1.  Oxi hóa là +2 ( QTIII )
B. +4; -2.   S ( Z = 16 ) : 1s22s22p63s23p4 => số e hóa trị là 6
C. -2; +1.  => cần nhận 2e để đạt cấu hình khí hiếm => S2- có
D. +2; -2. số Oxi hóa trị là -2 ( QTIII )
=> Chọn câu D

Câu 11: Hóa trị và số oxi hóa của C trong C có bốn liên kết cộng hóa trị => C
CH O lần lượt là 
4
có hóa trị là 4
A. 4, -2  Gọi SOH của C là x :
B. 2, + 2. x + (+1)*4+(-2) = 0  x=-2
C. 4+, -2. 
D. 4, +2.

Câu 12: Số oxi hóa của nitơ trong Cl có SOH là -1


NH Cl là 
4 Gọi SOH của N là x :
A. 0.  x + (+1)*4 + ( -1) = 0 x=-3
B. -1. 
C. -2. 
D. -3. 
Câu 13: Những chất trong dãy nào có cùng số oxi hóa? 
SOH của S trong SO3 : x + 3.(-2) =
A. Đồng trong Cu O và CuO.  
2 0 ⇔ x=+6
SOH S trong H2SO4 : x + 1.2 + 4.(-
B. Sắt trong FeO và Fe O . 
2 3
2) = 0 ⇔x= +6
C. Mangan trong MnO và KMnO . 
2 4 => D
D. Lưu huỳnh trong SO và H SO .
3 2 4

You might also like